Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH LOAN ận Lu vă GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI n TOÀ ÁN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TOÀ ÁN NHÂN ạc th DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI sĩ c họ : 62 38 01 07 ật Mã số Lu Chuyên ngành : Luật kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Tranh chấp lao động cá nhân cần thiết phải giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án nhân dân 1.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân Toà án nhân dân 13 Lu 1.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp lao động Toà án nhân ận dân 16 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ vă GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÒA ÁN TỪ THỰC n TIỄN XÉT XỬ CỦA TAND THÀNH PHỐ HÀ NỘI .20 th 2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân 20 ạc 2.2 Thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp lao động cá sĩ nhân 25 Lu 2.3 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân Toà án ật nhân dân 32 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TAND THÀNH PHỐ HÀ NỘI57 3.1.Thực tiễn giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội 57 3.2 Một số kiến nghị 67 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 c họ 2.4 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế thị trường sức lao động coi hàng hóa đặc biệt quan trọng, vị yếu quan hệ lao động thường thuộc phía người lao động (NLĐ) Chính vậy, để ngăn ngừa tình trạng lạm dụng mức từ phía người sử dụng lao động (NSDLĐ), Luật lao động có quy định để đảm bảo quyền lợi ích NLĐ tập thể lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ Một quy định chế định việc giải tranh chấp lao động (TCLĐ) Tòa án, mà chủ yếu TCLĐ cá nhân Giải TCLĐ Tòa án nội dung Lu pháp luật lao động, Nhà nước Việt Nam nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù ận hợp với tình hình thực tiễn Năm 2012 Bộ luật Lao động (BLLĐ) sửa đổi, bổ sung thay cho BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung qua năm 2002, 2006, vă 2007) có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013) Năm 2004 Bộ luật Tố n tụng dân (BLTTDS) Quốc hội thông qua thay cho Pháp lệnh thủ tục th giải vụ án lao động đưa diện mạo thủ tục giải ạc TCLĐ, đến năm 2010 BLTTDS sửa đổi, bổ sung Đặc biệt ngày 25/11/2015, sĩ BLTTDS đời (có hiệu lực từ 01/7/2016) với thay đổi tồn diện quy Lu định ảnh hưởng đến công tác giải TCLĐ cá nhân Như với phát triển, ật hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động việc giải TCLĐ Tòa án có họ nhiều thay đổi Bên cạnh đó, tình hình thực tiễn giải TCLĐ cá nhân Tòa án nhân dân (TAND) Thành phố Hà Nội thời gian gần cho thấy tỷ lệ vụ án lợi ích hợp pháp bên khơng khơi phục kịp thời Những hạn chế gây tác động tiêu cực đến quan hệ lao động đặc biệt chế thị trường nay, hạn chế trình phát triển kinh tế thủ nói riêng khu vực nói chung Trong q trình sửa đổi, bổ sung tồn diện BLTTDS cịn nhiều vấn đề cần hồn thiện nhằm nâng cao hiệu giải TCLĐ cá nhân TAND Do vậy, với việc lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Giải tranh chấp lao động cá nhân Toà án thực tiễn thi hành Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội” luận văn hy vọng đóng góp phần vào việc nghiên cứu hồn thiện c tịa án cấp sơ thẩm phải sửa tồn cao, số vụ án phải kéo dài, quyền vấn đề để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế nước mơi trường kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Là vấn đề pháp luật lao động nói chung pháp luật giải TCLĐ cá nhân nói riêng, vấn đề giải TCLĐ cá nhân, đặc biệt thủ tục giải TCLĐ cá nhân Tòa án nhà khoa học, luật gia quan tâm nghiên cứu mức độ khác Đã có cơng trình, viết khoa học giải TCLĐ Tòa án liên quan đến giải TCLĐ Tịa án cơng bố như: Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Khoa Luật, Đại học Xã hội nhân văn Quốc gia, 2000; Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Trường Đại học Lu Luật Hà Nội, 2014; Thủ tục giải vụ án lao động theo BLTTDS Phạm ận Cơng Bảy, Nxb Chính trị quốc gia, 2006; Luận văn Thạc sỹ Luật học, Giải TCLĐ Tòa án nhân dân – số vấn đề lí luận thực tiễn Vũ Thị Thu Huyền vă thực năm 2002; Luận văn tiến sỹ Luật học Tài phán lao động theo quy định n pháp luật Việt Nam Lưu Bình Nhưỡng thực năm 2002; Luận văn Thạc sĩ Luật th học: Pháp luật giải TCLĐ cá nhân – Một số bất cập hướng hồn thiện ạc Ngơ Thị Tâm thực năm 2012;… viết: Những điểm TCLĐ giải sĩ TCLĐ theo luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 Nguyễn Lu Xuân Thu, Tạp chí Luật học, số 7/2007; Giải TCLĐ cá nhân Tòa án – Một số ật bất cập hướng hoàn thiện Lê Thị Hồi Thu; Giải TCLĐ Tịa án nhân họ dân – từ pháp luật đến thực tiễn số kiến nghị Phạm Cơng Bảy, Tạp chí Luật học, số 9/2009; Bình luận quy định giải TCLĐ Tồ án nhân dân 12/2015;…Các cơng trình nghiên cứu thường tiếp cận việc giải TCLĐ cá nhân giải TCLĐ góc độ chung (trong TCLĐ cá nhân tranh chấp diễn phổ biến), chưa đánh giá cách sâu sát, cụ thể gắn với tình hình giải TCLĐ từ sở giải TCLĐ TAND địa bàn Thành phố Hà Nội, đặc biệt BLTTDS năm 2015 đời có hiệu lực, cơng trình nghiên cứu quy định Bộ luật hạn chế Qua khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài nhận thấy đề tài “Giải tranh chấp lao động cá nhân Toà án thực tiễn thi hành Toà án nhân dânThành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, mang tính khơng trùng lặp với đề tài khác năm gần c (TAND) BLTTDS năm 2015 Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Luật học số Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận giải TCLĐ cá nhân Tòa án, thủ tục giải TCLĐ cá nhân Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng, từ bất cập để đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giải TCLĐ cá nhân Tòa án thực tế Đối tượng nghiên cứu luận văn việc giải TCLĐ cá nhân Tòa án, cụ thể là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận TCLĐ cá nhân - Nghiên cứu thủ tục giải TCLĐ cá nhân Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam hành ận Hà Nội Lu - Nghiên cứu thực tiễn giải TCLĐ cá nhân Tòa ánnhân dân Thành phố - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp n Đối tượng phạm vi nghiên cứu vă dụng thực tiễn giải TCLĐ cá nhân Tòa án th Luận văn nghiên cứu TCLĐ cá nhân thủ tục giải TCLĐ cá nhân ạc Tịa án góc độ luật lao động đồng thời đề cập đến số quy phạm luật sĩ tố tụng dân nhằm hỗ trợ cho việc giải mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lu Luận văn nghiên cứu quy phạm pháp luật giải TCLĐ cá nhân theo ật BLTTDS năm 2015 thực tiễn áp dụng thủ tục giải TCLĐ cá nhân họ TAND Thành phố Hà Nội giai đoạn gần Bởi BLTTDS có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 thủ tục giải TCLĐ theo BLTTDS năm 2015 văn xin nghiên cứu thực tiễn giải TCLĐ cá nhân TAND Thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2011 – 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp luật, quyền người quyền công dân xã hội, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu viết đăng tạp chí số nhà khoa học Việt Nam Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm sang tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng, c có nhiều nội dung BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) nên luận phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp luận, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, kết hợp lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Với mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn có đóng góp sau đây: - Luận văn góp phần làm hoàn thiện vấn đề lý luận TCLĐ cá nhân giải TCLĐ cá nhân Tồ án - Luận văn phân tích thực trạng pháp luật giải TCLĐ cá nhân Toà án theo BLTTDS năm 2015, mối tương quan so sánh với BLTTDS trước - Luận văn đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật giải TCLĐ cá nhân TAND Thành phố Hà Nội thời gian qua sở tồn Lu nguyên nhân tồn ận - Luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải TCLĐ cá nhân vă TAND Thành phố Hà Nội n Với vấn đề nêu trên, tác giả luận văn hy vọng đóng góp phần th nhỏ bé vào việc hoàn thiện hệ thống tổ chức vận hành có hiệu loại hình giải ạc TCLĐ cá nhân Tòa án nhằm đảm bảo quyền, lợi ích bên mối sĩ quan hệ pháp luật lao động, đảm bảo lợi ích Nhà nước xã hội, thực tốt mục tiêu Lu mà Đảng Nhà nước đề ật Cơ cấu luận văn văn gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tranh chấp lao động cá nhân giải tranh chấp lao động cá nhân Toà án nhân dân Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật hành giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án từ thực tiễn xét sử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” c họ Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Tranh chấp lao động cá nhân cần thiết phải giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án nhân dân 1.1.1 Tranh chấp lao động cá nhân 1.1.1.1 Khái niệmtranh chấp lao động cá nhân Quan hệ lao động loại quan hệ xã hội phát sinh hoạt động lao động Lu sản xuất, thể mối quan hệ phân công lao động, trao đổi hợp tác, thuê mướn, ận sử dụng lao động chủ thể tham gia lao động TCLĐ tượng kinh tế xã hội, phát sinh gắn liền với trình hình thành phát triển quan hệ lao động vă Quan hệ lao động quan hệ xã hội hình thành trình sử dụng sức lao n th động bên NLĐ với bên NSDLĐ Trong sản xuất hàng hóa, sức ạc lao động coi loại hàng hóa mang đặc tính hàng hóa giá trị giá trị sử dụng Khi tham gia quan hệ lao động, bên có mục đích từ sĩ Lu việc thuê cho thuê sức lao động Để đạt mục đích mình, từ xác lập quan hệ lao động bên cố gắng để đạt cam kết thỏa ật thuận có lợi cho Và quan hệ lao động xác lập, suốt trình họ thực quan hệ lao động bên mong muốn làm để đạt mục mục tiêu bên thuê làm để giảm chi phí cho lao động khai thác nhiều giá trị sử dụng sức lao động Vì vậy, mâu thuẫn lợi ích NLĐ NSDLĐ quan hệ lao động tượng khó tránh khỏi Tuy nhiên, mâu thuẫn biểu mặt quan hệ lao động, mâu thuẫn phản ứng tức thời phản ứng có ý thức chưa thể rõ nét mục đích chủ thể Chính thế, nhiều trường hợp bên không chủ động giải mâu thuẫn tự đi.Chỉ mâu thuẫn, xung đột đến mức độ định, có can thiệp yếu tố lý trí chủ thể, biểu c đích, lợi ích tối đa Mục tiêu bên làm thuê làm để có tiền cơng cao, cịn hình thức cụ thể làm xuất tranh chấp Lúc này, bên quan hệ tranh chấp thể bất đồng với bên hành vi xử cụ thể, hành vi phản đối (lời nói văn bản), yêu cầu bên kia, việc khiếu nại, yêu cầu chủ thể thứ ba hỗ trợ, can thiệp vào tranh chấp TCLĐ vấn đề mà quốc gia, thể chế nhà nước có quan tâm đặc biệt nhằm mục đích hướng tới ổn định quan hệ lao động Tuy nhiên, quốc gia khác nhau, quan niệm TCLĐ khác Ví dụ:Tại Úc, TCLĐ (Industrial dispute/Labour dispute) Uỷ ban quan hệ lao động xác định là: “Bất đồng NSDLĐ NLĐ Các vấn đề TCLĐ thường gặp tiền lương, điều kiện làm việc, an toàn vệ sinh lao động, sa thải bất công ận Lu vấn đề mơi trường” [18; tr.52 – 53] Cịn theo Đạo luật Quan hệ lao động quốc gia Mỹ, Mục [§152], TCLĐ vă hiểu là: “Bất kỳ xung đột liên quan tới điều khoản, giai đoạn hay điều n kiện việc làm, hay liên quan tới việc lập hội hay đại diện cá nhân th thương lượng, điều chỉnh, trì, thay đổi, hay tìm cách thu xếp điều khoản hay ạc điều kiện việc làm, không biệt bên tranh chấp đứng phía NSDLĐ hay sĩ NLĐ”[18; tr.54] Lu Luật điều chỉnh Cơng đồn quan hệ lao động Hàn Quốc, năm 1997, ật Điều quy định TCLĐ là: “Để tranh cãi hay khác biệt nảy sinh từ bất việc xác định điều khoản hay điều kiện tuyển dụng lao động tiền lương, làm, phúc lợi, sa thải, đối xử khác…Trong trường hợp này, “bất đồng ý kiến” hiểu tình mà bên đến thống cho dù họ có tiếp tục cố gắng để đạt thoả thuận” [18; tr.53] Mặc dù có khác biệt định quy định TCLĐ, nhìn chung quốc gia cho TCLĐ xuất phát từ mâu thuẫn, xung đột chủ thể tham gia vào quan hệ lao động chủ thể khác có liên quan Các bên tham gia TLCĐ để địi hỏi, yêu cầu quyền, lợi ích vấn đề quan tâm NLĐ tham gia vào quan hệ lao động, làm việc đơn vị sử dụng NSDLĐ c họ đồng ý kiến cơng đồn NSDLĐ hay hiệp hội sử dụng lao động liên quan tới Ở Việt Nam, BLLĐ năm 1994 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời thay cho Pháp lệnh hợp đồng lao động(HĐLĐ) đưa khái niệm TCLĐ cá nhân TCLĐ hiểu “tranh chấp cá nhân NLĐ với NSDLĐ” (Khoản 2, Điều 157) So với định nghĩa Pháp lệnh HĐLĐ năm 1990 định nghĩa khơng nói cách chung chung chủ thể TCLĐ cá nhân mà chủ thể cụ thể TCLĐ cá nhân “NLĐ” “NSDLĐ” “hai bên việc thực HĐLĐ” cách chung chung Tuy nhiên, thấy khái niệm TCLĐ sơ lược, chưa cụ thể rõ ràng, không bao hàm hết tranh chấp coi TCLĐ cá nhân Tiếp đó, nhằm giúp cho quan Nhà nước có thẩm quyền việc giải Lu TCLĐ xác định xác đâu TCLĐ cá nhân để có hướng ận giải hiệu Tịa án nhân dân tối cao cơng văn số 40/KHXX ngày vă 6/7/1996 có quy định “TCLĐ cá nhân tranh chấp bên cá nhân n cá nhân NLĐ với NSDLĐ quyền lợi ích liên quan đến việc làm, th tiền lương, thu nhập, điều kiện lao động khác, việc thực hợp đồng ạc trình học nghề, xử lý kỉ luật lao động theo hình thức sa thải bị đơn sĩ phương chấm dứt HĐLĐ, bồi thường thiệt hại cho NSDLĐ” So với định nghĩa Lu BLLĐ năm 1994 định nghĩa khơng sử dụng phương pháp khái quát mà sử dụng ật phương pháp liệt kê loại tranh chấp: Tranh chấp việc làm, tiền lương, điều kỷ luật theo hình thức sa thải bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ, tranh chấp bồi thường thiệt hại cho NSDLĐ Tuy nhiên, phương pháp liệt kê TCLĐ cá nhân chưa liệt kê đầy đủ, không bao hàm hết tranh chấp coi TCLĐ cá nhân tranh chấp bảo hiểm… Để sửa đổi nội dung trên, BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2006 đưa định nghĩa hoàn thiện TCLĐ cá nhân Theo “TCLĐ cá nhân hiểu TCLĐ xảy cá nhân NLĐ NSDLĐ” (Điều 157 BLLĐ).Đây định nghĩa có thay đổi quan trọng so với định nghĩa đưa trước đó, định nghĩa trình bày cách khái quát tranh chấp coi TCLĐ cá nhân khái quát chủ thể quan hệ tranh chấp c họ kiện lao động, việc thực hợp đồng, tranh chấp trình học nghề, xử lý Ngày 18/6/2012, BLLĐ năm 2012 thông qua có hiệu lực từ ngày 1/5/2013 với nhiều nội dung thay đổi liên quan đến quan hệ lao động có TCLĐ Khoản 7, Điều BLLĐ năm 2012 quy định “TCLĐ bao gồm TCLĐ cá nhân NLĐ với NSDLĐ TCLĐ tập thể tập thể lao động với NSDLĐ” Theo TCLĐ cá nhân hiểu “tranh chấp phát sinh NLĐ với NSDLĐ” Tuy nhiên, hiểu khái niệm TCLĐ cá nhân cịn đơn giản, chí khơng bao hàm hết trường hợp mà BLLĐ coi TCLĐ cá nhân Đặc biệt, việc xác định TCLĐ thuộc tranh chấp lao động cá nhân quan trọng Nhưng để làm điều đó, cần phân biệt TCLĐ cá nhân với TCLĐ tập thể dựa vào dấu hiệu chủ thể tham gia tranh chấp thực tế nhiều Lu nghiên cứu khoa học, để phân biệt hai loại tranh chấp cần vào đặc ận điểm khác nội dung tranh chấp, mục đích bên tranh chấp lĩnh vực vă thường phát sinh n Tóm lại, từ quy định nêu thấy có tranh chấp th phát sinh từ quan hệ không xác định quan hệ lao động túy quan hệ xã ạc hội liên quan đến quan hệ lao động quan hệ học nghề, quan hệ đưa NLĐ làm việc sĩ nước ngoài, quan hệ bảo hiểm xã hội NSDLĐ quan bảo hiểm xã hội Chính Lu vậy, TCLĐ cá nhân cần hiểu sau “TCLĐ cá nhân tranh chấp quyền, c 1.1.1.2 Đặc điểm họ quan hệcó liên quan đến quan hệ lao động” ật nghĩa vụ lợi ích phát sinh NLĐ NSDLĐ vấn đề quan hệ lao động TCLĐ cá nhân trước hết TCLĐ nên có đặc điểm TCLĐ nói chung Tuy nhiên, bên cạnh TCLĐ cá nhân có đặc điểm sau: a Về chủ thể TCLĐ cá nhân thường tranh chấp cá nhân NLĐ với NSDLĐ.Tuy nhiên, số trường hợpTCLĐ cá nhân không tranh chấp NLĐ cụ thể với NSDLĐ mà cịn phát sinh nhóm NLĐ với NSDLĐ Ở nước ta, chưa có quy định cụ thể, rõ ràng để xác định số lượng nhóm người TCLĐ cá nhân để phân biệt với tập thể NLĐ Nhưng thơng thường, nhóm NLĐ TCLĐ cá nhân Tòa án cấp sơ thẩm định đình giải vụ án với lý nguyên đơn không cung cấp định tài liệu chứng thể cóviệc chấm dứt hợp đồng để yêu cầu trả lương thực tiếp hợp đồng không làm quyền khởi kiện đương Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy định đình vụ án Tịa án nhân dân quân Ba Đình,giao hồ sơ vụ án cho Tịa án qn Ba Đình thụ lý giải lại vụ án theo quy định pháp luật Như vậy, quan hệ pháp luật vụ án phải xác định tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Toà án cấp sơ thẩm xác định quan hệ yêu cầu trả lương thực hợp đồng khơng xác Trong vụ án này, Tồ án cấp sơ thẩm phải Lu xác định quan hệ pháp luật “Tranh chấp việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ” ận phải xác định xem có hay khơng việc đơn phương người đơn phương để giải vă quyền lợi ích hợp pháp bên theo HĐLĐ ký pháp luật lao n động quy định th Thứ ba, việc đánh giá chứng chưa chuẩn xác, cụ thể: ạc Vụ án tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Ngân hàng TMCP Kỹ sĩ thương Việt Nam (Techcombank) với bà Lê Minh Nguyệt: Lu Nguyên đơn Bà Lê Minh Nguyệt sinh năm 1970 Địa chỉ: Số 2B Quang ật Trung, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội Bị đơn Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt họ Nam (Techcombank) Địa trụ sở : Số 191 phố Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, c Hà Nội Ngày 07/4/2012 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Techcombank có gửi thư đề xuất tuyển dụng bà Lê Minh Nguyệt với nội dung: Bà Nguyệt tiếp nhận công tác Công ty Techcombank AMC chức vụ Giám đốc cơng ty Hình thức hợp đồng hợp đồng không xác định thời hạn Thời gian thử việc 01 tháng kể từ ngày người lao động bắt đầu công việc công ty Trong thư tuyển dụng quy định đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động Ngày 11/4/2012, bà Lê Minh Nguyệt ký xác nhận vào thư tuyển dụng nêu trên, với nội dung đồng ý với điều khoản đề xuất tuyển dụng.Ngày 18/4/2012, bà Lê Minh Nguyệt thức vào làm việc công ty Techcombank AMC Hết thời 63 gian thử việc hai bên không ký hợp đồng lao động, bà Nguyệt tiếp tục làm việc công ty Techcombank AMC.Ngày 10/7/2012, Chủ tịch Techcombank AMC thông báo không ký hợp đồng lao động với bà Nguyệt u cầu bà Nguyệt bàn giao cơng việc Về phía bà Nguyệt cho rằng, bà công ty ký 01 thư đề xuất tuyển dụng hết thời gian thử thách, hai bên chưa ký hợp đồng lao động, bà tiếp tục làm việc công ty Techcombank AMC Do đó, bà trở thành người lao động thức cơng ty Techcombank AMC Về phía cơng ty cho rằng, hết thời gian thử việc ngày 16/5/2012 cơng ty có định gia hạn thử thách bà Nguyệt thời gian 02 tháng kể từ ngày 18/5/2012 đến 18/7/2012 Nhưng bà Nguyệt không thừa nhận có việc gia hạn thử Lu thách cơng ty Techcombank AMC bà ận Ngày 10/7/2012 Chủ tịch Techcombank AMC tổ chức buổi họp với thành vă phần gồm: Chủ tịch Techcombank AMC ông Alexandr Sharapko Chủ tọa, Giám n đốc bà Lê Minh Nguyệt, PGĐ ông Phạm Văn Lãng PGĐ bà Đỗ Thị Yến thư ký th phiên họp Biên họp có nội dung sau: ạc “Chủ tịch Hội đồng Quản trịTCB định không ký hợp đồng lao động với sĩ bà Nguyệt Bà Nguyệt hiểu đồng thuận với định Chủ tịch TCB chủ Lu tịch AMC.Ông Phan Văn Lãng tạm thời bổ nhiệm vị trí Quyền giám đốc kể từ ật ngày 10.7.2012 Bà Nguyệt có trách nhiệm bàn giao lại tồn cơng việc cho ơng Cuối biên có dịng “các thành viên tham dự họp đọc đồng ý ký tên vào biên bản” chữ ký thành viên tham gia phiên họp Tại phiên tịa phúc thẩm bà Nguyệt cơng nhận tồn nội dung bên họp nêu Nhưng bà cho bà không đồng ý với nội dung biên họp Do vậy, trước ký vào Biên họp bà có ghi “đề nghị nhân thực theo Luật Lao động” Bản án sơ thẩm có nhận định nội dung biên họp ngày 10/7/2012, lại cho biên báo trước NSDLĐ cho NLĐ việc chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên, đồng ý với quan điểm xét xử TAND Thành phố Hà 64 c sẵn sàng bàn giao công việc cho ông Lãng theo kế hoạch trên” họ Phan Văn Lãng kể từ ngày hôm đến hết ngày thứ sáu 13/7/2012.Bà Nguyệt đồng ý Nội: Nhận định cấp sơ thẩm không với quy định pháp luật Pháp luật lao động quy định báo trước trường hợp bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trong vụ án này, hai bên ký vào biên có nội dung không ký HĐLĐ Đây coi tự nguyện thỏa thuận NSDLĐ NLĐ việc chấm dứt HĐLĐ.Điều phù hợp với quy định pháp luật Tại họp, người sử dụng lao động thông báo không ký hợp đồng lao động với bà Nguyệt người lao động Bà Nguyệt khơng có ý kiến phản đối, khơng có u cầu người sử dụng lao động việc phải ký hợp đồng lao động bà Bà có yêu cầu nhân thực theo luật lao động.Theo quy định khoản Điều 36 BLLĐ HĐLĐ chấm dứt trường hợp : Lu “Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng” ận Đối chiếu với quy định nêu biên họp ngày 10/7/2012 có nội dung vă thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật.Việc bà Nguyệt ký vào biên họp n ngày 10/7/2012 thỏa mãn điều kiện quy định khoản Điều 36 BLLĐ th Ngồi án sơ thẩm cịn áp dụng khoản Điều 111 BLLĐ ạc NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ bà Nguyệt NLĐ mang thai Nhận định sĩ không phù hợp với quy định khoản Điều 36 BLLĐ Như vậy, bà Nguyệt ký ật không ký hợp đồng lao động với Techcombank AMC Lu vào Biên họp ngày 10/7/2013 coi bà Nguyệt đồng ý thỏa thuận mang tính định khung cho đơn vị sử dụng lao động NLĐ thực hiện, việc vận dụng quy định pháp luật lao động để giải TCLĐ cá nhân cần linh hoạt, đánh giá khách quan, tồn diện tình tiết có vụ án để bảo đảm quyền lợi ích hơp pháp cho chủ thể 3.1.2.2 Nguyên nhân Những tồn công tác giải TCLĐ cá nhân TAND xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Cụ thể kể đến số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, chế phối hợp Toà án với đương cáccơ quan có chức liên quan giải TCLĐ vướng mắc Mặc dù Tồ 65 c họ Có thể nói rằng, pháp luật lao động quy định chuẩn mực chung, án có quyền thu thập chứng theo yêu cầu đương tự thu thập chứng chứng nhiên thực tế, để giải xong vụ án dân nói chung, có án lao động Tồ án phải tiến hành cần 08 lần thực việc cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng trường hợp bị đơn cố tình vắng mặt, cố tình khơng nhận có nhận khơng ký nhận…gây khó khăn cho Toà án việc xét xử [20; tr.22] Hơn nữa, việc thông báo, cấp tống đạt văn qua bưu điện nhân viên bưu điện chưa hẳn quan tâm đến đương ký nhận hay không, quan hệ với người nhận…Hoặc trường hợp trình giải TCLĐ cá nhân, quan, tổ chức chí NSDLĐ khơng “thiện chí” trình cung cấp chứng để giải vụ án nguyên nhân ảnh ận Lu hưởng tới trình giải tranh chấp Thứ hai, đội ngũ thẩm phán, hội thẩm nhân dân tham gia giải TCLĐ cá vă nhân Tồ án cịn chưa thực đồng chuyên môn, kinh nghiệm lĩnh n vực lao động Đội ngũ cán bộ, Thẩm phán chưa thực ổn định, chuyên nghiệp; trình th độ, lực đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nâng lên chưa ngang ạc tầm với yêu cầu nhiệm vụ nhiều bất cập, hạn chế số mặt như: tri thức sĩ xã hội, kinh tế thị trường, hành nhà nước, kỹ thực thi công vụ, nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng xét xử án TCLĐ cá nhân ật Lu khả vận dụng khoa học công nghệ đại hoạt động công vụ… Chính đại diện NLĐ q trình giải mà cụ thể vai trị cán cơng đồn Tuy nhiên, thực tế cho thấy cán cơng đồn hầu hết khơng chun trách, người làm công hưởng lương chủ sử dụng lao động, chịu phụ thuộc nên dễ tự ti, e ngại thẳng thắn vấn đề cần trao đổi, sợ bị chủ sử dụng lao động trù dập, kiếm cớ để sa thải Và nguyên nhân dẫn đến việc NLĐ chưa thực đặt niềm tin vào tổ chức Cơng đồn để nhờ họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp việc tranh chấp phải Toà án giải Thực tế vụ ánTCLĐ cá nhân mà Toà án thụ lý giải vắng bóng việc NLĐ uỷ quyền cho Tổ chức cơng đồn Vì vậy, pháp luật có quy định Tổ chức cơng đồn sở Doanh nghiệp nơi xảy TCLĐ cá nhân cơng đồn cấp sở nơi khơng có tổ chức cơng đoàn 66 c họ Thứ ba, đặc thù giải TCLĐ cá nhân phải kể đến vai trò tổ chức sở quyền khởi kiện Toà theo uỷ quyền NLĐ vai trò tổ chức cơng đồn việc tham gia tố tụng Tồ án cịn mờ nhạt, chưa thật mạnh mẽ để thực tốt chức bảo vệ lợi ích NLĐ Thứ tư, kết nghiên cứu thực tiễn xét xử vụ án lao động cho thấy TCLĐ xảy thực tế nhiều số vụ việc đưa đến Tồ án thường Lẽ dĩ nhiên, tranh chấp xảy mà giải phương thức khác, thay phải đưa đến tồ án điều đáng mừng Song thực tế hạn chế lại rào cản thủ tục giải TCLĐ mà nguyên nhân phải đề cập hiểu biết pháp luật, nhận thức giải TCLĐ Toà án bên quan hệ hạn chế NLĐ chưa nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ Lu theo quy định pháp luật, điều tạo nên tâm lý “e ngại” tham gia giải ận TCLĐ TAND vă 3.2 Một số kiến nghị n 3.2.1.Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân th Phương thức Tòa án sử dụng để giải TCLĐ thời gian dài ạc thực tế để lại tác động tích cực góp phần chấm dứt TCLĐ xảy Tuy sĩ nhiên, TCLĐ có xu hướng ngày gia tăng số lượng tính chất mức Lu độ phức tạp ngày cao, khơng quy định pháp luật giải ật TCLĐ tỏ không phù hợp khơng thích nghi kịp so với phát triển quan hệ lao Thứ nhất, cần sửa đổi quy định pháp luật để áp dụng thủ tục giải rút gọn vụ án lao động theo quy định BLTTDS đạt hiệu Thủ tục giải rút gọn vụ án dân thủ tục quy định BLTTDS năm 2015 phần thứ tư “Giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn” từ Điều 316 đến Điều 324 Theo kinh nghiệm nước giới, thủ tục giải rút gọn thường áp dụng vụ án có giá ngạch thấp, chứng rõ ràng Thủ tục có ưu điểm nhanh chóng, đơn giản, tốn Thực tiễn cho thấy vụ án lao động Việt Nam thường vụ án có giá trị tranh chấp không lớn 67 c hiệu cao cần tập trung thực số giải pháp sau: họ động Vì vậy, để trình giải TCLĐ cá nhân Tòa án diễn thuận lợi, mang lại không phức tạp việc xác minh, thu thập chứng cứ, song có vụ tranh chấp có giá trị lớn (điển hình vụ việc nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế NSDLĐ) Tuy nhiên, với nguyên tắc “công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật” với mục đích khơi phục thời gian sớm quyền, lợi ích hợp pháp bên nhằm ổn định đời sống, tiếp tục quan hệ lao động nên việc áp dụng thủ tục rút gọn giải vụ án lao động cần thiết Trong điều kiện thực tiễn nước ta nay, mà đại phận TCLĐ cá nhân liên quan chủ yếu đến việc làm, tiền lương, thu nhập…thì với thủ tục tố tụng thơng thường khó đạt mục tiêu mà nguyên tắc giải TCLĐ xác định làm “nản lịng” khơng NLĐ tham gia giải TCLĐ Tòa án nhân Lu dân Theo kinh nghiệm pháp luật Tố tụng Nhật Bản, giải TCLĐ cá nhân ận thơng qua Tịa án bao gồm thủ tục dành riêng cho TCLĐ thủ tục giải giống vă vụ án dân thông thường Đương lựa chọn từ đầu việc giải n tranh chấp thủ tục đặc biệt dành riêng cho TCLĐ hay theo thủ tục dân th thơng thường Luật Tịa án lao động (thủ tục tố tụng lao động) Nhật Bản ban ạc hành năm 2004 (có hiệu lực từ tháng năm 2006) quy định việc giải TCLĐ sĩ cá nhân theo thủ tục đặc biệt Nếu đương lựa chọn giải tranh chấp theo thủ Lu tục này, Hội đồng gồm Thẩm phán hai thành viên khác người có kiến ật thức kinh nghiệm vấn đề lao động tiếp cận để giải tranh chấp Nếu định hội đồng bị bên phản đối vụ việc giải thủ tục vụ án dân thường quy định BLTTDS Điều 65 BLTTDS năm 2015 Việt Nam quy định “Việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân theo thủ tục rút gọn Thẩm phán tiến hành” Đồng thời, Điều 317 BLTTDS năm 2015 quy định, điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn là: “1 Tòa án giải vụ án theo thủ tục rút gọn có đủ điều kiện sau: a) Vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng đầy đủ, bảo đảm đủ để giải vụ án Tịa án khơng phải thu thập tài liệu, chứng cứ;b) Các đương có địa nơi cư trú, trụ sở rõ ràng; c) Khơng có đương cư trú nước ngồi, tài sản tranh chấp nước ngoài, 68 c họ hội đồng không thành công việc giúp bên đạt thỏa thuận trừ trường hợp đương nước đương Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tịa án giải theo thủ tục rút gọn đương xuất trình chứng quyền sở hữu hợp pháp tài sản có thỏa thuận thống việc xử lý tài sản Đối với vụ án lao động thụ lý, giải theo thủ tục rút gọn mà NSDLĐ có quốc tịch nước ngồi người đại diện theo pháp luật họ rời khỏi địa nơi cư trú, nơi có trụ sở mà khơng thơng báo cho đương khác, Tịa án bị coi trường hợp cố tình giấu địa Tịa án giải vụ án theo thủ tục rút gọn quy định Phần này” Ngoài ra, Khoản 3, Điều 316 BLTTDS năm 2015 quy định phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn sau “Trường hợp luật khác có quy định tranh chấp dân Lu giải theo thủ tục rút gọn việc giải tranh chấp thực ận theo thủ tục quy định Phần này” Như vậy, để TCLĐ áp dụng thủ tục rút gọn vă nhằm bảo vệ kịp thời, nhanh chóng quyền lợi ích đương cần sửa đổi, bổ n sung có quy định cụ thể, rõ ràng việc xác định phạm vi vụ TCLĐ cần áp th dụng theo thủ tục rút gọn làm sở để vận dụng quy định BLTTDS năm 2015 ạc thủ tục giải rút gọn vụ án giải TCLĐ sĩ Thứ hai, pháp luật cần quy định cụ thể tham gia Hội thẩm nhân ật kiến thức pháp luật lao động Hội đồng xét xử vụ án lao động Lu dân người công tác tổ chức đại diện tập thể NLĐ người có Tịa án NLĐ cịn hạn chế, điều xuất phát từ trình độ chuyên môn lẫn khả hiểu biết pháp luật tố tụng lẫn pháp luật lao động hạn chế Do đó, pháp luật tố tụng có quy định cho phép đại diện NLĐ tham gia tranh tụng tòa để tạo cân lợi quyền, nghĩa vụ chứng minh giải TCLĐ cá nhân thơng thường NSDLĐ người có nhiều lợi so với NLĐ trình tranh tụng Tịa Có thể thấy việc bổ sung tham gia Hội thẩm nhân dân người làm việc tổ chức đại diện lao động phần thực hóa nguyên tắc giải TCLĐ ghi nhận BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, bên cạnh cán công tác tổ chức đại diện tập thể lao động, Điều 63 BLTTDS năm 2015 quy 69 c họ Trong quan hệ lao động, đặc biệt Việt Nam mà khả tranh tụng định cử người có kiến thức pháp luật lao động tham gia vào việc giải TCLĐ phiên sơ thẩm Chúng tơi cho rằng, cần có văn hướng dẫn cụ thể điều kiện trình tự, thủ tục để cử người coi là: “có kiến thức pháp luật lao động” tham gia xét xử phiên tồ Bởi lẽ, mà cịn hạn chế hoạt động cán cơng đồn nay, việc NLĐ có nhu cầu nhằm mục đích bảo vệ tốt quyền lợi ích bên lựa chọn người có kiến thức pháp luật lao động thực có ý nghĩa Thứ ba, pháp luật cần có quy định cụ thể, rõ ràng phạm vi yêu cầu khởi kiện Điều 5, BLTTDS năm 2015 quy định “Đương có quyền định việc khởi Lu kiện, u cầu Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tòa án thụ lý giải ận vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải vă phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó” Đây quy định tiến bộ, thể n tinh thần tự chủ, tự định đoạt đương Tuy nhiên, pháp luật th quy định Tòa án giải vụ việc “phạm vi đơn khởi kiện, ạc đơn yêu cầu” đương giới hạn để phân biệt việc “giải vượt yêu sĩ cầu” hay “giải khơng triệt để vụ án” lại chưa có quy định hướng dẫn chi Lu tiết Do đó, văn hướng dẫn cần quy định cụ thể “giải ật vượt yêu cầu” “giải không triệt để vụ án” để tạo thống tranh chấp, đảm bảo việc giải tranh chấp hiệu quả, nhanh chóng, quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đương Thứ tư, cần quy định Tịa án tiến hành hồ giải tất giai đoạn xét xử vụ án lao động Trên sở quy định BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011, BLTTDS 2015 tiếp tục quy định việc hòa giải Tòa án vụ án lao động Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 giống BLTTDStrước quy định hòa giải Tòa án tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, giai đoạn phúc thẩm, BLTTDS quy định việc Tịa án cơng nhận thỏa thuận đương đương tự thỏa thuận với việc giải vụ án dân mà chưa 70 c họ việc áp dụng pháp luật cá nhân, tổ chức có thẩm quyền việc giải có quy định thủ tục hòa giải giai đoạn giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy, trình giải vụ án giai đoạn này, việc hòa giải thực hạn chế số lượng án bị hủy để xét xử lại, qua hạn chế việc kéo dài tố tụng Với quy định hòa giải BLTTDS năm 2015, cần đánh giá cụ thể, rõ ràng để đổi phương thức hịa giải, đưa giải pháp hồn thiện thủ tục hòa giải, phương thức hòa giải nhằm nâng cao chất lượng hòa giải BLTTDS năm 2015 quy định hòa giải Tòa án tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, giai đoạn phúc thẩm, BLTTDS quy định việc Tịa án cơng nhận thỏa thuận đương đương tự thỏa thuận Lu với việc giải vụ án dân mà chưa có quy định thủ tục hòa giải ận giai đoạn giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm Trong thực tiễn, trình vă giải vụ án giai đoạn này, việc hòa giải thực hạn n chế số lượng án bị hủy để xét xử lại, qua hạn chế việc kéo dài tố th tụng Mặt khác, vụ án lao động bên đương phần lớn người ạc có trình độ hiểu biết pháp luật nên việc giải thích pháp luật để họ hiểu nhận thức sĩ vấn đề cần giải tương đối thuận lợi Hay, thực tiễn xét xử, nhiều Lu trường hợp đương hịa giải thành giai đoạn thi hành án lại ật khơng có pháp lý để giải trường hợp Do đó, pháp luật cần mở giai đoạn xét xử vụ án lao động, đảm bảo nâng cao hiệu cơng tác hịa giải Tịa án, giúp vụ án giải nhanh chóng, hiệu quả, đồng thời đề cao mục đích việc giải TCLĐ nhằm hướng tới việc trì quan hệ lao động nên thủ tục hoà giải cần trọng mức 3.2.2 Nâng cao hiệu việc giải tranh chấp lao động cá nhân Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội Thứ nhất, cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động đến người, đặc biệt NLĐ NSDLĐ Các Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố cần trọng việc tuyên truyền, phổ biến quy định BLTTDS quy định thẩm quyền giải TCLĐ Tòa án nhân dân để chủ thể hiểu vị trí, vai 71 c họ rộng có quy định cụ thể để có sở pháp lý tiến hành hòa giải tất trò Tòa án nhân dân giải TCLĐ Xét xử phiên tịa coi hình thức giáo dục pháp luật có tác dụng tích cực việc cảnh tỉnh, răn đe, phòng ngừa phát sinh TCLĐ Qua phiên tòa giúp cho ý thức pháp luật NLĐ, NSDLĐ nâng cao.Ngoài ra, cần tăng cường cơng tác xét xử lưu động góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật đến NLĐ Thứ hai, cần quán triệt quan điểm tuân thủ pháp chế tinh thần trách nhiệm đồng thời khắc phục quan điểm coi nhẹ công tác giải vụ việc lao động nội ngành Tòa án để đảm bảo việc giải vụ án lao động diễn nhanh chóng, khách quan, kịp thời pháp luật [29] Thứ ba, cần xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật lao Lu động doanh nghiệp, ngăn chặn việc doanh nghiệp “lách luật” chế ận tài xử lý chưa đồng Các quan quản lý Nhà nước lao động cần thường xuyên vă theo dõi, hướng dẫn doanh nghiệp thực nghiêm túc quy định liên quan n đến quyền nghĩa vụ NLĐ; tổ chức tra, kiểm tra để kịp thời phát th ngăn chặn trường hợp vi phạm pháp luật lao động dẫn đến TCLĐ ạc Thứ tư, cần củng cố, tổ chức nhân Tòa án lao động, tăng cường việc bồi sĩ dưỡng kiến thức lao động – xã hội đặc biệt kiến thức pháp luật lao động để Lu Tịa án lao động có khả đảm nhiệm công việc tương lai Nâng ật cao lực chuyên môn, lĩnh nghề nghiệp cán bộ, công chức nhằm đảm bảo xét xử (Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, hướng dẫn chuyên mơn nghiệp vụ, bước nâng cao trình độ, kinh nghiệm lĩnh nghề nghiệp cho Thẩm phán, cán Tịa án đáp ứng u cầu cơng tác xét xử) Chấn chỉnh, xử lý kịp thời, nghiêm khắc vi phạm, khuyết điểm công tác cán bộ, công chức, đồng thời xem xét trách nhiệm thủ trưởng quan, đơn vị có người vi phạm nhằm tăng cường kỷ luật, kỷ cương toàn ngành Thứ năm, cần thường xuyên tổ chức hội thảo, họp liên tịch với quan hữu quan sở tư pháp, viện kiểm sát nhân dân cấp, liên đoàn lao động để trao đổi, rút kinh nghiệm, giải vấn đề vướng mắc q trình xét xử Tịa án cấp cần làm tốt công tác tổng kết xét xử, đảm bảo nội dung 72 c họ thực tốt công tác giải quyết, xét xử vụ án, đặc biệt Thẩm phán tham gia báo cáo định kỳ theo yêu cầu Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân Qua phát vướng mắc, bất cập để đề xuất ý kiến với quan có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật thống Thứ sáu, TAND Thành phố quận, huyện cần quan tâm đặc biệt đến công tác thi hành án.Các phán Tòa án đảm bảo thi hành cưỡng chế quan thi hành án lao động Việc thi hành án đạt hiệu cao khẳng định vai trò đặc biệt tòa án việc giải TCLĐ Trong số trường hợp, việc án tuyên không rõ, thiếu cụ thể khiến đương cố tình lợi dụng sơ hở để khơng chấp hành án, gây khó khăn cho quan thi hành án Vì cần đề cao cơng tác điều tra, giám sát, kiểm tra đối tượng quan thi hành án Để tránh gặp Lu phải thiếu sót lãnh đạo ngành Tịa án nhân dân cần nâng cao lực ận cán ngành Tòa án, thường xuyên cử cán tham gia lớp bồi dưỡng chuyên n phán, Thẩm tra viên, Thư ký Hội thẩm TAND vă môn nghiệp vụ, hàng năm phải tổ chức đợt tập huấn nghiệp vụ xét xử cho Thẩm ạc th Kết luận chương sĩ Trong chương 3, Luận văn sâu phân tích thực trạng giải TCLĐ cá nhân Lu Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội đề từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn ật thiện quy định pháp luật Thực trạng giải TCLĐ cá nhân Tòa án nhân dân Thực tiễn giải TCLĐ cá nhân Tòa án ba phương diện kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn Thông qua việc đánh giá kết đạt tồn vậy, Luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải TCLĐ cá nhân TAND thời gian tới 73 c họ Hà Nội thời gian qua Luận văn triển khai sở nội dung sau: KẾT LUẬN Các quan hệ lao động ngày gia tăng phát triển đa dạng, TCLĐ phát sinh từ quan hệ lao động từ tăng nhanh ngày phức tạp Do cần có phương thức giải hiệu để áp dụng vào vụ án lao động góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tịa án có thẩm quyền giải TCLĐ cá nhân Tuy nhiên nói khơng có nghĩa Tịa án quan giải TCLĐ cá nhân Bên cạnh chế giải thơng qua tịa án, TCLĐ cá nhân cịn giải thơng qua chế hòa Lu giải bên tự định đoạt BLTTDS năm 2015 với BLLĐ năm 2012 ận giúp cho việc giải TCLĐ cá nhân thống nhất, thể bước phát triển pháp luật Việt Nam vă Việc giải TCLĐ cá nhân Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội nói riêng n th TAND nói chung năm vừa qua đạt nhiều thành tựu ạc cần phát huy bên cạnh đó, việc giải TCLĐ cá nhân Tịa án Việt Nam nhiều hạn chế, vướng mắc Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sĩ quan hệ lao động ngày đa dạng, phức tạp vai trị Tịa án việc Lu giải TCLĐ ngày rõ nét Do đó, cần phải có thay đổi, bổ sung ật luật hình thức (BLTTDS) luật nội dung (BLLĐ) cho phù hợp, góp phần củng cố họ niềm tin chủ thể vào pháp luật hoạt động quan nhà nước việc c giải TCLĐ cá nhân xảy ra./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Công Bảy (2006), Thủ tục giải vụ án lao động theo Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Việt Cường (2004), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình – Tóm tắt bình luận, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội; Vũ Thị Thu Hiền (2002), Giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đoàn Thị Hiền (2005), Giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân Lu theo BLTTDS 2004, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội; ận Lê Thị Hường (2012), Giải tranh chấp lao động Toà án theo pháp vă luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; n Vương Thu Hoà (2012), Tranh chấp giải tranh chấp lao động cá ạc th nhân, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Thanh Huệ (2014), Giải tranh chấp lao động cá nhân sĩ Toà án nhân dân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Lu Trường Đại học Luật Hà Nội; ật TS Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), TS Nguyễn Xuân Thu – TS Đỗ Thị họ Dung (2015), Bình luận khoa học BLLĐ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, c Nxb Lao động, Hà Nội; Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung 2011); 10 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động; 11 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Toà án nhân dân; 12 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự; 13 Nguyễn Đỗ Sơn (2008), Giải tranh chấp loa động theo pháp luật Singapore Malaysia – Bài học khả vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội; 75 14 Ngô Thị Tâm (2012), Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân – Một số bất cập hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 15 Nguyễn Xuân Thu (2007), Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Đức, Hà Nội; 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015),Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Hà Nội; Lu 18 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (2012), 100 thuật ngữ thông ận dụng quan hệ lao động quốc tế sử dụng, Nxb Lao động – Xã hội, Hà vă Nội; n 19 Toà án nhân dân Tối cao (2005), Tham luận Toà Lao động Toà án nhân ạc th dân tối cao công tác xét xử vụ án lao động, Hà Nội; 20 Toà án nhân dân Tối cao (2015), Hội thảo kinh nghiệm quốc tế việc sĩ giải tranh chấp lao động đề xuất mơ hình Tố tụng laođộng cho Việt Nam, Lu Hà Nội; ật 21 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo kết công tác năm 22 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo kết công tác năm 2013, nhiệm vụ cơng tác năm 2014 ngành Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội (Phục vụ kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XIV); 23 Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo kết công tác năm 2014, nhiệm vụ cơng tác năm 2015 ngành Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội (Phục vụ kỳ họp thứ 11 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XIV); 24 Tồ án nhân dân Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết công tác năm 2015, nhiệm vụ cơng tác năm 2016 hai cấp Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội; 76 c họp thứ Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (khóa XIV); họ 2012 nhiệm vụ cơng tác năm 2013 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội kỳ 25 TS.Lê Thị Hoài Thu, (2009), Giải tranh chấp lao động cá nhân án - Một số bất cập hướng hoàn thiện, đăng webside Bộ Lao động – Thương binh xã hội địa chỉ: http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/chitiettin.aspx?IDNews=14854 26 Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án – Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Vĩnh Phúc; 27 Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo công tác kiểm sát án Hành – Kinh tế - Lao động việc khác theo qui định pháp luật năm 2014; Lu 28 Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo công tác kiểm ận sát giải vụ án Hành chính, vụ việc Kinh doanh thương mại, lao động vă việc khác theo qui định pháp luật năm 2015; n 29 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Chuyên đề: Thực th tiễn công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật theo quy định Bộ luật Tổ tụng dân ạc sửa đổi biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát giải Lu (Xem chi tiết tại: sĩ vụ, việc dân sự, TP Hồ Chí Minh; ật http://www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=ad9f76af% 30 Chử Thị Xuyên (2013), Những điểm tranh chấp lao động đình cơng BLLĐ 2012, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 77 c 2D4ae2%2D8f9a%2De7c7668eac57, truy cập lúc 16:00 GMT+7, ngày 28/7/2016) họ 2D6b80%2D4ea2%2Da8be%2D93f18b9cad72&ID=196&Web=1eac1f4b%2D1d0d%