1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp đại học mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Pháp Luật Và Đạo Đức Trong Lĩnh Vực Bảo Vệ Môi Trường
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Song, trong thực tế công tác quản lý môi trường ở nước ta còn g p nhiặ ều khó khăn và hạn chế, thi hành pháp luật còn kém nghiêm minh, trình độ các cán bộ quản lý chưa hoàn thiện, ý thức

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N I Ộ

KHOA LU T Ậ -

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LU ẬT VÀ ĐẠO ĐỨ C

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N I Ộ

KHOA LU T Ậ -

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LU ẬT VÀ ĐẠO ĐỨ C

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả,

số liệu nêu trong luận văn là trung thực, xu t phát t tình hình th c t cấ ừ ự ế ủa đối tượng nghiên c u ứ

Sinh viên th c hi n ự ệ

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN V PHÁP LUỀ ẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG LĨNH VỰC B O VẢ Ệ MÔI TRƯỜNG 3

1.1 Một s khái ni m ố ệ 3

1.1.1 Môi trường 3

1.1.2 Bảo v ệ môi trường 4

1.2 Mối quan h ệ giữa pháp luật và đạo đức 5

1.2.1 Những điểm tương đồng và khác bi t ệ 5

1.2.2 Pháp luật và đạo đứ ảnh hưởc ng lẫn nhau 7

1.3 Quá trình hình thành và phát tri n c a pháp lu t b o v ể ủ ậ ả ệ môi trường ở Việt Nam 10

1.3.1 Giai đoạn trước năm 1986 11

1.3.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến nay 13

1.4 Vai trò của pháp lu t trong b o v môi ậ ả ệ trường t i Vi t Namạ ệ 18

CHƯƠNG 2 THỰC TR NG M I QUAN HẠ Ố Ệ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG LĨNH VỰC BẢO V Ệ MÔI TRƯỜNG T I T NH HÀ GIANGẠ Ỉ 22

2.1 Giới thi u chung v t nh Hà Giang ệ ề ỉ 22

2.2 Thực trạng môi trường t nh Hà Giang ỉ 24

2.2.1 Các vấn đề môi trường hiện nay 24

2.2.2 Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội đố ới môi trường 26i v 2.3 Các công tác b o v ả ệ môi trường hi n nay t i Hà Giang ệ ạ 32

2.3.1 Hệ thống chính sách và văn bản quy phạm pháp lu t ậ 32

2.3.2 Hệ thống quản lý môi trường 34

Trang 5

2.4 Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp lu t trong b o vậ ả ệ môi trường tại

tỉnh Hà Giang 35

2.4.1 Nâng cao công ngh khai thác khoáng s n ệ ả 35

2.4.2 Phát triển du l ch g n v i b o v ị ắ ớ ả ệ môi trường 38

2.4.3 Phát triển mô hình chăn nuôi hợp vệ sinh 40

2.5 Nhận xét 42

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG M I QUAN H Ố Ệ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG LĨNH VỰC B O V Ả Ệ MÔI TRƯỜNG TẠI T NH HÀ GIANG Ỉ 43

3.1 Phương hướng theo đại hội XIII của Đảng 43

3.2 Một s ố giải pháp đề xuất 46

3.2 1 Giải pháp chung 46

3.2 2 Giải pháp tr ng tâm ọ 47

KẾT LU N Ậ 50

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 52

Trang 6

DANH MỤC HÌNH NH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Hình 2.1 Vị trí t nh Hà Giangỉ 22Bảng 2.1 Sức ép của phát triển kinh t - xã hế ội đối với môi trường tỉnh Hà Giang 32

Trang 7

Việt Nam đang trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Do vậy, các tác động đến môi trường không hề nhỏ, đòi hỏi công tác qu n lý ảmôi trường ngày càng phải được quan tâm nhiều hơn Hệ ống cơ quan quả th n

lý nhà nước về bảo vệ môi trường đã từng bước được xây dựng và hoàn thiện

Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước v b o v ề ả ệ môi trường được l p và phát triậ ển

từ Trung ương tới các địa phương Song, trong thực tế công tác quản lý môi trường ở nước ta còn g p nhiặ ều khó khăn và hạn chế, thi hành pháp luật còn kém nghiêm minh, trình độ các cán bộ quản lý chưa hoàn thiện, ý thức người dân còn kém, vấn đề ả b o vệ môi trường chưa được th c sự ự được quan tâm ởđại bộ phận người dân

Vậy nên em quyết định l a chự ọn “Mối quan h ệ giữa pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực bảo vệ môi trường” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình, nh m tìm hiằ ểu và đưa ra mộ ố giảt s i pháp cụ thể để ả b o vệ môi trường bằng c pháp luả ật và đạo đức

− Đề xuất một số gi i pháp nh m tăng cường m i quan h gi a pháp lu t ả ằ ố ệ ữ ậ

và đạo đức trong lĩnh vực bảo vệ môi trường t i t nh Hà Giang ạ ỉ

Trang 8

2

3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ

Đối tượng nghiên cứu: M i quan hệ giữa pháp luố ật và đạo đức trong lĩnh vực b o v ả ệ môi trường

Phạm vi nghiên cứu:

− Phạm vi không gian: t nh Hà Giang ỉ

− Phạm vi th i gian: 2015 2020 ờ –

4 Phương pháp nghiên cứu

− Phương pháp nghiên cứu tài liệu

− Phương pháp thu thập tài liệu, phân tích và t ng h p ổ ợ

− Phương pháp quan sát thực tế

5 Kết cấu đề tài

Ngoài M u và K t lu n thì khóa lu n gở đầ ế ậ ậ ồm có 03 chương là:

Chương 1 Tổng quan về pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Chương 2 Thực trạng mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực b o v ả ệ môi trường tại tỉnh Hà Giang

Chương 3 Đề xuất giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực bảo vệ môi trường t i t nh Hà Giang ạ ỉ

Trang 9

3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC

TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Môi trường

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật ch t nhân tạo bao quanh ấcon người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật Thành phần môi trường là yếu tố vật ch t tạo thành môi ấtrường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái v t ch t khác (theo kho n 1 và khoậ ấ ả ản 2 Điều 3 c a Lu t B o v ủ ậ ả ệmôi trường năm 2005)

Môi trường tự nhiên bao g m các nhân t ồ ố thiên nhiên như vật lý, hoá h c, ọsinh h c, t n t i ngoài ý mu n cọ ồ ạ ố ủa con người, nhưng cũng ít nhiều ch u tác ịđộng của con người Đó là ánh sáng mặt trời, núi, sông, biển cả, không khí, động, th c vự ật, đất, nước Môi trường t ự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây d ng nhà c a, trự ử ồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng s n c n thi t cho s n xu t, tiêu thả ầ ế ả ấ ụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các ch t th i, cung c p cho ta cấ ả ấ ảnh đẹp để giải trí, làm cho cu c s ng con ộ ốngười thêm phong phú

Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa ngườ ới người Đó là i vnhững lu t l , th ậ ệ ể chế, cam kết, quy đị h, ước địn nh ở các cấp khác nhau như: Liên h p qu c, Hi p hợ ố ệ ội các nước, qu c gia, tố ỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họtộc, gia đình, tổ nhóm, các t ổ chức tôn giáo, t ổ chức đoàn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo m t khuôn kh ộ ổ nhất định, t o nên ạsức m nh tạ ập th ể thuậ ợn l i cho s phát tri n, làm cho cu c s ng cự ể ộ ố ủa con người khác v i các sinh v t khác ớ ậ

Ngoài ra, người ta còn phân bi t khái niệ ệm môi trường nhân t o, bao gạ ồm tất c các nhân tả ố do con ngườ ại t o nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo

Trang 10

4

Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân t t nhiên và xã h i cố ự ộ ần thiết cho sự sinh sống, s n xuả ất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, c nh quan, quan h xã h i ả ệ ộ

Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao g m các nhân t t nhiên và xã h i tr c ti p liên quan t i chồ ố ự ộ ự ế ớ ất lượng cuộc sống con người Ví dụ: môi trường c a h c sinh gủ ọ ồm nhà trường với th y giáo, ầbạn bè, n i quy cộ ủa trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường,

tổ chức xã hội như: Đoàn, Đội Các hương ước dòng t c, làng xóm v i nhộ ớ ững quy định thành văn hoặc ch truy n miỉ ề ệng nhưng vẫn được công nh n, thi hành ậVới các cơ quan hành chính các cấp th c hiự ện các quy định c a lu t pháp, nghủ ậ ị định, thông tư

Tóm lại, môi trường là t t cấ ả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở đểsống và phát triển

1.1.2 B ảo v ệ môi trường

Theo quy định tại Điều 3 Luật môi trường 2020:

Môi trường bao g m các y u t v t ch t t nhiên và nhân t o quan h mồ ế ố ậ ấ ự ạ ệ ật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, s t n t i, phát tri n cự ồ ạ ể ủa con người, sinh v t và t nhiên ậ ự

Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh h c và ng phó v i biọ ứ ớ ến đổi khí hậu

Như vậy b o v ả ệ môi trường bao g m nh ng hoồ ữ ạt động gi ữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, c i thiả ện môi trường sống đảm b o cân b ng sinh thái, ả ằkhắc phục nh ng hữ ậu quả xấu do con người gây ra

Trang 46

40

11.12.2018, UBND tỉnh đã ban hành Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch Trong đó, quy định rõ hành vi ứng xử của khách du lịch, các đơn vị lữ hành, của hướng dẫn viên, cơ sở lưu trú cần có ý thức bảo vệ môi trường, không x ảrác gây tác động xấu đến c nh quan Nh y mả ờ đẩ ạnh tuyên truy n, ph ề ổ biến nội dung, sau gần 2 năm triển khai B quy tộ ắc đã từng bước thay đổi nh n th c cậ ứ ủa người dân và cộng đồng địa phương tại các điểm du lịch về ng x văn minh, ứ ửcải thiện môi trường Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ của điểm đến du lịch

Bên cạnh đó, phố ợi h p v i các ngành chớ ức năng thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về b o vệ môi trường, xử lý và khắc phục các hậu quả ả

ô nhiễm, suy thoái môi trường, b o vả ệ đa dạng sinh học do tác động c a hoủ ạt

động du lịch Ph i hợp vố ới các cơ quan liên quan đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp v bụ ảo vệ môi trường cho các tổ chức, cá nhân hoạt động du l ch, t ị ổchức lễ h i, bộ ảo v và phát huy giá tr ệ ị di tích Các ngành liên quan đã phối hợp với các địa phương tổ chức l ng ghép n i dung b o vồ ộ ả ệ môi trường vào các chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghi p v Vì v y, ý ệ ụ ậ thức bảo v ệmôi trường của người dân tại các khu, điểm du lịch ngày càng tốt hơn, môi trường tại các khu, điểm du lịch cơ bản được gi gìn sữ ạch, đẹp, lượng du khách ghé thăm ngày càng nhiều

Tuy nhiên, kinh phí đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường còn hạn chế Các công trình v sinh công c ng tệ ộ ại các khu, điểm du l ch còn thiị ếu và chưa

đạt tiêu chu n Ý th c bảo vệ môi trường c a m t số cá nhân, tổ ch c kinh ẩ ứ ủ ộ ứdoanh d ch v du l ch t i các khu v c tị ụ ị ạ ự ổ chứ ễ ộc l h i, khu di tích l ch s , danh ị ửlam th ng c nh và khách du lắ ả ịch chưa cao, chưa phát huy được tính tự giác 2.4.3 Phát triển mô hình chăn nuôi hợp vệ sinh

Tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa trước đây việc xử lý chất thải chăn nuôi của các h dân còn h n ch do tộ ạ ế ập quán chăn nuôi của bà con còn lạc hậu, ch yủ ếu là chăn nuôi nhỏ ẻ, l Ph n l n các hầ ớ ộ chăn nuôi thuộc đối tượng

hộ nghèo nên không có khả năng xây dựng hệ thống x lý ch t thử ấ ải chăn nuôi

Trang 47

41

theo đúng quy định Nhiều hộ sử dụng phân gia súc để bón ruộng, nương nên không xây d ng hự ệ thống x lý ch t thử ấ ải khép kín Trong đó, không khí và nguồn nước là yếu tố bị ảnh hưởng nhiều nhất, gây hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe cũng như tạo ra những hệ lụy tiêu cực trong đờ ối s ng hàng ngày

Để khắc phục tình trạng này, t i huy n Qu n Bạ đã thí điểm tri n khai ạ ệ ả ểthực hiện mô hình chăn nuôi gắn với xây d ng chu ng trự ồ ại đảm b o v sinh ả ệmôi trường tại xã Thanh Vân Anh Dương Xuân Thành, thôn Lùng Cáng, xã Thanh Vân chia sẻ: Được chính quyền địa phương khuyến khích, vận động đổi mới tư duy và hỗ trợ một phần kinh phí, cuối năm ngoái, tôi xây dựng khu chuồng tr i m i có hạ ớ ệ thống xử lý nước thải So với trước đây thì chuồng trại

đã đảm bảo vệ sinh môi trường, đàn gia súc sinh trưởng và phát tri n tể ốt Theo lãnh đạo Chi cục Chăn nuôi và thú y, thực hiện định hướng phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững, trong năm qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã chỉ đạo ngành chăn nuôi tập trung chăn nuôi theo hướng trang trại, áp d ng các biụ ện pháp chăn nuôi an toàn sinh học để góp ph n b o v môi ầ ả ệtrường Chi cục Chăn nuôi và Thú y đã mở 21 lớ ập t p huấn để hướng dẫn k ỹthuật chăn nuôi lợn theo hướng an toàn sinh học cho 840 lượt người tham gia; thực hiện thí điểm mô hình chăn nuôi lợn áp dụng các bi n pháp an toàn sinh ệhọc t i huy n V Xuyên và thành ph Hà Giang Hiạ ệ ị ố ện nay, người dân đã chú trọng đến việc bảo vệ s c kh e v t nuôi thông qua vi c x lý chứ ỏ ậ ệ ử ất th i b ng hả ằ ệ thống biogas, đệm lót sinh học và ủ phân để xử lý môi trường chăn nuôi.Trong th i gian tờ ới, ngành chăn nuôi tiế ục đẩp t y m nh tuyên truy n cho ạ ềngười dân về tầm quan tr ng của vi c x lý môi trường chăn nuôi Tập trung ọ ệ ửphát triển chăn nuôi theo hướng trang trại đầu tư vào các hệ thống x lý chử ất thải đạt tiêu chuẩn của Nhà nước Các trang trại xây mới phải nằm trong quy hoạch, ph i có hả ồ sơ thiế ế, báo cáo đánh giá tác động môi trườt k ng theo quy định c a pháp lu t V i các h ủ ậ ớ ộ chăn nuôi nhỏ, lẻ tuyên truyền hướng dẫn người dân s dử ụng đệm lót sinh h c, ọ ủ phân trong chăn nuôi nhằm b o v ả ệ môi trường

và phát triển chăn nuôi bền vững

Trang 48

42

2.5 Nhận xét

Các hoạt động phát tri n kinh t - xã h i c a t nh Hà Giang khá phong phú ể ế ộ ủ ỉ

và nhiều tiềm năng bao gồm phát tri n công nghi p, nông nghi p, du l ch, d ch ể ệ ệ ị ị

vụ - thương mại trong và ngoài nước Các hoạt động phát triển đều có phát sinh chất thải và gây áp lực làm suy thoái môi trường như đất, nước mặt và nước ngầm, không khí, vv Đặc biệt các hoạt động về công nghiệp như khai thác và chế biến khoáng s n, chả ế biến nông lâm nghi p, tr ng trệ ồ ọt, đã có nhiều s c ép ứlên môi trường là thách th c lứ ớn đố ới v i công tác b o v ả ệ môi trường Mặc dù trong những năm qua tỉnh Hà Giang đã nỗ lực th c hi n các công ự ệtác b o v ả ệ môi trường, nhưng sự cố g ng này v n còn khá nh so v i tiắ ẫ ỏ ớ ềm năng phát tri n c a t nh Các thành tể ủ ỉ ựu đạt được luôn đi đôi với những khó khăn và thách th c nh t là v khía cứ ấ ề ạnh ả b o vệ môi trường Do đó tỉnh Hà Giang cần định hướng phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với bảo vệ môi trường hướng tới phát tri n xanh b n vể ề ững

Trang 49

43

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ

GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH HÀ GIANG

3.1 Phương hướng theo đại hội XIII của Đảng

Thứ nhất, ti p t c thế ụ ể chế hóa quan điểm bảo đảm quyền đượ ốc s ng trong môi trường trong lành trong cơ chế ến pháp và cơ chế pháp lý thông thườ hi ng

Đối với cơ chế hi n pháp c n cụ thể hóa khoế ầ ản 2, Điều 119 Hiến pháp năm

2013 để hoàn thi n thi t ch bệ ế ế ảo đảm quyền con người; với các cơ chế pháp lý thông thường c n ph i bầ ả ảo đảm pháp ch trong quá trình th c hi n quy n khiế ự ệ ề ếu nại, t cáo, kh i ki n các ch ố ở ệ ủ thể có hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường Tăng cường vai trò giám sát của các cơ quan nhà nước có trách nhiệm cũng như tổ chức, cá nhân và truyền thông đối với quá trình này Nghiên cứu xây dựng và ban hành Lu t Không khí s ch ậ ạ ở Việt Nam để kiểm soát ô nhi m môi ễtrường không khí đang ô nhiễm trầm trọng hiện nay

Thứ hai, c n ti p t c th ầ ế ụ ể chế hóa quan điểm phát triển b n v ng vào pháp ề ữluật môi trường và các văn bản pháp lý liên quan theo hướng không chỉ hoàn thiện riêng một lĩnh vực pháp lu t nào mà c n ti p c n hoàn thiậ ầ ế ậ ện đồng b pháp ộluật về phát triển b n v ng theo n i hàm mở rề ữ ộ ộng đã được đề ập trong Văn ckiện Đại hội XIII của Đảng, với các trụ cột kinh tế, xã hội, môi trường, chính trị, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại Nghiên cứu tổng thể khung chính sách, pháp lu t v phát tri n b n v ng, hậ ề ể ề ữ ệ thống hóa, xây d ng th ng nh t, ự ố ấđồng bộ các quy định về vấn đề này trong Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Bộ luật Lao động, Lu t Bậ ảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ

và phát tri n r ng, Luể ừ ật Đất đai, Bộ luật Lao động, Lu t Bi n Vi t Nam , tronậ ể ệ g

đó quy định v ề ưu tiên đầu tư ngành nghề công ngh cao, thân thiệ ện môi trường; loại bỏ d án gây ô nhiự ễm môi trường

Thứ ba, ti p tục thể chế cụ thể, rõ ràng hơn nữế a trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong b o vả ệ môi trường Cần đổi m i xây d ng hoàn ớ ựthiện mô hình quản lý nhà nước v ề tài nguyên và môi trường theo hướng đề cao

Ngày đăng: 01/05/2024, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN