1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn thi hành quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế trong quan hệ pháp luật thuế ở việt nam 1

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ 1.1 BẢN CHẤT QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ 1.1.1 Bản chất pháp lý quan hệ pháp luật thuế vị trí pháp lý người nộp thuế quan hệ pháp luật thuế 1.1.2 Bản chất quyền người nộp thuế quan hệ pháp luật thuế 1.1.3 Bản chất nghĩa vụ người nộp thuế quan hệ pháp luật thuế 1.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 11 1.2.1 Các quyền người nộp thuế theo pháp luật hành 11 1.2.2 Các nghĩa vụ người nộp thuế theo pháp luật hành 21 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN THI HÀNH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ Ở VIỆT NAM 31 2.1 THỰC TIỄN THI HÀNH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ Ở VIỆT NAM 31 2.1.1 Thực tiễn thi hành quyền người nộp thuế 31 2.1.2 Thực tiễn thi hành nghĩa vụ người nộp thuế 35 2.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ Ở VIỆT NAM 39 2.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ người nộp thuế quan hệ pháp luật thuế 39 2.2.2 Các giải pháp nâng cao khả thực thi pháp luật quyền nghĩa vụ người nộp thuế quan hệ pháp luật thuế 40 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam tiến hành công đổi hai mươi năm, hai mươi năm thu nhiều thành tựu quan trọng, đồng thời rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho Công đổi xây dựng đất nước với mục tiêu đưa Việt Nam phát triển nhanh, mạnh mẽ bền vững tiến theo kịp thời đại, hòa nhịp chung phát triển giới Với công xây dựng đổi cần nhiều nguồn vốn để thực mục tiêu đề Nhiều nguồn vốn huy động vốn nước, vốn nước ngoài… tập hợp lại ngân sách nhà nước gọi nguồn thu ngân sách nhà nước Trong ngân sách nhà nước nguồn thu chủ yếu từ thuế, nguồn thu từ thuế giữ vai trò chủ đạo nguồn thu ngân sách nhà nước Một điều mà dễ nhận thấy Việt Nam ngày hội nhập với giới điều thể qua việc tham gia hoạt động tích cực tổ chức kinh tế tổ chức trị AFTA, ASEAN, WTO, APEC năm 2008-2009 Việt Nam Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Việc tham gia hoạt động tích cực Việt Nam sách muốn làm bạn với nước, hợp tác phát triển giúp nâng cao vị thế, vai trị uy tín Việt Nam trường quốc tế, làm thay đổi cách nhìn quốc gia Việt Nam, điều làm tăng nguồn vốn đầu tư từ nước tới Việt Nam Như lại có nguồn thuế thu cho ngân sách Do yếu tố kể mà trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam việc nâng cao quản lý nhà nước thuế tất yếu khách quan Phải tạo cho tất đối tượng nộp thuế, không tổ chức cá nhân nước mà tổ chức cá nhân nước hiểu rõ quyền nghĩa vụ Thuế quyền đồng thời nghĩa vụ người nộp thuế phải để người nộp thuế tự nhận thấy trách nhiệm việc nộp thuế, phải hướng tới người nộp thuế vị trí trung tâm quan hệ pháp luật thuế Bên cạnh phải tạo chế quản lý điều hành cho quan quản lý thuế nhằm nâng cao hiệu việc nộp thuế người nộp thuế thu thuế quan nhà nước Qua đề tài ta nghiên cứu để làm rõ chất quyền nghĩa vụ người nộp thuế quan hệ pháp luật thuế Việt Nam Với cấu trúc nội dung đề tài gồm Chương; CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ CHƯƠNG II THỰC TIỄN THI HÀNH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ Ở VIỆT NAM Đây cơng trình nghiên cứu khoa học em khơng thể tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận ý kiến nhận xét đánh giá thầy cô bạn CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ 1.1 BẢN CHẤT QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ 1.1.1 Bản chất pháp lý quan hệ pháp luật thuế vị trí pháp lý người nộp thuế quan hệ pháp luật thuế 1.1.1.1 Bản chất pháp lý quan hệ pháp luật thuế Lịch sử xã hội loài người chứng minh thuế đời tất yếu khách quan, gắn với hình thành phát triển Nhà nước Từ nhà nước sơ khai thuế biểu với hình thức đơn giản dạng vật phẩm cống nạp, phát triển sau thuế lại biểu khác đi, dần chuyển sang hình thức giá trị Sự xuất phát triển thuế gắn với giai đoạn lịch sử lợi ích mà nhà nước sử dụng làm cơng cụ điều tiết nguồn thu cho kinh tế, xã hội Nhiều quan niệm thuế đưa ra, quan niệm lại nhìn nhận thuế khía cạnh khác nhau, thuế hiểu chung khoản thu ngân sách ngân sách nhà nước mà theo tổ chức cá nhân đủ điều kiện luật định phải đóng cho nhà nước theo nguyên tắc khơng hồn trả, khơng đối giá Bản chất thuế loại quan hệ phân phối gắn với nhà nước, loại quan hệ nhà nước với người nộp thuế Bản chất không thay đổi xã hội có chế độ kinh tế, trị khác Bất kể xã hội thể quan hệ thu nộp [1,tr10] Thuế có vai trị quan trọng việc trì hoạt động máy nhà nước, nên nhà nước tạo sở pháp lý cho việc thu thuế cách ban hành đạo luật thuế, hệ thống pháp luật thuế hình thành, thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị việc thu thuế Pháp luật thuế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thu, nộp thuế quan nhà nước có thẩm quyền người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu ngân sách nhà nước để thực mục tiêu xác định trước Pháp luật thuế có vai trị tạo sở pháp lý quan trọng ổn định cho nguồn thu, đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Nhà nước sử dụng pháp luật thuế công cụ để điều tiết kinh tế, định hướng chi tiêu, thực sách xã hội thực đường lối thời kỳ định nhà nước Trong trình hoạt động, phát triển tổ chức, cá nhân chạy theo lợi ích nhu cầu mình, điều làm tổn thương đến trật tự xã hội định hướng nhà nước giai đoạn nên pháp luật thuế làm thay đổi can thiệp vào hoạt động tổ chức cá nhân nhằm đạt tới mục tiêu định Cịn q trình tiêu dùng pháp luật thuế ghi nhận rõ hạn chế chi tiêu đối tượng hàng hóa, dịch vụ chưa phù hợp với Thơng qua pháp luật thuế Nhà nước kiểm tra gián tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế Đối tượng điều chỉnh pháp luật thuế quan hệ pháp luật thuế Quan hệ pháp luật thuế quan hệ người nộp thuế Nhà nước mà đại diện Nhà nước lại quan có thẩm quyền Ta đưa khái niệm quan hệ pháp luật thuế “ Quan hệ xã hội quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức điều chỉnh hệ thống văn pháp luật thuế” Xét chất, quan hệ pháp luật thuế quan hệ pháp luật hành chính, thiết lập Nhà nước với pháp nhân thể nhân khác xã hội điều chỉnh phương pháp mệnh lệnh quyền uy Đây quan hệ pháp luật hành nên quan nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để đảm bảo cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ nộp thuế phải thực nghĩa vụ luật định Dưới góc độ kinh tế, quan hệ pháp luật thuế thiết lập để tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tiền đề thiết lập quan hệ pháp luật thuế hình thành nhà nước để điều hành quản lý hoạt động xã hội, máy nhà nước cần có nguồn vật chất để hoạt động nên thuế hình thành Khi phát sinh nghĩa vụ thuế tổ chức cá nhân phải chuyển dịch quyền sở hữu phần tài sản cho nhà nước Do việc nộp thuế lựa chọn đối tượng nộp thuế mà yêu cầu cầu nhà nước Có thể nhận thấy quan hệ pháp luật thuế Nhà nước với tư cách chủ thể quyền lực, bên tham gia quan hệ thuế trực tiếp chi phối quan hệ pháp luật quan hệ pháp luật thuế ln hướng tới việc chuyển giao bắt buộc nguồn tài vào cho nhà nước 1.1.1.2 Vị trí pháp lý người nộp thuế quan hệ pháp luật thuế Trong quan hệ pháp luật thuế chủ thể tham gia bao gồm Nhà nước mà đại diện nhà nước quan có thẩm quyền tổ chức cá nhân có đủ điều kiện nhà nước quy định Theo quy định khoản điều Luật Quản lý thuế 2006 người nộp thuế là: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế theo quy định pháp luật thuế; Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế) quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định pháp luật; Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục thuế thay người nộp thuế Tại Nghị định 85/2007/NĐ-CP đưa đối tượng nộp thuế cụ thể hơn: - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế, phí, lệ phí khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật - Tổ chức giao nhiệm vụ thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước - Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục thuế thay người nộp thuế bao gồm: + Tổ chức, cá nhân bên Việt Nam ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân nước kinh doanh Việt Nam không theo quy định pháp luật đầu tư khơng thực chế độ kế tốn Việt Nam; + Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế chi trả thu nhập cho người có thu nhập thuộc diện nộp thuế thu nhập người có thu nhập cao; + Tổ chức làm đại lý tàu biển, đại lý cho hãng vận tải nước có trách nhiệm khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng hóa tàu biển từ cảng biển Việt Nam nước cảng biển Việt Nam; + Tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế; + Đại lý làm thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; + Tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trường hợp nộp thay thuế cho tổ chức, cá nhân nộp thuế; + Tổ chức tín dụng tổ chức khác hoạt động theo quy định Luật Tổ chức tín dụng trường hợp bảo lãnh nộp thuế cho tổ chức, cá nhân nộp thuế Như người nộp thuế chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế, chủ thể đóng vai trị chủ đạo quan hệ pháp luật thuế Đây chủ thể có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết trực tiếp sáng tạo, quản lý lợi ích vật chất hình thành xã hội Cũng chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật khác, để trở thành người nộp thuế quan hệ pháp luật thuế đòi hỏi tổ chức, cá nhân phải có lực chủ thể lực hành vi với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật thuế người nộp thuế có đầy đủ quyền nghĩa vụ để tham gia quan hệ pháp luật thuế, quyền nghĩa vụ phần nội dung quan hệ pháp luật thuế Tuy nhiên chất quan hệ pháp luật thuế quan hệ pháp luật hành có tham gia Nhà nước nên khơng có bình đẳng chủ thể 1.1.2 Bản chất quyền người nộp thuế quan hệ pháp luật thuế Trong quan hệ pháp luật nói chung quyền chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cách xử mà pháp luật cho chủ thể phép tiến hành Nói cách khác quyền chủ thể khả chủ thể xử theo cách thức định pháp luật cho phép [2] Người nộp thuế chủ thể quan hệ pháp luật thuế mà quan hệ pháp luật thuế quan hệ pháp luật quyền người nộp thuế khả người nộp thuế phép xử theo cách định mà pháp luật thuế cho phép Quyền người nộp thuế mang đặc điểm chung quyền chủ thể quan hệ pháp luật là; khả xử theo cách thức định mà pháp luật cho phép; khả yêu cầu chủ thể khác chấm dứt hoạt động cản trở việc thực quyền nghĩa vụ u cầu họ tơn trọng nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quyền nghĩa vụ này; khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích Quyền người nộp thuế quan hệ pháp luật thuế có đặc trưng riêng là: - Chỉ phát sinh tham gia quan hệ pháp luật thuế tức tham gia vào quan hệ pháp luật thuế, người nộp thuế có quyền mà pháp luật thuế trao cho Tổ chức cá nhân người nộp thuế họ không tham gia vào quan hệ pháp luật thuế họ khơng có quyền mà pháp luật thuế quy định - Quyền người nộp thuế thường gắn với việc thực thi quan nhà nước có thẩm quyền mà quan thu quản lý thuế Do quan hệ pháp luật thuế có hai chủ thể người nộp thuế quan thu, quản lý thuế quyền chủ thể tương ứng với nghĩa vụ chủ thể Có nhiều cách phân loại quyền người nộp thuế, dựa vào tiêu chí cách tiếp cận nghiên cứu khác mà ta phân chia thành loại quyền khác nhau: * Dựa vào việc thụ hưởng quyền ta chia thành quyền trực tiếp quyền gián tiếp Trong quyền trực tiếp quyền mà người nộp thuế có q trình thực nghĩa vụ thuế, chúng thừa nhận bảo đảm thực theo quy định pháp luật, nhiên việc hưởng quyền đương nhiên ngang mặt lợi ích mà Nhà nước cho người nộp thuế hưởng quyền để đảm bảo hiệu trình thu thuế, đảm bảo vai trò thuế Còn quyền gián tiếp quyền mà người nộp thuế hưởng thông qua tiện ích, phúc lợi cơng cộng mà Nhà nước cung cấp, lợi ích mà khơng phải chủ thể xã hội tạo Quyền không trực tiếp phát sinh từ nội hàm quan hệ pháp luật thuế túy, trở lại thuế đời sống xã hội, giá trị phân bổ trở lại cho chủ thể cộng đồng khơng riêng người nộp thuế * Dựa vào trình nộp thuế ta chia thành; quyền trước thực quan hệ nộp thuế, quyền trình nộp thuế, quyền có thay đổi điều kiện nộp thuế Trong giai đoạn trình nộp thuế mà người nộp thuế có quyền khác Giai đoạn trước thực quan hệ pháp luật thuế người nộp thuế có quyền hướng dẫn thực việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài liệu để thực nghĩa vụ, quyền lợi thuế; yêu cầu quan quản lý thuế giải thích việc tính thuế, ấn định thuế Giai đoạn trình nộp thuế người nộp thuế hưởng ưu đãi thuế, hoàn thuế theo quy định pháp luật thuế; bồi thường thiệt hại quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế gây ra; khiếu nại, khởi kiện định hành chính, hành vi hành liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp mình; tố cáo hành vi vi

Ngày đăng: 31/07/2023, 14:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w