Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
786,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG LONG TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hoàng Long Lời cảm ơn Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu quý thầy Trường Đại học Luật Hà Nội, Phó giáo sư, Tiến sỹ khoa Pháp luật Dân tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Đình Nghị người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập./ Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Long MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm dân 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm dân 1.2 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm dân vi 10 phạm nghĩa vụ hợp đồng 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 1.3 10 11 Sơ lược lịch sử pháp triển pháp luật dân Việt Nam trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp 13 đồng 1.3.1 Pháp luật trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp 13 đồng thời kỳ phong kiến 1.3.2 Pháp luật trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thời kỳ Pháp thuộc 1.3.3 15 Pháp luật trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng từ năm 1945 đến trước ngày Bộ luật dân năm 1995 16 có hiệu lực 1.3.4 Pháp luật trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng từ Bộ luật dân năm 1995 có hiệu lực đến trước 18 ngày Bộ luật dân năm 2005 có hiệu lực 1.3.5 Pháp luật trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo quy định Bộ luật dân năm 2005 18 Chương TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ 20 HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 2.1 Nội dung trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo quy định Bộ luật dân năm 2005 2.1.1 Các loại trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng BLDS năm 2005 20 20 2.1.1.1 Trách nhiệm buộc thực nghĩa vụ 20 2.1.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 34 2.1.1.3 Phạt vi phạm hợp đồng 43 2.1.2 Căn phát sinh trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 45 2.1.2.1 Căn chung 45 2.1.2.2 Căn riêng 48 2.2 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 2.2.1 Miễn trừ trách nhiệm kiện bất khả kháng 2.2.2 Miễn trừ trách nhiệm trường hợp không thực nghĩa vụ hợp đồng quy định pháp luật 49 49 51 định quan nhà nước có thẩm quyền 2.2.3 Miễn trừ trách nhiệm lỗi hoàn toàn bên có quyền 52 2.2.4 Miễn trừ trách nhiệm thỏa thuận hợp đồng 53 Chương MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 55 PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG 3.1 Một số bất cập việc áp dụng quy định BLDS năm 2005 trách nhiệm dân vi phạm nghĩa 55 vụ hợp đồng 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLDS năm 2005 trách nhiệm dân vi phạm nghĩa 65 vụ hợp đồng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BLDS Bộ luật Dân BLDS 1995 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 BTTH Bồi thường thiệt hại CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐDS Hợp đồng dân NVDS Luật Sở hữu trí tuệ Nxb Nhà xuất Tr Trang PVP Phạt vi phạm TNDS Trách nhiệm dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BLDS 2005 xây dựng sở kế thừa phát huy quy định BLDS 1995 Nó đánh dấu kết việc tiếp thu ý kiến đóng góp xây dựng luật qua nhiều năm nhiều tầng lớp xã hội, thể đầy đủ việc bảo đảm pháp chế XHCN, công cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý xã hội Kể từ đời có hiệu lực pháp luật, BLDS 2005 góp phần quan trọng việc điều chỉnh quan hệ dân sự, đặc biệt quan hệ HĐDS BLDS 2005 sở pháp lý quan trọng cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, góp phần hạn chế hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng sở áp dụng biện pháp chế tài có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng xảy Qua gần 10 năm thực hiện, bên cạnh mặt tích cực đạt BLDS 2005 bộc lộ hạn chế, thiếu sót định cần phải có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung để phù hợp với phát triển đa dạng không ngừng quan hệ dân bối cảnh đất nước thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Tiêu biểu phải kể đến quy định HĐDS, phát sinh TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, loại TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, trường hợp miễn trừ NVDS nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng pháp luật Tòa án để giải tranh chấp hợp đồng thực tế nhiều bất cập, vướng mắc cần phải tháo gỡ Trước thực tế này, việc nghiên cứu làm sáng tỏ quy định BLDS 2005 nói chung quy định TNDS vi phạm nghĩa vụ đồng BLDS 2005 nói riêng để từ tìm hạn chế, bất cập đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chúng điều cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vấn đề pháp luật dân Cho đến nay, vấn đề đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo, luận văn, luận án, viết tạp chí pháp luật luật gia Tiêu biểu phải kể đến như: PGS TS Trần Thị Huệ, "Trách nhiệm dân số vấn đề xác định thiệt hại", Tạp chí Dân chủ pháp luật số 3/2003; TS Phạm Văn Tuyết, "Về tương đồng khác biệt giữa nghĩa vụ dân trách nhiệm dân sự", Tạp chí Luật học số 10/2006; Ths Đinh Hồng Ngân, "Trách nhiệm dân hợp đồng", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006; Ths Vũ Tiến Vinh, "Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân theo quy định hành pháp luật Việt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006; Trần Việt Anh, "Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng", Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010; Nguyễn Thị Minh, "Một số điểm khác chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Australia", tạp chí luật học số 2/1999 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề TNDS, đặc điểm TNDS, TNDS vi phạm hợp đồng đồng thời xây dựng số khái niệm theo quan điểm cá nhân TNDS, TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, so sánh TNDS hợp đồng với TNDS hợp đồng; nêu phân tích trường hợp phát sinh TNDS loại TNDS hợp đồng; trường hợp miễn trừ TNDS, điều kiện để miễn trừ trách nhiệm Ngồi ra, luật gia vào nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật HĐDS, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành vấn đề Tuy nhiên, theo tác giả vấn đề phức tạp, việc nghiên cứu làm rõ để đưa cách hiểu thống nhất, làm sở cho việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật hợp đồng điều cần thiết Chính vậy, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện pháp luật dân hợp đồng, tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn sâu vào phân tích, làm rõ các quan điểm nhà khoa học, pháp luật số nước giới, quy định BLDS 2005 TNDS nói chung, loại TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng; điều kiện pháp sinh TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng; trường hợp miễn trừ nghĩa vụ thực tiễn áp dụng quy định Việt Nam, từ đưa đánh giá, quan điểm riêng cá nhân vấn đề có liên quan Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin Ngoài ra, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích, so sánh phương pháp lịch sử để giải vấn đề cần nghiên cứu Trong phương pháp này, phương pháp phân tích phương pháp chủ đạo tác giả sử dụng nhằm làm sáng tỏ quy định pháp luật hành TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Phương pháp so sánh tác giả sử dụng để đối chiếu, so sánh nét tương đồng 59 23.085.000 đồng (lãi suất Ngân hàng nhà nước từ tháng đến trước ngày 19/5/2008 8,75% năm) [23] Vậy tổng cộng chị Phượng phải trả cho ông Đà, bà Thịch số tiền là: 950.000 đồng + 69.010.850 đồng + 23.085.000 đồng = 1.042.095.850 đồng Thứ hai, bất cập việc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản Trong đời sống hàng ngày, hợp đồng vay tài sản loại hợp đồng phổ biến, thường xuyên thực Mặc dù BLDS 2005 quy định chi tiết cụ thể hợp đồng vay tài sản (từ Điều 471 đến Điều 478), nhiên sau thời gian thực hiện, quy định bộc lộ số bất cập cần phải thay đổi kịp thời Nổi cộm lên bất cập hợp đồng vay quy định về: nghĩa vụ trả nợ bên vay (khoản Điều 474) quy định lãi suất hợp đồng vay (khoản Điều 476) Ví dụ sau cho thấy rõ vấn đề Nguyên đơn: Công ty TNHH PPF Bị đơn: anh Phạm Hồng Lâm Nội dung vụ việc sau: Ngày 30/12/2010, công ty PPF (Công ty TNHH thành viên Tài PPF Việt Nam Địa chỉ: Tầng 1, tòa nhà 194 Golden Buiding, số 473 Điện Biên Phủ, phường 25, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh) ký kết hợp đồng tín dụng số 2000210767 với nội dung sau: công ty PPF cho anh Lâm (sinh năm 1978, HKTC phòng 80, tổ 7H nhà máy dụng cụ số Nay phòng 221 – C5 tập thể Vĩnh Hồ, phường Ngã Tư Sở, quận Đống Đa, Hà Nội) vay số tiền 7.037.000 đồng (trong tiền nợ gốc 6.690.000 đồng, phí bảo hiểu tai nạn tín dụng tự nguyện 347.000 đồng) Thời hạn hợp đồng 12 tháng kể từ ngày ký hợp đồng, lãi suất 5,82% tháng (lãi suất theo dư nợ giảm dần) - việc cho vay phù hợp với thông tư số 12/2010/TT-NHNN 60 ngày 14/4/2010 Ngân hành Nhà nước Việt Nam Tổng tiền vay tính đến cuối kỳ 9.984.000 đồng (tiền gốc 7.037.000 đồng tiền lãi tính đến ngày 30/12/2011 2.947.000 đồng) Mục đích cho vay để anh Lâm mua sản phẩm máy tính xách tay NOTEBOOK nhãn hiệu TOSHIBA Satellicte C 6401008 giá 9.590.000 đồng, anh Lâm trả trước 2.900.000 đồng cơng ty PPF thay mặt anh Lâm trả 6.690.000 đồng Anh Lâm phải trả cho công ty PPF vào ngày 30 hàng tháng, lần 832.000 đồng 12 tháng Hai bên thỏa thuận anh Lâm khơng tốn hạn anh Lâm phải chịu PVP nghĩa vụ toán 250.000 đồng/1 tháng Sau ký hợp đồng, ngày 18/1/2011 anh Lâm trả cho công ty PPF 832.000 đồng hình thức chuyển khoản Trong trả vào tiền nợ gốc 421.907 đồng, trả tiền lãi 410.093 đồng Từ trở đi, anh Lâm khơng trả thêm khoản tiền cho công ty PPF Nay công ty PPF yêu cầu anh Lâm phải tốn cho cơng ty PPF tổng số tiền 9.602.000 đồng (trong 6.615.093 đồng nợ gốc, 2.536.907 đồng tiền lãi tính đến ngày 30/12/2011 khoản tiền PVP vi phạm nghĩa vụ toán thời gian tháng 450.000 đồng (PVP 150.000 đồng/1 tháng) Bản án số 13/2012/DSDT ngày 17/9/2012 TAND quận Đống Đa, TP Hà Nội xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện công ty TNHH PPF anh Phạm Hồng Lâm Buộc anh Lâm phải trả cho công ty PPF tổng số tiền 9.602.000 đồng, số tiền lãi 2.536.907 đồng tiền PVP 450.000 đồng Anh Lâm trừ 832.000 đồng trả cho công ty vào ngày 18/01/2011 Trong vụ án này, bên thỏa thuận mức lãi suất hợp đồng vay 5,82% tháng (tính lãi suất theo dư nợ giảm dần), thời gian vay 12 61 tháng Từ khoản vay 7.037.000 đồng, sau năm anh Lâm phải trả lãi 2.536.907 đồng (tương đương thỏa thuận vay 7.037.000 đồng với lãi suất 36 % năm) Theo tác giả biết, lãi suất Ngân hàng Nhà nước năm 2011 là: 8% năm (theo định số 1011/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 27/04/2010), việc cho vay công ty PPF Tòa án xác định phù hợp với thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/4/2010 Ngân hành Nhà nước Việt Nam Rõ ràng có "vênh nhau" quy định BLDS 2005 với thông tư 12/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Khoản Điều 476 BLDS 2005: "Lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng" Theo tác giả, BLDS 2005 luật gốc để điều chỉnh quan hệ dân có hiệu lực pháp lý cao thơng tư Ngân hàng Nhà nước (văn luật), có mâu thuẫn hai văn phải ưu tiên áp dụng quy định BLDS 2005 để giải Vì thay định trên, tác giả cho Tòa án Đống Đa phải tuyên điều khoản thỏa thuận lãi suất bên hợp đồng vô hiệu Áp dụng khoản Điều 476 BLDS 2005, buộc anh Lâm phải trả cho công ty PPF số tiền là: 8.331.440 đồng Trong bao gồm nợ gốc 7.037.000 đồng; số tiền lãi năm từ ngày 30/12/2020 đến ngày 31/12/2011 7.037.000 x 12% = 844.440 đồng số tiền phạt vi phạm tháng 450.000 đồng Hiện nay, hợp đồng vay có thỏa thuận mức lãi suất tương tự phổ biến Tuy nhiên, Tòa án khác lại xét xử khác Nguyên nhân sâu xa tồn phải kể đến quy định BLDS 2005 "buộc" mức lãi suất bên thỏa thuận mức không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại 62 cho vay tương ứng khơng phù hợp với phát triển sôi động thị trường huy động vốn nước ta, lý kiến thức pháp luật số Thẩm phán hạn chế, chưa thực nắm rõ quy định pháp luật dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật khơng Thứ ba, bất cập việc áp dụng quy định BLDS 2005 hợp đồng đặt cọc Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để đảm bảo giao kết thực HĐDS (Điều 358 BLDS 2005) Theo quy định đặt cọc HĐDS Việc đặt cọc để bảo đảm giao kết thực HĐDS Trong trường hợp đặt cọc để đảm bảo giao kết HĐDS đặt cọc để đảm bảo thực hợp đồng bên có lỗi việc làm cho hợp đồng không giao kết làm cho hợp đồng bị vô hiệu không thực hợp đồng phải chịu phạt cọc Tuy nhiên thực tế việc xác định xem bên có lỗi việc làm cho hợp đồng khơng giao kết làm cho hợp đồng vô hiệu khơng thực hợp đồng, từ làm để áp dụng phạt cọc khó khăn Ví dụ sau làm giúp hiểu vấn đề Nội dung vụ việc: Ngày 11/11/2007 ông Trần Văn Khánh, bà Lưu Thị Thái Bến với bà Lê Thuỵ Vân thoả thuận ký kết HĐDS với nội dung: "bà Lưu Thị Thái Bến ơng Trần Văn Khánh có ngơi nhà xóm - Miêu Nha, Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội thuộc đất số 05, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00878/QSDĐ/8265/QĐ-UBH chuyển nhượng cho bà Lê Thuỵ Vân với diện tích mặt tiền 3,5m, hậu 3,6m với giá 7.400.000đồng/m2 Bà Lê Thuỵ Vân đặt cọc cho bà Lưu Thị Thái Bến 10.000.000 đồng Nếu bà Lê Thuỵ Vân 63 không mua nhà thoả thuận phải chịu số tiền đặt cọc Ngược lại bà Lưu Thị Thái Bến ông Trần Văn Khánh khơng bán nhà thoả thuận phải trả lại bà Lê Thuỵ Vân số tiền đặt cọc chịu phạt khoản tiền gấp lần số tiền bên mua đặt cọc Hai bên thoả thuận sau tuần kể từ ngày đặt cọc bên bán hồn tất thủ tục mua bán có xác nhận quyền địa phương Bên mua sau nhận giấy tờ tốn nốt số tiền lại Sau thời gian trên, ông Khánh, bà Bến không thực theo cam kết Mặt khác giấy chứng nhận lô đất chấp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Đại Mỗ trước Bà Vân làm đơn Tồ án yêu cầu hủy hợp đồng đặt cọc với vợ chồng ông Khánh, bà Bến, buộc ông Khánh, bà Bến phải trả lại số tiền nhận 10.000.000 đồng cộng số tiền phạt hợp đồng 9.000.000 đồng Theo án số 05/2008/DSST ngày 8/4/2008 Toà án nhân dân huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội phán quyết: - Chấp nhận yêu cầu huỷ hợp đồng đặt cọc ngày 11/11/2007 bà Lê Thuỵ Vân với ông Trần Văn Khánh, bà Lưu Thị Thái Bến - Xác định HĐDS (hợp đồng đặt cọc) ngày 11/11/2007 bà Lê Thuỵ Vân với ông Trần Văn Khánh, bà Lưu Thị Thái Bến vô hiệu - Buộc bà Bến ông Khánh phải hoàn trả cho bà Vân số tiền nhận đặt cọc 10.000.000 đồng - Bác yêu cầu khác bên đương Ngoài án tun án phí, lãi suất chậm trả quyền kháng cáo bên đương Ngày 14/04/2008 bà Vân kháng cáo Bản án phúc thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sửa lại sau: 64 - Chấp nhận yêu cầu huỷ hợp đồng đặt cọc ngày 11/11/2007 bà Lê Thuỵ Vân với ông Trần Văn Khánh bà Lưu Thị Thái Bến - Xác định HĐDS (hợp đồng đặt cọc) ngày 11/11/2007 bà Lê Thuỵ Vân với ông Trần Văn Khánh bà Lưu Thị Thái Bến vô hiệu - Buộc bà Lưu Thị Thái Bến ông Trần Văn Khánh phải hoàn trả cho bà Lê Thuỵ Vân số tiền nhận đặt cọc 10.000.000 đồng - Bác yêu cầu bà Lê Thuỵ Vân đòi 9.000.000 đồng phạt cọc bà Lưu Thị Thái Bến ông Trần Văn Khánh Theo tác giả, hai án hai Tòa nói tun hợp đồng đặt cọc ký kết vô hiệu không xác hai lý sau: Về mặt nội dung, hợp đồng đặt cọc bên phù hợp với quy định BLDS 2005 Việc giao kết hợp đồng đặt cọc bà Vân ông Khánh, bà Bến nhằm đảm bảo cho việc bên giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất sau Việc bên khơng thể giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mảnh đất ông Khánh, bà Bến chấp Ngân hàng, ơng Khánh, bà Bến khơng thể bán cho bà Vân chưa giải chấp đồng ý Ngân hàng Đây hoàn tồn khơng phải lỗi bà Vân mà lỗi ơng Khánh, bà Bến Về mặt hình thức, hợp đồng đặt cọc bên lập thành văn ký kết Căn vào Điều 358 BLDS 2005 phải hợp đồng hợp pháp làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng Chính vậy, theo tác giả yêu cầu bà Vân buộc vợ chồng ông Khánh, bà Bến trả lại 10.000.000 đồng tiền đặt đọc 9.000.000 đồng tiền phạt cọc hoàn toàn hợp lý Thậm chí bà Vân u cầu vợ chồng ông Khánh, bà Bến phải trả 50.000.000 đồng tiền phạt cọc theo thỏa thuận 65 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLDS năm 2005 trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá bất cập hạn chế quy định TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng BLDS 2005 việc áp dụng quy định thực tiễn, tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng BLDS 2005 sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy định Bộ luật dân năm 2005 PVP hợp đồng PVP loại TNDS áp dụng phổ biến đời sống xã hội Như tác giả trình bày phần 2.1.1., theo pháp luật hành PVP hai văn điều chỉnh BLDS 2005 Luật thương mại 2005, điều chỉnh vấn lại khơng có thống nhất, đồng Vì lẽ đó, quy định PVP BLDS 2005 nên sửa đổi theo hướng cho phép bên tự thỏa thuận mức PVP, đồng thời cho phép bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng có quyền yêu cầu Tòa án xem xét để giảm mức PVP trường hợp thiệt hại thực tế xảy cho bên bị vi phạm nhỏ mức PVP bên thỏa thuận Quy định giải hai vấn đề quan trọng: Một là, đảm bảo nguyên tắc tự do, tự thỏa thuận pháp luật dân PVP thỏa thuận hợp đồng phần hợp đồng, BLDS cho phép bên có quyền thỏa thuận khơng nên giới hạn thỏa thuận ấy; Hai là, việc quy định cho bên vi phạm nghĩa vụ có quyền yêu cầu Tòa án xem xét để giảm mức PVP hạn chế trường hợp bên có quyền lợi dụng vị quan hệ hợp đồng thỏa thuận mức PVP cao 66 nhằm trục lợi thiệt hại xảy họ nhỏ, chí chưa bị thiệt hại Thứ hai, hoàn thiện quy định trường hợp miễn trừ TNDS Sự kiện bất khả kháng miễn TNDS BLDS 2005 quy định khoản Điều 161 BLDS 2005, nhiên quy định chưa cụ thể dẫn đến khó áp dụng thực tiễn Theo chúng tôi, cần phải quy định cụ thể vấn đề Một kiện để coi kiện bất khả kháng phải có bốn điều kiện sau: là, kiện khách quan, nằm ngồi ý chí bên tham gia hợp đồng biết vào thời điểm giao kết hợp đồng; hai là, kiện xảy sau bên giao kết hợp đồng; ba là, hành vi vi phạm phải kết kiện bất khả kháng; bốn là, bên vi phạm dùng hết khả để khắc phục khó khăn khơng thể khắc phục Cùng với việc quy định điều kiện để kiện coi kiện bất khả kháng, BLDS 2005 sửa đổi cần đưa quy định nghĩa vụ thông báo bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng cho bên bị vi phạm Việc thông báo bên vi phạm giúp cho bên bị vi phạm chủ động việc khắc phục, hạn chế tối thiểu thiệt hại xảy cho họ Bên cạnh đó, BLDS 2005 sửa đổi nên quy định việc "chia sẻ rủi ro" bên trường hợp xảy kiện bất khả kháng trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải thực quy định pháp luật dẫn đến thiệt hại cho hai bên quan hệ hợp đồng Quy định góp phần bảo đảm quyền lợi ích đáng cho tất bên, nhiều trường hợp, xảy kiện bất khả kháng phải thực quy định pháp luật làm cho bên có quyền bên có nghĩa vụ quan hệ hợp đồng 67 bị thiệt hại Nếu trọng đến việc bảo vệ bên có nghĩa vụ mà quy định miễn trừ TNDS cho bên có nghĩa vụ điều thiếu cơng với bên có quyền Thứ ba, cần quy định rõ quan nhà nước nào, chủ thể có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật hay định hành mà việc thực văn quy phạm hay định hành coi để miễn trừ TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên vi phạm Tham khảo Điều 24 Nghị định số 17 – HĐBT ngày 16/01/1990 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế: "Bên vi phạm hợp đồng kinh tế xét giảm miễn hoàn toàn trách nhiệm tài sản phải thi hành lệnh khẩn cấp quan Nhà nước người sau ký: - Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng; - Trưởng ban huy chống bão lụt Trung ương; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương" Quy định rõ ràng hợp lý, dễ dàng cho việc áp dụng Thiết nghĩ BLDS 2005 nên quy định theo hướng Bên cạnh đó, tác giả đồng quan điểm với Ths Lê Thị Yến, văn quy phạm pháp luật, định coi miễn trừ TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải xuất phát từ việc đảm bảo an ninh quốc gia lĩnh vực đó, ví dụ như: an ninh lương thực, an sinh xã hội [42; tr.52] Thứ tư, sửa đổi quy định nghĩa vụ trả nợ bên vay lãi suất BLDS 68 Như trường hợp lãi suất lãi suất nợ q hạn trình bày trên, ngồi BLDS 2005 có Luật thương mại năm 2005 số văn hướng dẫn khác Ngân hàng Nhà nước quy định vấn đề Tuy nhiên, văn lại khơng thống cách tính lãi suất dẫn đến khó khăn cơng tác áp dụng, giải thích pháp luật BLDS với tính chất luật gốc cần có quy định mang tính bao quát lãi suất Trên sở quy định BLDS văn pháp luật có liên quan tự điều chỉnh cho phù hợp với lĩnh vực quản lý Vì vậy, theo chúng tơi khoản Điều 474 cần sửa đổi sau: “Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Đồng thời sửa đổi khoản Điều 476 theo hướng: "lãi suất bên thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật" Việc quy định mặt đảm bảo nguyên tắc tự cam, tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng, mặt khác tạo sở pháp lý mềm dẻo linh hoạt cho Tòa án giải tranh chấp thực tiễn 69 KẾT LUẬN Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vấn đề không mẻ Khoa học luật dân Tuy nhiên, để có nhìn rõ nét toàn diện vấn đề lại việc khó khăn Xuất phát từ yêu cầu đó, dựa việc tham khảo viết, cơng trình khoa học có liên quan với việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia khác giới như: Pháp, Nhật, Đức Luận văn cố gắng xây dựng nên khái niệm TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, đặc điểm TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Đồng thời, luận văn phân tích làm rõ phát sinh TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, loại TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, trường hợp miễn trừ TNDS Đặc biệt, từ việc đánh giá việc thực thi BLDS 2005 thực tiễn, luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng BLDS 2005 Việc nghiên cứu làm sáng tỏ cách có hệ thống, toàn diện quy định TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng BLDS 2005 vấn đề phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu kiến thức chuyên môn sâu, rộng Chính vậy, với thời gian nghiên cứu chưa lâu trình độ chun mơn nhiều hạn chế tác giả, luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn quý báu thầy, cô, nhà khoa học bạn đọc./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Việt Anh (2010), “Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Bộ luật dân Cộng hòa liên bang Đức; Bộ luật dân Cộng hòa liên bang Nga; Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam năm 1995; Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005; Bộ luật dân Nhật bản; Bộ luật dân Pháp; Bộ luật Gia Long (Hoàng Việt luật lệ); Bộ Quốc triều hình luật; 10 Trần Kim Chi (1997), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng dân sự”, Luận văn thạc sỹ luật học trường Đại học Luật Hà Nội 11 Bùi Đăng Hiếu (2003), “Sửa đổi quy định nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự”, Tạp chí Luật học, số đặc san tháng 11/2003 12 Phan Chí Hiếu (2005), “Hồn thiện chế định hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04/2005 13 Trần Thị Huệ (2003), “Trách nhiệm dân số vấn đề xác định thiệt hại”, tạp chí Dân chủ pháp luật, số 03/2003; 14 Hội đồng Nhà nước, pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989; 15 Hội đồng Nhà nước, pháp lệnh số 44-LCT/HĐNN ngày 10/9/1990 thừa kế; 16 Hội đồng nhà nước, pháp lệnh số 52–LCT/HĐNN ngày 7/5/1991 hợp đồng dân sự; 17 Luật thương mại nước CHXHCN Việt Nam năm 2005; 18 Vũ Văn Mẫu (1963), "Việt Nam dân luật lược khảo" - Quyển II "Nghĩa vụ khế ước", In lần thứ nhất, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 1963; 19 Nguyễn Thị Minh (1999), "Một số vấn đề khác chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Australia", Tạp chí luật học số 2/1999; 20 Đinh Hồng Ngân (2006), “Trách nhiệm dân hợp đồng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 21 Những vấn đề thuật ngữ Bộ luật dân , Nxb TP Hồ Chí Minh; 22 Ngân hàng Nhà nước, định số 980/QĐ-NHNN việc điều chỉnh lãi suất đồng Việt Nam ngày 27/4/2007; 23 Ngân hàng Nhà nước, định số 350/QĐ-NHNN việc điều chỉnh lãi suất đồng Việt Nam ngày 30/1/2008; 24 Ngân hàng Nhà nước, định số 1011/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 27/04/2010; 25 Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục; 26 Đinh Thị Mai Phương (2005), “Thống Luật hợp đồng Việt Nam”, Nxb Tư pháp; 27 Quách Thúy Quỳnh (2005), “Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; 28 Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư số 287/Ttg ngày 22/08/1975 Bổ sung sách, chế độ người tư sản dân tộc tiếp thu cải tạo XHCN; 29 Thủ tướng Chính phủ, Thông tư số 288/Ttg ngày 22/08/1975 việc Quy định sách tiền vốn người Tiểu chủ hợp doanh với Nhà nước tiền vốn người Dược sỹ gửi vào Ngân hàng Nhà nước; 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập Nxb Công an nhân dân; 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 2, Nxb Cơng an nhân dân; 32 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công anh nhân dân; 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân; 34 Đinh Trung Tụng (2005), “Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005”, Nxb Tư pháp; 35 Phạm Văn Tuyết (2006), “Về tương đồng khác biệt nghĩa vụ dân trách nhiệm dân sự”, Tạp chí Luật học, số 10/2006; 36 Tòa án tối cao, Chỉ thị số 772/CT-TATC ngày 10/07/1959 việc đình áp dụng luật pháp cũ phong kiến đế quốc; 37 Dương Anh Sơn (2006), "Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ" – Nhà nước pháp luật số 4/2006; 38 Tạ Thị Hồng Vân (2006), “Hướng dẫn pháp luật Hợp đồng dân chế giải tranh chấp Bộ luật Tố tụng dân sự”, Nxb Lao động – xã hội; 39 Viện Đại học Mở Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb giáo dục Việt Nam; 40 Vũ Tiến Vinh (2006), “Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân theo quy định hành pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 41 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin; 42 Lê Thị Yến (2013), "Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội ... luật trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm dân 1.1.1 Khái nhiệm trách nhiệm dân BLDS... phạm nghĩa vụ hợp đồng Hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng sở để áp dụng TNDS vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Biểu cụ thể hành vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên có nghĩa vụ quan hệ hợp đồng không thực thực... lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng – Một số vấn đề lý luận thực tiễn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề TNDS vi phạm nghĩa