Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
138 KB
Nội dung
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát tài sản chung, tài sản riêng Tài sản chung vợ chồng Tài sản riêng vợ chồng II Nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng vợ chồng tài sản Nghĩa vụ tài sản chung Nghĩa vụ riêng III Hướng hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng vợ chồng tài sản Nghĩa vụ chung tài sản Nghĩa vụ riêng tài sản C KẾT LUẬN A MỞ ĐẦU Gia đình tế bào xã hội , thể tính chất kết cấu xã hội Để cho gia đình tồn phát triển , cần phải có điều kiện vật chất – sở kinh tế gia đình, ni sống gia đình.Do chết độ tài sản vợ chồng nhà làm luật quan tâm xây dựng.Trên sở kế thừa tư tưởng quy định tiến Luật hôn nhân gia đình năm 1986,Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có quy định để điều chỉnh tất lĩnh vực quan hệ hôn nhân gia đình.Bên cạnh quan hệ pháp luật nhân thân, nội dung quan hệ pháp luật tài sản vợ chồng gồm quyền nghĩa vụ vợ, chồng phát sinh từ lợi ích vật chất sở quan hệ nhân thân vợ chồng quyền nghĩa vụ vợ chịng có vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ khác gia đình ; sở pháp lý để thực chức kinh té đáp ứng nhu cầu vật chất vợ chồng , thành viên gia đình.Vợ chồng có nghĩa vụ chung nghĩa vụ riêng tài sản.Cụ thể sau đây em tìm hiểu sâu vấn đề “ Căn xác định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng vợ chồng tài sản hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề ” B NỘI DUNG Để xác định nghĩa vụ chung , nghĩa vụ riêng vợ chồng trước hết ta tìm hiều tài sản vợ chồng.Trên sở xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng, làm phát sinh nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng tài sản vợ chồng I Khái quát tài sản chung, tài sản riêng Tài sản chung vợ chồng Có hai xác định tài sản chung vợ chồng - Căn pháp lý: Theo khoản Điều 27 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định “ Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất ,kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng thừa kê chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung.”.Theo khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2000 “ Thời kỳ hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết đến ngày chấm dứt hôn nhân ” Như vậy, tài sản gia đình thời kỳ nhân coi tài sản chung vợ chồng, vợ chồng có quyền bình đẳng việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt mà không phụ thuộc khả trực tiếp tạo hay cơng sức đóng góp bên - Căn vào nguồn gốc tài sản : + Tài sản chung vợ chồng tài sản vợ chồng tạo thời kỳ hôn nhân Tài sản chung vợ chống cơng sức hai người tạo vợ ( chồng ) tạo rao thời kỳ hôn nhân cách trực tiếp ( lao động sản xuất, tiền lương …) gián tiếp thông qua giao dịch dân ( buôn bán , bảo hiểm , lợi nhuận …) Hoa lợi , lợi tức cớ từ tài sản chung riêng vợ , chồng tài sản chung ,là thu nhập có thời kỳ hôn nhân + Tài sản chung vợ chồng thu nhập lao động , hoạt động sản xuất kinh doanh.Theo Nghị số 02/2000/NQ –HĐTP ngày 23 -12-2000 Hội đồng Thẩm phán án nhân dân tối cao, hướng dẫn việc áp dụng số quy định Luật HN &GĐ năm 2000 “ thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ nhân lả tiền thưởng, tiền trợ cấp, tiền trúng xổ số mà vợ, chồng tài sản mà vợ chồng xác lập quyền sở hữu theo định Bộ luật Dân vật vô chủ,vật không xác định chủ sở hữư…” + Những tài sản thuộc sở hữu riêng vợ chồng vợ ( chồng ) có trước kết hơn, thừa kế, tặng cho riêng nguyên tắc tài sản riêng, nhiên ,những tài sản tài sản chung thời kỳ hôn nhân ,vợ chồng có thoả thuận coi tài sản chung vợ chồng Quy định mang tính mềm dẻo, linh hoạt nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt vợ chồng định phạm vi tài sản thuộc sở hữư chung hợp + Nếu vợ chồng có xảy tranh chấp xác định tài sản chung, riêng bên khơng có chứng chứng minh tài sản riêng coi tài sản chung vợ chồng.Quy định mang tính ngun tắc suy đốn áp dụng trường hợp chia tài sản ly hôn trường hợp khác có tranh chấp tài sản vợ chồng Theo quy định luật Dân luật đất đai, quyền sử dụng đất loại tài sản có tính chất đặc thù “ quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng.Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hôn, thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có thoả thuận” (khoản Điều 27 Luật HN & GĐ năm 2000 ).Trên thực tế , người chồng thường nắm giữ toàn tài sản gia đình thường xuyên đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, việc quy định quyền sử dụng đất đai có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng có ý nghĩa bảo đảm bình đẳng vợ chồng quan hệ tài sản.Luật HN & GĐ năm 2000 quy định cách rõ ràng quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đuợc sau kết tài sản chung,hoặc có trước hi kết hôn mà vợ, chồng thoả thuận tài sản chung sở pháp lý cần thiết cho việc định tranh chấp chấp đất đai chia tài sản chung vợ chồng Tài sản riêng vợ chồng “Tài sản riêng vợ ,chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng , tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ,chòng theo quy định khoản Điều 29 Điều 30 Luật này; đồ dùng , tư trang cá nhân ”( Khoản Điều 32 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) Do đó, để xác định tài sản riêng sau : - Cơ sở pháp lý : Được ghi nhận Điều 58 hiến pháp 1992 : “ Công dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà , tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác…” - Cơ sở thực tiễn : + Trong xã hội nay, lao động vừa quyền vừa nghĩa vụ công dân Trước kết hôn, cá nhân sức lao động nghề nghiệp tạo khối tài sản lớn tặng , cho ,thừa kế riêng tài sản tạo lập trước thời kỳ hôn nhân coi tài sản vợ chịng khơng có đồng ý chủ sở hữu + Việc quy định vợ chồng có tài sản riêng giúp cho bên giải tốt vấn đề kinh tế giúp đỡ bà con, bạn bè , đùm bọc người thân lúc khó khăn mà vẹn tồn tình nghĩa vợ chồng , góp phần xây dựng hạnh phúc + Điều 57 hiến pháp quy định người có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật Điều 30 Luật HN & GĐ quy định vợ chồng có quyền đầu tư kinh doanh riêng, có quyền u cầu Tồ án tự thoả thuận với chia tài sản chung để lấy tài sản riêng sử dụng vào mục đích kinh doanh mình.Khi kinh doanh thua lỗ dẫn đến phá sản , trước hết người vợ chồng phải lấy tài sản riêng củ để chịu trách nhiệm tài sản Chỉ tài sản riêng khơng đủ lấy phần tài sản người khối tài sản chung để thực nghĩa vụ Như vậy, quyền lợi bên vợ chồng người xã hội bảo vệ Tài sản riêng bao gồm : + Tài sản thừa kế, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân, phần tài sản vợ chồng khơng tự nguyện nhập vào khối tài sản chung đương nhiên tài sản riêng người + Tài sản riêng vợ chồng tài sản chia riêng cho vợ , chồng theo quy định khoản Điều 29, Điều 30 + Tài sản riêng vợ chồng đồ dùng tư trang cá nhân II Nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng vợ chồng tài sản Nghĩa vụ chung Tài sản chung vợ chồng sở kinh tế nhẳm đáp ứng lợi ích vợ chồng thành viên gia đình.Do đó, phải có tiền bạc, tài sản vợ chồng để đảm bảo cho gia đình tồn phát triền.Trên sở việc phân chia tài sản chung vợ chồng mà xác định nghĩa vụ chung vợ chồng việc tạo lập tài sản chung đóng góp “phí tổn “ nhu cầu đời sống gia đình Trên sở chế độ tài sản chung vợ chồng, luật Hôn nhân gia đình 2000 , nghĩa vụ chung xác định cụ thể : Căn vào thoả thuận vợ chồng nghĩa vụ liên đới việc làm phát sinh nghĩa vụ tài sản có nghĩa vụ chung sau: Nghĩa vụ phát sinh có liên quan đến công việc hai vợ chồng tiến hành , bao gồm khoản nợ phát sinh trước kết hôn, khoản nợ phát sinh bên thực cơng việc khơng lợi ích gia đình bên đồng ý dùng tài sản chung thực hiện; khoản nợ phát sinh bên thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thứ yếu gía đình Theo khoản Điều 28 Luật HN &GĐ quy định “ Tài sản chung vợ chồng chi dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng”.Tại Điều 25 quy định “ vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới giao dịch dân hợp pháp hai người thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” Quy định nhằm quy kết nghĩa vụ chung hai vợ chồng giao dịch dân hợp pháp bên vợ chồng thực nhu cầu thiết yếu gia đình.Như vậy, bên vợ, chồng vay nợ nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình (ăn, , học hành…)thì nợ bảo đảm tốn tài sản chung vợ chồng , nghĩa hai vợ chồng có chung nghĩa vụ trả nợ Khi tài sản chung vợ chồng không đủ đáp ứng quyền lợi gia đình, vợ , chồng phải “ vay, mượn” tiền bạc, tái sản người khác nhu cầu gia đình Đó khoản nợ mà vợ chồng có nghĩa vụ tốn cho chủ nợ.Khối tài sản cộng đóng phải bảo đảm cho nợ Theo nguyên tắc, nợ chung vợ chồng phải có nghĩa vụ trả nợ ( trích khối tài sản chung vợ chồng xác định nghĩa vụ củ vợ chồng phải chịu trách nhiệm chi trả khoản nợ ) Ngược lại, vợ chồng vay nợ sử dụng vào mục đích riêng, bảo đảm cho nhu cầu riêng vợ, chồng phải có nghĩa vụ tốn tải sản riêng Đối với giao dịch thông thường, liên quan đến tài sản “ khơng có giá trị lớn” nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày gia đình , hành vi xử vợ,chồng định đoạt tài sản chung ln pháp luật cơi có thoả thuận đương nhiên hai vợ chồng Chẳng hạn hàng ngày vợ, chồng dùng tiền bạc, tài sản chung bảo đảm nhu cầu ăn , ,học hành… giao dịch ln coi có thoả thuận đương nhiên hai vợ chồng Đối với tài sản chung có giá trị lớn, định đoạt, phải có thoả thuận đồng ý hai vợ chồng Nếu pháp luật quy định hợp đồng liên quan đến tài sản chung vợ chồng có giá trị lớn phải ký kết văn bản( hợp đồng mua bán nhà,chuyển quyền sử dụng đất…) hình thức hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật.Vợ chồng phải trực tiếp ký vào văn Nếu vào phạm vi nguồn gốc tài sản chung vợ chồng quy định khoản Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, nghĩa vụ phát sinh vợ chồng thực hành vi tạo lập, quản lý, sử dụng định đoạt tài sản chung nghĩa vụ chung bao gồm: nghĩa vụ phát sinh trình vợ chồng tạo tài sản gia đình, nghĩa vụ phát sinh vợ chồng lao động để tạo thu nhập tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ hôn nhân; nghĩa vụ phát sinh bên vợ chồng tiến hành khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng thời kỳ nhân ( trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh từ việc khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng trường hợp quy định Điều 30 Nghĩa vụ riêng Tại khoản Điều 33 quy định “ vợ chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng mình, trừ trường hợp quy định khoản điều này.” Vợ chồng với tư cách chủ sở hữu tài sản riêng mình, có quyền chiếm hữu , sử dụng, định đoạt tài sản riêng cách độc lập không bị chi phối ý chí người chồng, vợ ( trừ trường hợp quy định khoản Điều 33) Đồng thời, theo luật định vợ chồng có phải thực nghĩa vụ hành vi vợ chồng liên quan đến tài sản riêng bên - Theo quy định khoản Điều 33 “ Tài sản riêng vợ , chồng sử dụng vào nhu cầu thiết yếu gia đình trừng hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng ”.Trong trường hợp tài sống chung gia đình gặp nhiều khó khăn, tài sản chung vợ chồng không đủ bảo đảm cho nhu cầu sinh hoạt thiết yếu hàng ngày gia đình mà người vợ, chồng có tài sản riêng vợ, chồng có nghĩa vụ sử dụng tài sản riêng nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gía đình, bảo đảm sống vợ chồng con.Nghĩa vụ vợ chồng xuất phát từ việc bảo đảm lợi ích chung gia đình - Theo quy định khoản Điều 33 “ Nghĩa vụ riêng tài sản người toán từ tài sản riêng người ”Nghĩa vụ tài sản vợ , chồng phát sinh từ khoản nợ mà vợ,chồng vay người khác sử dụng vào mục đích cá nhân mà khơng lợi ích chung gia đình; nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật vợ , chồng hay nghĩa vụ khác theo luật định Như vậy, theo quy định pháp luật, vợ, chồng phải tài sản riêng để đảm bảo thực loại nghĩa vụ sau : Nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác từ trước kết mà khơng nhu cầu đời sống chung gia đình Nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác thời kỳ hôn nhan sử dụng vào mục đích riêng, khơng với nhu cầu thiết yếu lợi ích chung gia đình Nghĩa vụ trả khoản nợ phát sinh trình quản lý, sử dụng , định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nợ phát sinh vợ , chồng tiến hành khai thác hoa lợi , lợi tức từ tài sản riêng thời ky hôn nhân mà vợ chồng khơng có thoả thuận hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản riêng người Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vợ chồng người quản lý di sản thừa kế mà có hành vi thực giao dịch nhằm tẩu tán, phá tán làm hư hỏng, mát di sản, “ bên sống thực giao dịch dân sụ nhằm tẩu tán, phá tán làm hư hỏng, mát di sản, người thừa kế khác có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân sụ vơ hiệu có quyền u cầu chia di sản; bên sống phải bồi thường thiệt hại cho người thừa kế khác theo quy định pháp luật.”( Khoản Điều 12 NĐ 70/2001/NĐ – CP) Các khoản nợ phát sinh thực nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân vợ chồng khoản chi phí cho riêng mình( trừ trường hợp quy định Điều 38 ) chi phí cho người mà vợ, chồng người giám hộ người theo quy định pháp luật Dân Luật HN & GĐ Vợ chồng cịn có nghĩa vụ cấp dưỡng.Cẫp dưỡng vợ chồng việc vợ chồng có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người vợ, chồng khơng chung sống mà gặp khó khăn, túng thiếu khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình.Thơng thường, lý mà vợ chồng sống cách xa nhau,khi bên bị ốm đau bệnh tật,phụ nữ mang thai,sinh đẻ… nên khơng có khả lao động hạn chế khả lao động rơi vào tình trạng khó khăn túng thiếu, nghĩa vụ cấp dưỡng vợ,chồng đặt Đây nghĩa vụ vợ chồng với nên nên nguyên tắc nghĩa vụ phát sinh kể từ vợ chồng kết hôn chấm dứt hôn nhân chấm dứt.Nhưng tính chất đặc biệt quan hệ nhân mà pháp luật quy định vợ chồng ly phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng lẫn Nghĩa vụ bồi thường khoản tiền cấp dưỡng mà vợ, chồng người giao quản lý làm tiêu tán sử dụng không mục đích.Cụ thể khoản Điều 18 NĐ 70/2001 – CP quy định “Người giao quản lý khoản cấp dưỡng lần có trách nhiệm bảo quản tài sản tài sản trích để bảo đảm nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng ” Nghĩa vụ trả khoản nợ phát sinh dựa sở vợ, chồng có hành vi tự tiến hành giao dịch dân liên quan đên tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng nguồn sống gía đình Bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật vợ, chồng Đối với khoản nợ nghĩa vụ phát sinh đây,vợ , chồng có nghĩa vụ toán , bồi thường tài sản riêng minh , tài sản riêng khơng có khơng đủ trích thia phần tài sản vợ, chồng khối tài sản chung vợ chồng để thực nghĩa vụ Cũng nghĩa vụ tài sản 10 vợ, chồng thực bẳng tài sản chung vợ chồng vợ chồng thoả thuận III Hướng hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng vợ chồng tài sản Nghĩa vụ chung tài sản Luật không quy định rành mạch nghĩa vụ hỗ trợ vật chất vợ,chồng.Các tình thực tiễn đa dạng ,vợ chồng sống thu nhập người chồng khơng cịn để ăn nữa, chồng khơng chịu đưa tiền lương cho vợ; việc sống người nơi chồng lâm vào tình cảnh túng thiếu mà vợ lại quay lưng bỏ mặc chồng cảnh sống đói khát…Bên cạnh nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng mẹ nghĩa vụ hỗ trợ vật chất vợ chồng tỏ cần thiết biện pháp khiểm sóat việc sử dụng, định đoạt tài sản chung có nguồn gốc từ thu nhập cá nhân Vợ, chồng ni dưỡng ,hỗ trợ vật chất lẫn điều kiện khơng có quy định thức Luật ,họ khơng có nghĩa vụ ni dưỡng, hỗ trợ vật chất mang tính pháp lý , nên có thêm vài quy tắc luật viết Theo quy định Điều 25 ,khoản Điều 28 khản Điều 95 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000,nghĩa vụ chung tài sản vợ,chồng chưa luật định cụ thể Về trách nhiệm liên đới vợ, chồng giao dịch dân hợp pháp hai người thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình,Luật cần dự liệu “ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” bao gồm nhu cầu ăn , , mặc, học hành, khám chữa bệnh chi phí thơng thường cần thiết khác để bảo đảm sống thành viên gia đình 11 Luật cần dự liệu cụ thể ( bổ sung khoản Điều 28 Luật Hôn nhân gia đình 2000 ) tài sản chung vợ chồng bảo đảm thực nghĩa vụ chung vợ, chồng bao gồm: - Các khoản nợ phát sinh nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình - Các khoản nợ liên quan đến việc tạo lập , quản lý , sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng - Các khoản nợ liên quan đến tài sản riêng vợ, chồng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình - Các khoản nợ phát sinh có liên quan đến cơng việc mà hai vợ chồng thực - Các khoản nợ theo thoả thuận hai vợ chồng Nghĩa vụ riêng tài sản Theo khoản Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, nghĩa vụ riêng tài sản bên vợ, chồng tốn từ tài sản riêng người có nghĩa vụ.Tuy nhiên, quy định chung chung, chưa có cụ thể để xác định loại nghĩa vụ tài sản này.Vậy nên quy định nghĩa vụ riêng cụ thể vợ , chồng bao gồm nghĩa vụ nêu phần nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chòng vay người khác từ trước kết mà khơng nhu cầu đời sống chung gia đình … Theo khoản Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình “Tài sản riêng vợ , chồng sử dụng vào nhu cầu thiết yếu gia đình trừng hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng ”.Cần phải quy định cụ thể noà “nhu cầu thiết yếu gia đình ”? Đó khoản chi phí thơng thường cần thiết ăn , ở,học hành chi phí thông thường cần thiết 12 khác nhằm bảo đảm sống thành viên gia đình.Vậy Luật nên có quy định cụ thể điều C KẾT LUẬN Như vậy, tài sản sở kinh tế gia đình, đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình, bảo đảm cho gia đình thực chức xã hội nó.Việc xác định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng tài sản vợ chồng có vai trị quan trọng , đảm bảo việc thực nghĩa vụ vợ chồng thực tế.Hiện nay, nước ta tiến hành sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bên cạnh thành tựu đạt được,do ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường, đạo đức gia đình xã hội xuống cấp,xảy số tình vợ chồng khơng quan tâm,chăm sóc,ngược đãi nhau, nhiều nguyên nhân,trong có ngun nhân kinh tế.Do ,pháp luật khơng ngừng hoàn thiện lĩnh vực này, đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng vợ chồng quan hệ tài sản tốt hôn 13 Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội,Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam,Nxb.Cơng an nhân dân,Hà Nội,2009 Nguyễn Văn Cừ,Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội,2005 Nguyễn Văn Cừ - Thạc sĩ Ngô Thị Hường , Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb.CTQG,2002 Trường Đại học Luật Hà Nội,Giáo trình luật dân Việt Nam,Nxb.Cơng an nhân dân,Hà Nội,2009 Bộ luật dân Việt Nam 2005 Nghị định Chính phủ số 70/2001 ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/2000/ NQ – HĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn TAND cấp áp dụng số quy định Luật nhân gia đình 14