1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và thực tiễn thi hành

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Biện Pháp Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Bảo Vệ Môi Trường Và Thực Tiễn Thi Hành
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hà
Trường học Trường Đại Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 61,18 KB

Nội dung

1 Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU T rong thập kỷ qua, mơi trường ngày có chiều hướng biến đổi phức tạp Chất lượng khơng khí, nguồn nước, tài nguyên, hệ sinh thái nhiều nơi mức báo động Ơ nhiễm mơi trường áp lực với thiên nhiên diễn hàng ngày nhiều nơi Vấn đề ô nhiễm môi trường sống, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình thay đổi khí hậu tồn cầu thách thức trình phát triển kinh tế bền vững Trước nguy đó, hội nghị Liên Hợp Quốc môi trường phát triển tổ chức Jio de Janeiro-Braxin tháng 6/1992 Hội nghị thượng đỉnh Thế Giới phát triển bền vững Joharnesburg – Nam Phi tháng 8/2002; gần Hội nghị giới khí hậu - Copenhagen diễn Đan Mạch từ ngày đến 18/12/2009 nhiều Điều ước quốc tế song phương, đa phương bảo vệ môi trường ký kết Việt Nam tham gia số Điều ước như: Công ước bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới, 1972 (19/10/1987); Công ước thông báo sớm cố hạn nhân (IAEA), 1985 (30/10/1987); Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước (RAMSAR), 1971 (20/9/1989); Cơng ước khung biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc (UNFCCC), 1992 (16/11/1994); Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS), 1982…[22] Được quan tâm Đảng nhà nước, thời gian qua công tác bảo vệ môi trường Việt Nam đạt thành tựu định, ý thức nhân dân bảo vệ môi trường nâng lên bước; hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường xây dựng bước vào sống Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy tình trạng vi phạm hành (VPHC) lĩnh vực bảo vệ mơi trường xảy tương đối phổ biến, công tác xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường chưa triệt để, có nhiều vụ vi phạm khơng phát kịp thời phát xử lý chưa thỏa đáng Nguyễn Thị Ngọc Hà –HC31C Khóa luận tốt nghiệp Những bất cập có nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân mặt pháp luật; kể từ Pháp lệnh xử lý VPHC sửa đổi, bổ sung năm 2008 (Pháp lệnh 2008) có hiệu lực, mâu thuẫn pháp lệnh pháp luật xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường cụ thể Nghị định số 81/2006/NĐ-CP làm tăng khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Trước tình hình đó, ngày 31/12/2009 Chính Phủ ban hành Nghị định số 177/2009/QĐ-CP xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường (Nghị định 177 - có hiệu lực vào 01/03/2010), đánh dấu bước phát triển pháp luật xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường pháp luật biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường có thay đổi đáng kể Trước tình hình đó, em chọn đề tài “Các biện pháp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường thực tiễn thi hành” làm khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết tổ chức, cá nhân biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường, quy định vấn đề Nghị định 177 Khóa luận có phạm vi nghiên cứu giới hạn quy định hành Luật bảo vệ môi trường, Pháp lệnh xử lý VPHC, Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh xử lý VPHC, tham khảo số viết báo, tạp chí chuyên ngành phân tích số vụ việc xử lý VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường xảy thời gian gần Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, yêu cầu mà đề tài đặt dần làm sáng tỏ khóa luận Ngồi Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu thành chương: Chương I Cơ sở lý luận biện pháp xử phạt vi phạm VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường Nguyễn Thị Ngọc Hà –HC31C Khóa luận tốt nghiệp Chương II Thực trạng pháp luật biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường thực tiễn áp dụng Chương III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, với thời gian, điều kiện khả có hạn nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế.Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Ngọc Hà –HC31C Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm mơi trường biện pháp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.1.1 Khái niệm, vai trị mơi trường sống a Khái niệm Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người, nhiều chịu tác động người [4] Đó ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngoài ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Nguyễn Thị Ngọc Hà –HC31C Khóa luận tốt nghiệp Mơi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: Môi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định khơng thành văn, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển b Vai trị mơi trường sống Mơi trường có vai trị sau: - Môi trường không gian sống người lồi sinh vật - Mơi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất - Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất - Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Con người cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo mơi trường Con người gia tăng không gian sống cần thiết cho Nguyễn Thị Ngọc Hà –HC31C Khóa luận tốt nghiệp việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nước Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lượng khơng gian sống khả tự phục hồi Môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất sống đất, nước, khơng khí, khống sản dạng lượng gỗ, củi, nắng, gió, Các sản phẩm công, nông, lâm, ngư nghiệp văn hoá, du lịch người bắt nguồn từ dạng vật chất tồn trái đất không gian bao quanh trái đất Các nguồn lượng, vật liệu, thông tin sau lần sử dụng tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu gọi tài nguyên tái tạo Ví dụ nước ngọt, đất, sinh vật, v.v loại tài nguyên mà sau chu trình sử dụng trở lại dạng ban đầu Trái lại, nguồn lượng, vật liệu, thơng tin bị mát, biến đổi suy thối khơng trở lại dạng ban đầu gọi tài ngun khơng tái tạo Ví dụ tài ngun khoáng sản, gen di truyền Tài nguyên khoáng sản sau khai thác từ mỏ, chế biến thành vật liệu người, cạn kiệt theo thời gian Tài nguyên gen di truyền lồi sinh vật q hiếm, với khai thác mức thay đổi môi trường sống Với phát triển khoa học kỹ thuật, người ngày tăng cường khai thác dạng tài nguyên gia tăng số lượng khai thác, tạo dạng sản phẩm có tác động mạnh mẽ tới chất lượng mơi trường sống 1.1.2 Khái niệm biện pháp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Cưỡng chế nhà nước gồm nhiều nhóm biện pháp cưỡng chế khác nhau, như: nhóm biện pháp cưỡng chế mang tính trừng phạt xác định chế tài Nguyễn Thị Ngọc Hà –HC31C Khóa luận tốt nghiệp pháp luật; nhóm biện pháp cưỡng chế nhằm ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm pháp luật bảo đảm việc áp dụng chế tài pháp luật; nhóm biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng mục đích đảm bảo lợi ích cộng đồng lí an ninh quốc gia Các biện pháp xử phạt hành mơi trường thuộc nhóm biện pháp cưỡng chế mang tính trừng phạt xác định chế tài pháp luật Các biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường biện pháp pháp luật nhằm đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, bảo vệ môi trường Xử phạt hành cơng cụ cưỡng chế Nhà nước có tác dụng to lớn việc phòng chống VPHC để bảo vệ trật tự quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường Tính cưỡng chế thể chỗ hoạt động áp dụng biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường quan cán Nhà nước có thẩm quyền thực theo quy định pháp luật Chỉ có quan cán Nhà nước Nhà nước trao quyền xử phạt hành bảo vệ mơi trường có quyền áp dụng biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường Các chủ thể sử dụng quyền lực Nhà nước, có quyền lựa chọn biện pháp xử phạt VPHC phù hợp mang tính trừng phạt, giáo dục; trực tiếp tác động đến tinh thần hay vật chất; buộc đối tượng bị xử phạt phải gánh chịu tổn hại tài sản bị hạn chế số quyền Các biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường xác định chế tài quy phạm pháp luật áp dụng có vi phạm hành mơi trường VPHC nói chung VPHC lĩnh vực bảo vệ mơi trường nói riêng vi phạm pháp luật khác hành vi nguy hiểm cho xã hội, trực tiếp xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân Đấu tranh với VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường thực nhiều biện pháp khác nhau: tổ chức - trị, giáo dục, công nghệ, kinh tế, pháp lý [3, tr 18] Nguyễn Thị Ngọc Hà –HC31C Khóa luận tốt nghiệp Quy phạm pháp luật xác định biện pháp xử phạt hành chủ thể thực vi phạm hành mơi trường thuộc ngành Luật Hành Về nguyên tắc chung, giống quy phạm luật khác, cấu trúc gồm ba phần: giả định, qui định, chế tài Thông thường phần giả định điều kiện chủ thể, không gian, thời gian có hiệu lực quy định Phần quy định xác định nội dung quy tắc hành vi dạng quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật mơi trường Cịn chế tài ấn định biện pháp cưỡng chế nhà nước bảo đảm cho nghĩa vụ quy định thực liên quan đến nhân tố vi phạm pháp luật Tuy nhiên, lúc phần qui phạm pháp luật thể Điều luật văn pháp luật 1.2 Đặc điểm biện pháp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Các biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường biện pháp cưỡng chế hành chính; mang đầy đủ đặc điểm cưỡng chế hành chính, là: - Nội dung hạn chế quyền bổ sung thêm nghĩa vụ đối tượng vi phạm Khi tổ chức, cá nhân thực hành vi VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường, nguyên tắc Nhà nước buộc họ phải gánh chịu hậu bất lợi định (hạn chế quyền tài sản) Việc làm nhằm khôi phục lại trật tự pháp luật bảo vệ môi trường bị xâm hại đồng thời giáo dục tổ chức, cá hân vi phạm toàn thể cộng đồng ý thức tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường - Mang tính giáo dục tính trừng phạt Các biện pháp xử phạt hành mơi trường áp dụng sở có vi phạm hành môi trường thể phản ứng nhà nước đối tượng thực hành vi vi phạm pháp luật môi tường Các biện pháp xử phạt mang tính giáo dục đồng thời mang tính trùng phạt Nhà nước Nguyễn Thị Ngọc Hà –HC31C Khóa luận tốt nghiệp chủ thể vi phạm pháp luật môi trường mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Sự trừng phạt biểu việc buộc chủ thể vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất tinh thần Đây ý nghĩa quan trọng biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường, ý nghĩa việc áp dụng biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ mơi trường cịn nhằm mục đích cao giáo dục ý thức pháp luật chủ thể Thông qua việc áp dụng biện pháp trường hợp vi phạm cụ thể Nhà nước tác động đến tâm lý đối tượng vi phạm chủ thể khác, từ cho họ ý thức phải tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường Pháp luật biện pháp xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường cần đảm bảo tính phù hợp tính răn đe giáo dục với tính trừng phạt phát huy hiệu Tính trừng phạt biện pháp xử phạt hành mơi trường phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng tiêu cực hành vi vi phạm hành môi trường - Các biện pháp xử phạt, mức phạt pháp luật dự liệu Các biện pháp áp dụng thực tiễn tùy thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng nhân thân đối tượng vi phạm Cùng hành vi vi phạm pháp luật trường hợp cụ thể lại có tính chất, mức độ khác nên thiệt hại hay nguy gây thiệt hại cho mơi trường có khác Do đó, biện pháp xử phạt lựa chọn để áp dụng trường hợp cụ thể khác Ngồi ra, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ nhân thân người vi phạm yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn biện pháp xử phạt để áp dụng - Đối tượng áp dụng tổ chức cá nhân Cưỡng chế hình tác động tội phạm, áp dụng ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình nên cưỡng chế áp dụng cá nhân mà không áp dụng với tổ chức.Cưỡng chế dân cưỡng chế hành Nguyễn Thị Ngọc Hà –HC31C Khóa luận tốt nghiệp áp dụng cho cá nhân tổ chức cưỡng chế hành thể mối quan hệ cá nhân Nhà nước, cưỡng chế dân thể mối quan hệ bên vi phạm với bên bị vi phạm bảo đảm Nhà nước Vì biện pháp cưỡng chế ngành luật cụ thể nên biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường có đặc điểm riêng sau: - Được áp dụng có VPHC mơi trường Các biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường áp dụng có VPHC lĩnh vực bảo vệ mơi trường Mục đích trừng phạt biện pháp xử phạt VPHC có tác dụng tác động đến chủ thể thực hành vi VPHC mà pháp luật quy định Hơn nữa, VPHC xuất tất lĩnh vực quản lý Nhà nước VPHC lĩnh vực lại có đặc thù biện pháp xử phạt lĩnh vực có điểm riêng áp dụng hành vi VPHC tương ứng pháp luật qui định lĩnh vực - Do quan Nhà nước môi trường áp dụng Các quan Nhà nước chia nhỏ để quản lý linh vực khác nhau, có phận quản lý Nhà nước môi trường Những quan khơng có điều kiện phát vi phạm mà cịn có đủ chun mơn nghiệp vụ để xử lý VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường nghiêm minh, pháp luật - Mức xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường thường nghiêm khắc biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực khác Tất biết, VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường thường gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại lớn xã hội, Nhà nước hay chủ thể khác; VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường chủ thể thường thu lợi nhuận lớn Vì vậy, để xử phạt có hiệu quả, nhà làm luật thường đưa mức phạt nghiêm khắc lĩnh vực khác - Các biện pháp xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường áp dụng theo trình tự thủ tục phức tạp Nguyễn Thị Ngọc Hà –HC31C

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bình luận Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 – Bộ Tư pháp – Nhà xuất bản Tư pháp Khác
2. Giáo trình Luật hành chính Việt Nam – trường Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân – 2008 Khác
3. Giáo trình Luật bảo vệ môi trường 2006 – NXB Công an nhân dân Khác
5. Đỗ Thanh thủy – Các quy định xử lý vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường: nôi dung chủ yếu, thực tiễn áp dụng và giải pháp hoàn thiện – Khóa luận tốt nghiệp – 2000 Khác
6. Nguyễn Trọng Bình – Hoàn thiện quy định của pháp luật về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính – Luận văn thạc sĩ luật học – 2000 Khác
7. Nguyễn Tuấn Ngọc – Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường của Việt Nam – 2004 Khác
8. Nguyễn Thị Thủy – Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính – Luận văn thạc sĩ luật học 2001 Khác
9. Nguyễn thị Thủy Tiên –Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính - Lý luận và thực tiễn - Khóa luận tốt nghiệp – 2009 Khác
10.Vũ Duyên Thủy – Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, thực trạng và hướng hoàn thiện – Luận văn thạc sĩ – 2002 Khác
11.Vũ thư – Chế tài hành chính lý luận và thực tiễn – chuyên ngành luật nhà nước –1996 Khác
12.Vũ Thị Kiều – Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường - Một số vấn đề về hình thức và thẩm quyền xử lý vi phạm – Khóa luận tốt nghiệp – 2009 Khác
13.PGS.TS.Bùi Xuân Đức – Hệ thống chế tài xử phạt vi phạm hành chính những bất cập hạn chế và phương hướng hoàn thiện - Tạp chí Luật học số 5/2009 Khác
14.Trần Hồng Hà, Quản lý Nhà nước về môi trường thực trạng và giải pháp - Tạp chí Quản lý Nhà nước số 157/2009 (2/2009) Khác
15.Trương Khánh– Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường – Nhũng vấn đề cần quan tâm - Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 12/2001 Khác
16.Trần Minh Hương– Bàn thêm về vấn đề xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Luật học 4/1999 Khác
17.Trần Minh Hương - Thẩm quyền xử phạt thực trạng quy định; thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện– Tạp chí Luật học, số 8/2008 Khác
18.Trần Minh hương; Đặng Thu Hiền - Giải pháp về phòng chống vi phạm pháp luật môi trường ở nước ta trong tình hình mới ,Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 9/2008 Khác
19.Phạm Quốc Nam, Quy định về xử lý vi phạm hành chính – Một số vướng mắc, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 9/2006 Khác
20.Đặc san về xử lý vi phạm hành chính chính, số 6/2003 - Tạp chí Luật học 21.Cục cảnh sát môi trường - Cuộc chiến bảo vệ môi trường vẫn còn tiếp diễn - Tạp chí Môi trường và sức khỏe số 1/2009 Khác
22.Chính Trung, Sông Nhuệ - sông Đáy ô nhiễm nặng – An ninh thủ đô – Thứ bảy, 05/07/2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w