So sánh giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và giải quyết tranh chấp lao động tập thể theo quy định của bllđ 2019

14 2 0
So sánh giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và giải quyết tranh chấp lao động tập thể theo quy định của bllđ 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA KẾ TOÁN BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN LUẬT KINH DOANH Chủ đề 1 So sánh giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và[.]

lOMoARcPSD|17343589 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA KẾ TOÁN BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN LUẬT KINH DOANH Chủ đề 1: So sánh giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và giải quyết tranh chấp lao động tập thể theo quy định của BLLĐ 2019 Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Mã lớp học phần: 22C1LAW51100174 Nhóm sinh viên thực hiện: Hướng nội part time - KNC02 Trần Ngọc Bích Vân MSSV: 31221021635 Lý Ngọc Khánh Vy MSSV: 31221020250 Trần Diễm Quỳnh MSSV: 31221023596 Lê Thị Ngọc Ngân MSSV: 31221021207 Phan Phương Trâm MSSV: 31221026142 Bùi Linh Nga MSSV: 31221020874 Đinh Ngọc Thu Linh MSSV: 31221024756 Lâm Ánh Như MSSV: 31221021033 TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm2022 lOMoARcPSD|17343589 MỤC LỤC I II NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN III THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ QUYỀN IV THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH lOMoARcPSD|17343589 I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Định nghĩa: Tranh chấp lao động tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động - Các loại tranh chấp bao gồm: + Tranh chấp lao động cá nhân + Tranh chấp lao động tập thể  Tranh chấp lao động tập thể quyền  Tranh chấp lao động tập thể lợi ích Đặc điểm: Chủ thể Tranh chấp lao động cá nhân Tranh chấp lao động tập thể – Tranh chấp cá nhân người lao động với người sử dụng lao động, Tranh chấp hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động – Tranh chấp người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; – Tranh chấp người lao động thuê lại với người sử dụng lao động th lại; Mục đích địi quyền lợi cho cá nhân người lao động người sử dụng lao động đòi quyền lợi gắn liền với tập thể lao động Nội dung tranh chấp Thường tranh chấp quyền nghĩa vụ người lao động/ người sử dụng lao động, thường liên quan đến thỏa thuận hợp đồng lao động (ví dụ: kỷ luật lao động, nghỉ việc, chế độ đãi ngộ, thực BHXH…) Thường tranh chấp quyền, nghĩa vụ, lợi ích gắn liền với tập thể người lao động, thường tranh chấp liên quan đến thỏa ước lao động tập thể Tính chất Cá nhân Tập thể, có tổ chức lOMoARcPSD|17343589 Mức độ phức tạp quy mô Đơn giản dễ giải Phức tạp khó giải Quy mô nhỏ Quy mô lớn Sự tham gia Trong tranh chấp lao động tập thể, Đại diện thơng thường Cơng đồn khơng tham gia tranh Cơng đồn tham gia vào tranh chấp cơng đồn chấp, có với tư cách người bảo vệ với tư cách bên chủ thể quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động tranh chấp Hệ Ví dụ Hậu ảnh hưởng trực tiếp tới cá nhân người lao động Ảnh hưởng tới tập thể người lao động Tranh chấp phận văn Tranh chấp chị V với Công ty Q tiền phịng với cơng ty chủ số ngày thưởng nghỉ phép Quy tắc giải quyết: (điều 180) i Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng bên suốt trình giải tranh chấp lao động ii Coi trọng giải tranh chấp lao động thơng qua hịa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, không trái pháp luật iii Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật lOMoARcPSD|17343589 iv Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động v Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau có yêu cầu bên tranh chấp theo đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bên tranh chấp đồng ý Cấm hành động đơn phương tranh chấp lao động giải quyết: Khi quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải thời hạn theo quy định Bộ luật khơng bên hành động đơn phương chống lại bên II THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN Thẩm quyền: Căn điều 187 luật lao động 2019 quy định Thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân: Cơ quan, tổ chức, cá nhân : - Hòa giải viên lao động; - Hội đồng trọng tài lao động; - Tịa án nhân dân Trình tự, thủ tục hồ giải: Căn điều 188 luật lao động 2019 quy định Trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động: i Tranh chấp lao động cá nhân phải giải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: · Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; · Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; · Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; · Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật việc làm, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; · Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; · Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại lOMoARcPSD|17343589 ii Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hòa giải viên lao động nhận yêu cầu từ bên yêu cầu giải tranh chấp từ quan quy định khoản Điều 181 Bộ luật này, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải iii Tại phiên họp hịa giải phải có mặt hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp ủy quyền cho người khác tham gia phiên họp hòa giải iv Hòa giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ bên thương lượng để giải tranh chấp Trường hợp bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành biên hịa giải thành phải có chữ ký bên tranh chấp hòa giải viên lao động Trường hợp bên khơng thỏa thuận được, hịa giải viên lao động đưa phương án hòa giải để bên xem xét Trường hợp bên chấp nhận phương án hịa giải hịa giải viên lao động lập biên hòa giải thành Biên hòa giải thành phải có chữ ký bên tranh chấp hịa giải viên lao động Trường hợp phương án hòa giải khơng chấp nhận có bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng hòa giải viên lao động lập biên hòa giải khơng thành Biên hịa giải khơng thành phải có chữ ký bên tranh chấp có mặt hịa giải viên lao động Bản biên hòa giải thành hịa giải khơng thành phải gửi cho bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày lập biên v Trường hợp bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tịa án giải Trường hợp khơng bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải quy định khoản Điều trường hợp hết thời hạn hòa giải quy định khoản Điều mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải trường hợp hịa giải khơng thành theo quy định khoản Điều bên tranh chấp có quyền lựa chọn phương thức sau để giải tranh chấp: · Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải theo quy định Điều 189 Bộ luật này; · Yêu cầu Tòa án giải GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Căn điều 189 luật lao động 2019 quy định Giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động: s i Trên sở đồng thuận, bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp trường hợp quy định khoản Điều 188 Bộ luật Khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp, bên không đồng thời yêu cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp quy định khoản Điều lOMoARcPSD|17343589 ii Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp theo quy định khoản Điều này, Ban trọng tài lao động phải thành lập để giải tranh chấp iii Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ban trọng tài lao động thành lập, Ban trọng tài lao động phải định việc giải tranh chấp gửi cho bên tranh chấp iv Trường hợp hết thời hạn quy định khoản Điều mà Ban trọng tài lao động không thành lập hết thời hạn quy định khoản Điều mà Ban trọng tài lao động không định giải tranh chấp bên có quyền yêu cầu Tòa án giải v Trường hợp bên không thi hành định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động bên có quyền u cầu Tịa án giải Thời hiệu yêu cầu giải Căn điều 190 luật lao động 2019 quy định Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân: i Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 06 tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm ii Thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động cá nhân 09 tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm iii Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải tranh chấp lao động cá nhân 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm iv Trường hợp người yêu cầu chứng minh kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan lý khác theo quy định pháp luật mà yêu cầu thời hạn quy định Điều thời gian có kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan lý khơng tính vào thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân III Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động tập thể quyền Thẩm quyền Căn điều 191 Bộ luật lao động 2019 quy định Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền: lOMoARcPSD|17343589 a Cơ quan, tổ chức, cá nhân  Hòa giải viên lao động;  Hội đồng trọng tài lao động;  Tòa án nhân dân b Tranh chấp lao động tập thể quyền phải giải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải Trình tự, thủ tục giải Căn điều 192 Bộ luật lao động 2019 quy định Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền:         Được thực theo quy định khoản 2, 3, 4, Điều 188 Bộ luật Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hòa giải viên lao động nhận yêu cầu từ bên yêu cầu giải tranh chấp từ quan quy định khoản Điều 181 Bộ luật này, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải Tại phiên họp hịa giải phải có mặt hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp ủy quyền cho người khác tham gia phiên họp hòa giải Hòa giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ bên thương lượng để giải tranh chấp Trường hợp bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành Biên hòa giải thành phải có chữ ký bên tranh chấp hòa giải viên lao động Trường hợp bên khơng thỏa thuận được, hịa giải viên lao động đưa phương án hòa giải để bên xem xét Trường hợp bên chấp nhận phương án hòa giải hịa giải viên lao động lập biên hịa giải thành Biên hịa giải thành phải có chữ ký bên tranh chấp hòa giải viên lao động Trường hợp phương án hịa giải khơng chấp nhận có bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng hịa giải viên lao động lập biên hịa giải khơng thành Biên hịa giải khơng thành phải có chữ ký bên tranh chấp có mặt hịa giải viên lao động Bản biên hòa giải thành hịa giải khơng thành phải gửi cho bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày lập biên Trường hợp bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành bên có quyền u cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải Đối với tranh chấp quy định điểm b điểm c khoản Điều 179 Bộ luật mà xác định có hành vi vi phạm pháp luật hịa giải viên lao động lập biên lOMoARcPSD|17343589 chuyển hồ sơ, tài liệu đến quan có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định pháp luật Điểm b điểm c khoản Điều 179 quy định “Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động phát sinh trường hợp sau đây” (này bên làm luận thêm nhe)  Có khác việc hiểu thực quy định pháp luật lao động;  Khi người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử người lao động, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động lý thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động; can thiệp, thao túng tổ chức đại diện người lao động; vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí   Trong trường hợp hịa giải khơng thành hết thời hạn hòa giải quy định khoản Điều 188 Bộ luật mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải bên tranh chấp có quyền lựa chọn phương thức sau để giải tranh chấp: Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải theo quy định Điều 193 Bộ luật này; Yêu cầu Tòa án giải Giải Căn điều 193 Bộ luật lao động 2019 quy định Giải tranh chấp lao động tập thể quyền Hội đồng trọng tài lao động: Trên sở đồng thuận, bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp trường hợp hịa giải khơng thành hết thời hạn hịa giải quy định khoản Điều 188 Bộ luật mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải bên khơng thực thỏa thuận biên hòa giải thành Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp theo quy định khoản Điều này, Ban trọng tài lao động phải thành lập để giải tranh chấp Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thành lập, vào quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác, Ban trọng tài phải định việc giải tranh chấp gửi cho bên tranh chấp Đối với tranh chấp quy định điểm b điểm c khoản Điều 179 Bộ luật mà xác định có hành vi vi phạm pháp luật Ban trọng tài lao động không lOMoARcPSD|17343589 định giải mà lập biên chuyển hồ sơ, tài liệu đến quan có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định pháp luật Trường hợp bên lựa chọn giải tranh chấp thông qua Hội đồng trọng tài lao động theo quy định Điều thời gian Hội đồng trọng tài lao động tiến hành giải tranh chấp, bên không đồng thời yêu cầu Tòa án giải Khi hết thời hạn quy định khoản Điều mà Ban trọng tài lao động không thành lập hết thời hạn quy định khoản Điều mà Ban trọng tài lao động không định giải tranh chấp bên có quyền yêu cầu Tòa án giải Trường hợp bên không thi hành định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động bên có quyền u cầu Tịa án giải Thời hạn Căn điều 194 Bộ luật lao động 2019 quy định Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền: Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hòa giải tranh chấp lao động tập thể quyền 06 tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền hợp pháp bị vi phạm Thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động tập thể quyền 09 tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền hợp pháp bị vi phạm Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải tranh chấp lao động tập thể quyền 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền hợp pháp bị vi phạm IV Thẩm quyền Căn điều 195 Bộ luật Lao động 2015 quy định Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: a) Hoà giải viên lao động lOMoARcPSD|17343589 b) Hội đồng trọng tài lao động Tranh chấp lao động tập thể lợi ích phải giải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tiến hành thủ tục đình cơng Trình tự, thủ tục giải Căn vào Điều 196 Bộ luật lao động 2019 quy định Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích: Được thực theo quy định khoản 2, 3, Điều 188 Bộ luật Trường hợp hòa giải thành, biên hòa giải thành phải bao gồm đầy đủ nội dung bên đạt thỏa thuận, có chữ ký bên tranh chấp hòa giải viên lao động Biên hịa giải thành có giá trị pháp lý thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Tại khoản Điều 188 Bộ luật quy định: hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành bên tranh chấp có quyền lựa chọn phương thức sau để giải tranh chấp: a) Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải theo quy định Điều 197 Bộ luật này; b) Tổ chức đại diện người lao động có quyền tiến hành thủ tục quy định điều 200, 201 202 Bộ luật để đình cơng Thời hạn Căn vào Điều 197 Bộ luật lao động 2019 quy định Giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động: Theo quy định khoản Điều 188 luật này, bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp trường hợp hịa giải khơng thành hết thời hạn lOMoARcPSD|17343589 hịa giải mà hồ giải viên khơng tiến hành hồ giải bên khơng thực thoả thuận biên hồ giải thành 2.Theo quy định khoản Điều này, Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp, Ban trọng tài lao động phải thành lập để giải tranh chấp Căn vào quy định Pháp luật Lao động, Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thành lập,, nội quy lao động đăng ký quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác, Ban trọng tài lao động phải định việc giải tranh chấp gửi cho bên tranh chấp Trường hợp bên lựa chọn giải tranh chấp thông qua Hội đồng trọng tài lao động theo quy định Điều thời gian Hội đồng trọng tài tiến hành giải tranh chấp, bên không đồng thời giải tranh chấp Khi hết thời hạn quy định Khoản điều này, Ban trọng tài lao động không thành lập hết thời gian quy định mà Ban trọng tài không định giải tranh chấp bên có quyền u cầu Tồ án giải Trường hợp bên không thi hành định giải tranh chấp Ban trọng tài bên có quyền u cầu Toà án giải So sánh giống nhau: Với chất hình thức tranh chấp lao động, tranh chấp lao động quyền tranh chấp lao động lợi ích có điểm giống bản: – Hai loại tranh chấp lao động tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động – Tranh chấp lao động quyền tranh chấp lao động lợi ích phát sinh tồn gắn liền với quan hệ lao động – Với chất tranh chấp lao động tập thể, tập thể lao động tham gia tranh chấp người có mục đích chung, địi hỏi quyền lợi chung Khác nhau: lOMoARcPSD|17343589 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VỀ THỂ QUYỀN KHÁI NIỆM TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VỀ LỢI ÍCH Tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp hay lợi ích bao gồm: nhiều tổ chức đại diện người lao  Tranh chấp lao động động với người sử dụng lao động phát sinh hay nhiều tổ chức trình thương lượng tập người sử dụng lao động phát sinh thể trường hợp sau đây:  Khi bên từ chối  Có khác việc thương lượng hiểu thực quy định không tiến hành thỏa ước lao động tập thương lượng thể, nội quy lao động, quy chế thời hạn theo quy định thỏa thuận hợp pháp khác pháp luật  Có khác việc hiểu thực quy định pháp luật lao động  Khi người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử người lao động, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động lý thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động NGUYÊN Tranh chấp lao động quyền phát NHÂN PHÁT sinh người sử dụng lao động có SINH vi phạm đến quyền tập thể lao động (quyền quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế, thỏa thuận có sẵn) Tranh chấp lao động lợi ích phát sinh nhu cầu thỏa thuận cũ không cịn thỏa mãn nhu cầu lợi ích CHỦ THỂ LÀM PHÁT SINH Do vi phạm người sử dụng lao động Do nhu cầu lợi ích từ phía người sử dụng lao động NỘI DUNG TRANH CHẤP Nội dung tranh chấp lao động quyền tranh chấp quy định có, tập thể lao động yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo quyền lợi người lao động theo quy định pháp luật, nội quy, thỏa ước lao động tập thể, quy chế thỏa thuận hợp pháp khác Nội dung tranh chấp lao động tập thể tranh chấp quy định chưa có Tập thể lao động yêu cầu người sử dụng lao động bổ sung thêm quy định quyền người lao động lOMoARcPSD|17343589 SỰ VI PHẠM TRONG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Có vi phạm quy định pháp luật, nội quy, thỏa ước lao động, quy chế thỏa thuận có sẵn, người sử dụng lao động THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT Ngoài hoà giải viên lao động  Ngồi Hồ giải viên lao cịn có quan thẩm quyền giải tranh chấp lao động động cịn có Hội đồng thể quyền bao gồm: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, trọng tài lao động thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi Uỷ ban Nhân dân cấp huyện) Toà án => hoà giải bên cho Nhân dân => đưa phán hay bên tiến hành thương sai khơng có vi phạm  lượng VỀ THỜI HIỆU GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KẾT QUẢ  01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm  Sau tranh chấp giải có kết rõ ràng, dạng phán Tòa án Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com)  không quy định thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp  Sau hòa giải, thương lượng, hai bên đồng ý với kết thương lượng Hội đồng trọng tài có định công nhận thương lượng

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan