Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bằng hội đồng trọng tài lao động theo pháp luật việt nam

96 1 0
Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bằng hội đồng trọng tài lao động theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐINH VĂN VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐINH VĂN VINH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN BẰNG HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ KHĨA 30 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH VĂN VINH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN BẰNG HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN BẰNG HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN THỊ BÍCH Học viên: ĐINH VĂN VINH Lớp: Cao học luật, Khóa: 30 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu tham khảo, trích dẫn trình bày luận văn ghi rõ nguồn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa tác giả công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Đinh Văn Vinh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLLĐ Bộ luật Lao động BTT Ban trọng tài HĐTT Hội đồng trọng tài HĐTTLĐ Hội đồng trọng tài lao động HGVLĐ Hòa giải viên lao động ILO Tổ chức lao động Quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động Nxb Nhà xuất 10 TCLĐ Tranh chấp lao động 11 TCLĐCN Tranh chấp lao động cá nhân 12 TCLĐTT Tranh chấp lao động tập thể 13 TTV Trọng tài viên 14 UBTT Ủy ban trọng tài MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN BẰNG HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 10 1.1 Một số vấn đề lý luận giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động 10 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động cá nhân phương thức giải tranh chấp lao động cá nhân 10 1.1.2 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động 20 1.1.3 Vai trò giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động 24 1.2 Điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động 27 1.2.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài 27 1.2.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động 28 1.3 Pháp luật số quốc gia giải tranh chấp lao động cá nhân trọng tài lao động 38 1.3.1 Pháp luật Cộng hòa Pháp giải tranh chấp lao động cá nhân trọng tài lao động 38 1.3.2 Pháp luật Nhật Bản giải tranh chấp lao động cá nhân trọng tài lao động 42 1.3.3 Pháp luật Trung Quốc giải tranh chấp lao động trọng tài lao động 44 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN BẰNG HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 50 2.1 Quy định pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân hội đồng trọng tài lao động thực tiễn thực 50 2.1.1.Thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động 50 2.1.2.Thực tiễn thẩm quyền HĐTTLĐ việc giải tranh chấp lao động cá nhân 53 2.2 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động thực tiễn thực 56 2.2.1 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động 56 2.2.2 Thực tiễn thực trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động 61 2.3 Quy định pháp luật thời hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động thực tiễn thực 63 2.3.1 Thời hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động 63 2.3.2 Thực tiễn áp dụng thời hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân HĐTTLĐ 65 2.4 Đánh giá chung 66 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN BẰNG HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG 69 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động 69 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động 74 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động 77 KẾT LUẬN 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài TCLĐ tượng kinh tế - xã hội phát sinh trình xác lập, thực hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ lao động Trong kinh tế thị trường, TCLĐ, đặc biệt TCLĐCN có chiều hướng gia tăng số lượng ngày phức tạp tính chất TCLĐ diễn hầu hết thành phần kinh tế, từ kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân từ doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ Bên cạnh tác động mang tính chất tích cực, TCLĐ đặc biệt TCLĐCN có ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ tình hình sản xuất doanh nghiệp ổn định kinh tế xã hội Vì vậy, việc điều chỉnh pháp luật TCLĐ nói chung, TCLĐCN việc giải TCLĐ nói riêng nhu cầu tất yếu, góp phần ổn định quan hệ lao động, quan hệ sản xuất đời sống xã hội Pháp luật lao động Việt Nam đặt nhiều phương thức giải TCLĐ cho loại xung đột, tranh chấp cụ thể nảy sinh từ quan hệ lao động Các phương thức giải TCLĐ thường thấy sau: tự thương lượng; hai thơng qua Hịa giải viên lao động; ba Hội đồng trọng tài bốn Tòa án Thực tiễn áp dụng pháp luật qua giai đoạn cho thấy phương thức giải thơng qua Tịa án phương thức thường xun sử dụng nhất, tiếp đến phương thức giải thơng qua thương lượng hịa giải lao động sở, ba phương thức giải HĐTTLĐ Thế nhưng, việc giải tranh chấp lao động trọng tài nhiều quốc gia giới lại thường xuyên sử dụng mang lại hiệu cao Tuy nhiên, Việt Nam phương thức giải TCLĐ trọng lại hạn chế bên lựa chọn để giải tranh chấp Mặc dù pháp luật lao động Việt Nam giải TCLĐ trọng tài quy định từ BLLĐ năm 1994 qua nhiều lần sửa đổi chưa đem lại hiệu cao việc thúc đẩy giải tranh chấp lao động trọng tài, chí làm hạn chế quyền HĐTT việc giải tranh chấp lao động Ở nước ta HĐTT thành lập tất tỉnh thành, thực tế cho thấy HĐTT địa phương ln tình trạng “thất nghiệp” không hoạt động chức năng1 Hiện BLLĐ năm 2019 thơng qua có hiệu lực ngày 01/01/2021, lần BLLĐ quy định thẩm quyền giải tranh chấp HĐTT tất loại tranh chấp có TCLĐCN Đây xem lần thay đổi lớn phương thức giải TCLĐ trọng tài BLLĐ BLLĐ năm 2019 đời bổ sung điểm tiến quy định thẩm quyền giải TCLĐCN cho HĐTT, trình tự, thủ tục giải quyết, quy trình bổ nhiệm Trọng tài viên, phán HĐTT khắc phục phần bất cập, hạn chế BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm quy định pháp luật giải TCLĐ cá nhân HĐTT cịn nhiều điểm chưa hồn thiện, chưa bám sát thể chế hóa đầy đủ quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp tinh thần hội nhập quốc tế, chưa vận dụng kinh nghiệm có tính phổ biến giải TCLĐ nước giới phù hợp với điều kiện nước ta Những vướng mắc, bất cập pháp luật hành giải TCLĐCN HĐTT không làm hạn chế đến hiệu hoạt động giải TCLĐ mà làm suy giảm vị trí, vai trị HĐTT việc giải TCLĐ tạo thói quen phá vỡ phán HĐTT Xuất phát từ lý nêu cho thấy cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật giải TCLĐCN HĐTT nhằm khắc phục điểm bất hợp lý, đảm bảo tính khả thi pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động HĐTTLĐ hướng tới mục tiêu xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến NLĐ NSDLĐ, đảm bảo phù hợp pháp luật giải TCLĐCN HĐTT với tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh hội nhập quốc tế Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Giải tranh chấp lao động cá nhân hội đồng trọng tài lao động theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động theo pháp luật lao động Việt Nam tác giả nghiên cứu, đề cập cấp độ khác có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, kể đến số cơng trình sau đây: Bản tin quan hệ lao động số 35 - Quý 2020, ILO Việt Nam, trang 10 - Giáo trình, Sách chuyên khảo: + Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Giáo trình cung cấp kiến thức bản, tảng giải tranh chấp trọng tài lao động Đưa nhìn tổng quan HĐTTLĐ vấn đề thời gian giải quyết, cấu tổ chức, quy trình hoạt động HĐTT theo quy định BLLĐ năm 2012 + Đại Học Quốc gia Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Hà Nội Giáo trình cung cấp cho người đọc kiến thức pháp luật lao động tinh thần BLLĐ năm 2012 nêu số vấn đề giải TCLĐ nói chung HĐTTLĐ nói riêng + Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân Giáo trình biên soạn dựa sở kết hợp lí luận thực tiễn theo hướng trọng định hướng gợi mở nhận thức, tư cho người học đồng thời bước đầu vận dụng kiến thức khoa học pháp lí để giải vấn đề pháp luật lao động mà thực tiễn đời sống đặt Các nội dung liên quan đến giải tranh chấp HĐTT dừng lại việc gợi mở chưa sâu phân tích chi tiết giải tranh chấp cá nhân HĐTTLĐ + Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Trong phạm vi sách tác giả phân tích chun sâu giải TCLĐTT nói chung kinh nghiệm số nước giới Đối với phần giải tranh chấp trọng tài tác giả đưa số điểm đan xen q trình phân tích giải tranh chấp tập thể Đồng thời tác giả cung cấp cho người đọc số liệu giải tranh chấp lao động tập thể qua thời kỳ số tỉnh thành để người đọc nắm bắt thực tiễn giải TCLĐTT - Luận án, Luận văn: + Vũ Thị Thu Hiền (2016), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội Luận án có bố cục bốn chương, chương tác giả nêu lên tình hình nghiên cứu chung đề tài, đánh giá liên quan cơng trình cơng bố với đề tài mà tác giả nghiên cứu đưa kết luận cho vấn đề này; chương tác giả nêu phân tích 75 HĐTTLĐ với chi nhánh số khu vực tiết kiệm ngân sách nhà nước tránh gây lãng phí, thất máy tinh giản so với việc thành lập HĐTTLĐ tỉnh thành Thứ hai, bổ sung quy định thỏa thuận trọng tài Theo tác giả cần quy định bổ sung thỏa thuận trọng tài hiệu lực thỏa thuận trọng tài quy định vấn đề sau: (1) Thời điểm thỏa thuận bên thỏa thuận chọn trọng tài; (2) Hình thức nội dung thỏa thuận trọng tài; (3) Thỏa thuận trọng tài vô hiệu; (4) Giải tranh chấp thẩm quyền Trọng tài Tòa án trường hợp có tranh chấp Bởi chưa có quy định BLLĐ năm 2019 quy định cụ thể vấn đề nêu phát sinh vấn đề có liên quan đến thỏa thuận trọng tài chế giải nào? Thỏa thuận trọng tài sở để làm phát sinh việc có hay khơng trước bên yêu cầu trọng tài lao động giải tranh chấp cá nhân Việc quy định cách rõ ràng thỏa thuận trọng tài giúp cho bên tham gia quan hệ lao động thỏa thuận quan giải tranh chấp thể cách rõ ràng từ ban đầu, tránh tình trạng phát sinh tranh chấp thẩm quyền thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu Thứ ba, đề xuất bổ sung quy định quyền nghĩa vụ HĐTTLĐ trình giải tranh chấp sau: quyền, (1) Quyền yêu cầu cá nhân, tổ chức có thẩm quyền phối hợp cung cấp tài liệu chứng cứ; (2) Quyền lấy ý kiến chuyên gia vấn đề chun mơn; (3) Quyền giải kín vụ tranh chấp công khai theo yêu cầu bên; (4) Quyền gia hạn thời hạn giải tranh chấp không 15 ngày vụ việc có tính chất phức tạp Về nghĩa vụ, (1) Nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin; (2) Nghĩa vụ từ chối giải tranh chấp nhận thấy bên yêu cầu giải tranh chấp có mối liên hệ dẫn đến khơng thể khách quan, vô tư việc giải tranh chấp Bên canh cần quy định chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động Trọng tài lao động có hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ luật định Hiện nay, Nghị định số 12/2022/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động… chưa có quy định vấn đề Vì vậy, cần ban hành Nghị định quy định thay cho Nghị định để đảm bảo tính thống mang lại hiệu phương pháp giải tranh chấp trọng tài Thứ tư, bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân HĐTTLĐ Cần quy định chi tiết, cụ thể quy trình giải tranh chấp 76 lao động cá nhân HĐTTLĐ sau: (1) Bổ sung thủ tục hòa giải giai đoạn giải tranh chấp BTT TCLĐCN khơng bắt buộc hịa giải, thủ tục tương tự thủ tục hòa giải tịa án q trình giải vụ án Kết hòa giải biên hòa giải thành có giá trị biên hịa giải thành tịa án, khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bắt buộc bên phải thi hành; (2) Quy trình cung cấp chứng cứ, thời điểm cung cấp chứng cứ, trước hay phiên trọng tài; (3) số buổi làm việc/số lần triệu tập bên trình giải tranh chấp; (4) Gia hạn thời hạn giải tranh chấp không 15 ngày; (5) số lần phép vắng mặt bên giải tranh chấp bên vắng mặt, vấn đề cần quy định rõ, tránh việc áp dụng tùy tiện Việc quy định chi tiết nhằm đáp đạt hiểu trình giải tranh chấp sau: Một là, đảm bảo cho trình giải tranh chấp diễn theo quy trình, thủ tục luật định Hai là, đảm bảo quyền định, tự định đoạt bên tranh chấp trình giải ưu tiên hịa giải theo ngun tắc giải tranh chấp lao động Ba là, tránh tình trạng lạm quyền, khơng tn thủ quy trình giải vụ án BTT Thứ năm, bổ sung quy định giá trị, thời điểm có hiệu lực phán BTT chế tài thực Một là, Quyết định BTT phải có giá trị chung thẩm bắt buộc bên thực bên khơng thực hiện, bên cịn lại có quyền u cầu tòa án xem xét định thi hành quan thi hành án dân có trách nhiệm phối hợp tổ chức thi hành Hai là, phán BTT có hiệu lực thi hành vòng ngày kể từ ngày BTT định Sở dĩ, tác giả đưa thời gian có hiệu lực định BTT ngày lý sau: (1) Quyết định hòa giải thành Tịa án có hiệu lực vịng ngày kể từ ngày hịa giải thành khơng bị kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; (2) Bản án sơ thẩm tịa án có hiệu lực sau 15 ngày khơng có kháng cáo, kháng nghị (3) khoảng thời gian hợp lý thủ tục cần nhanh gọn hiệu Ba là, phán trọng tài bị hủy tun bố vơ hiệu yêu cầu bên khoảng thời gian 30 ngày phải cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu Nếu Quyết định bị hủy bên có quyền u cầu tịa án có thẩm quyền giải lại tranh chấp trình hủy phán đồng thời giải lại vụ án 77 Việc quy định nhằm đảm tính hiệu lực cuả phán trọng tài, bảo đảm việc thực phán BTT bên tranh chấp Để thực thi phán trọng tài, pháp luật số nước Indonesia, Singapore…quy định phán trọng tài có giá trị chung thẩm, đăng ký tòa án cấp quận nơi trọng tài định quy định chế tài phạt tiền tương ứng với nghĩa vụ thi hành bên phải thi hành bên tranh chấp có nghĩa vụ thi hành mà không thi hành Thứ sáu, cần xây dựng Bộ quy tắc tố tụng trọng tài cho HĐTTLĐ tương tự Trung tâm trọng tài Thương mại hoạt động Việt Nam Tác giả kiến nghị xây dựng Bộ quy tắc tố tụng gồm nhóm quy tắc quy định giải tranh chấp sau: Bổ sung nhóm quy định chung HĐTTLĐ BTT; nhóm quy định trình tự thủ tục bắt đầu giải tranh chấp; nhóm quy định quyền nghĩa vụ bên trình giải tranh chấp; nhóm quy định thu thập, triệu tập, xác minh tổ chức phiên xét xử BTT; nhóm quy định hiệu lực phán hướng dẫn thực thi phán quyết; nhóm quy định thủ tục rút gọn; nhóm quy định biểu mẫu tố tụng trọng tài biểu phí giải tranh chấp 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động Ngoài yêu cầu hoàn thiện pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân HĐTTLĐ, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân HĐTTLĐ sau: Nâng cao trình độ chun mơn thành viên Hội đồng trọng tài lao động Phải xây dựng đội ngũ trọng tài viên vừa có lực chun mơn vừa có phẩm chất tốt đạo đức nghề nghiệp việc nâng cao điều kiện bổ nhiệm đa dạng nguồn đề cử bổ nhiệm trọng tài viên Việc quy định giới hạn địa giới hành việc bổ nhiệm trọng tài viên lao động thành lập HĐTTLĐ tỉnh thành gây khó khăn định việc tuyển chọn bổ nhiệm trọng tài viên lao động Xuất phát từ phần lớn 78 đội ngũ lao động trình độ cao lĩnh vực pháp luật tập trung Thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chi Minh Đà Nẵng…Quy định bổ nhiệm tuyển chọn, thành lập HĐTTLĐ nước có linh hoạt mềm dẻo Theo quy định Indonesia, phạm vi hoạt động trọng tài viên toàn lãnh thổ thẩm quyền quản lý, bổ nhiệm trọng tài viên Bộ trưởng định thống quản lý Cịn pháp luật Trung Quốc nơi có nhiều tranh chấp thành lập nhiều tổ chức trọng tài, tùy thuộc vào định quan có thẩm quyền Cơng tác đào tạo, nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ Trọng tài viên, bất cập luân chuyển cán quan tổ chức; chưa có tài liệu, chương trình giảng dạy chuyên nghiệp phụ hợp; thiếu thông tin QHLĐ thông tin có liên quan hỗ trợ cho Trọng tài viên trình giải TCLĐ…97 Vì vậy, cần phải tăng cường việc đào tạo chuyên môn cho trọng tài viên thông qua lớp đào tạo nghiệp vụ trọng tài lao động cấp chứng trọng tài viên cho người có nhu cầu tham gia làm trọng tài viên hướng đến trọng tài viên hoạt động theo chế độ chuyên trách Hàng năm phải xây dựng, tổ chức lớp tập huấn đào tạo chuyên môn cho trọng tài viên Cần quy định nghĩa vụ tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ năm tương tự Luật sư Theo quy định khoản Điều Thông tư số 02/2019/TT-BTP quy định Nghĩa vụ bắt buộc tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư Luật sư năm cấp giấy xác nhận hoàn thành nghĩa vụ bồi dưỡng để làm sở báo cáo cho Đồn luật sư vào cuối năm Vì vậy, cần có quy định tương tự để trọng tài viên trau dồi nâng cao lực chuyên môn Nhiệm vụ củng cố, kiện tồn đội ngũ HGVLĐ HĐTTLĐ địa phương nhiều bất cập Thành viên HĐTTLĐ phải làm việc kiêm nhiệm, phải đảm đương nhiều việc Các địa phương gặp nhiều khó khăn việc bố trí biên chế để thực thí điểm mơ hình giải tranh chấp lao động chuyên trách để vừa giải TCLĐ vừa hỗ trợ phát triển quan hệ lao động98 Vì cần phải có chương trình đào tạo, cố xây dựng đội ngũ Trọng tài viên lao động 97 Bản tin quan hệ lao động, Tlđd (51), trang 11 98 Bản tin quan hệ lao động, Tlđd (1), trang 11 79 Tuyên truyền pháp luật phương thức giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động Thẩm quyền giải giải tranh chấp lao động cá nhân HĐTTLĐ quy định mới, NSDLĐ NLĐ chưa phổ biến chưa tiếp cận cách sâu sắc thấu đáo quy định Vì vậy, cần phải tuyên truyền cho NLĐ, NSDLĐ thông qua đại diện họ cơng đồn, đại diện người lao động để họ biết hiểu thẩm quyền cách thức giải điểm ưu việt phương thức giải tranh chấp HĐTTLĐ Người lao động xem bên yếu quan hệ lao động Vì vậy, việc phổ biến cho họ quy định quyền góp phần giúp họ yên tâm thực quyền cách đáng có xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Chính việc góp phần thúc đẩy q trình thực lao động cách bình đẳng bên tham gia quan hệ lao động, góp phần hạn chế tranh chấp lao động xảy có xảy tranh chấp bên xử cách đứng đắn khuôn khổ pháp luật Đảm bảo điều kiện vật chất cho thành viên Hội đồng trọng tài lao động Hiện theo quy định Điều 103 Nghị định 145/2020/NĐ-CP mức hưởng trọng tài lao động ngày làm việc thực tế nghiên cứu hồ sơ vụ việc, thu thập chứng tiến hành họp giải tranh chấp lao động theo phân cơng hưởng tiền bồi dưỡng mức 5% tiền lương tối thiểu tháng tính bình qn vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động Chính phủ quy định theo thời kỳ (từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, mức lương tối thiểu vùng quy định Nghị định số 90/2019/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2019 Chính phủ) Như vậy, thấy mức bồi dưỡng cho trọng tài viên ngày làm việc vùng I 221.000đ, Vùng II 196.000đ, Vùng III 171.500đ Vùng IV 153.500đ Mức bồi dưỡng nêu thấp ngày thực tế làm việc trọng tài viên Bởi xét lực, kinh nghiệm trình độ địi hỏi người bổ nhiệm người phải có trình độ từ cử nhân trở lên, có năm năm kinh nghiệm lĩnh vực quan hệ lao động… việc tham gia giải tranh chấp HĐTTLĐ với mức bồi dưỡng nêu chưa thật phù hợp Chính điều này, dẫn đến chất lượng đội ngũ trọng tài viên có 80 trình độ chưa cao, thiếu nhiệt huyết với nghề độc lập, khách quan việc giải vụ án bị hạn chế trình độ lực, phẩm chất đạo đức Việc quy định chi phí, lệ phí giải TCLĐ HĐTTLĐ theo hướng dựa phần trăm giá trị tranh chấp mức thù lao TTV tính dựa giá trị tranh chấp cách tương xứng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở vấn đề lý luận chương 1, kết đánh giá thực trạng pháp luật chương 2, chương luận văn xác định vấn đề việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp cá nhân HĐTTLĐ, từ đề xuất sửa đổi, bổ sung xung số quy định pháp luật hành Qua trình nghiên cứu, luận văn rút số kết luận sau đây: Hoàn thiện pháp luật giải TCLĐCN HĐTTLĐ trước hết nhằm khắc phục điểm bất hợp lý, bảo đảm tính khả thi việc áp dụng pháp luật giải TCLĐCN phương thức trọng tài vào thực tiễn cách hiệu Ngoài ra, việc hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp cịn góp phần giải nhanh chóng tranh chấp, ổn định quan hệ lao động đời sống người lao động việc sản xuất kinh doanh NLSDLĐ Nhằm hoàn thiện quy định giải TCLĐCN HĐTTLĐ, luận văn đưa ba yêu cầu hoàn thiện mặt pháp luật như: (1) Hồn thiện mơ hình 81 phối kết hợp phương thức giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài lao động; (2) u cầu hồn thiện quy trình thủ tục giải tranh chấp HĐTTLĐ, thỏa thuận trọng tài quyền nghĩa vụ HĐTTLĐ q trình giải tranh chấp; (3) u cầu hồn thiện pháp luật phán trọng tài lao động biện pháp hỗ trợ thi hành Đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành như: (1) Thành lập, HĐTTLĐ, bổ nhiệm trọng tài viên; (2) thỏa thuận trọng tài lao động; (3) quyền nghĩa vụ HĐTTLĐ việc giải tranh chấp lao động (4) trình tự thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân HĐTTLĐ; (5) Phán trọng tài lao động năm xây dựng Bộ quy tắc tố tụng trọng tài quy định trình tự thủ tục tố tụng HĐTTLĐ Đưa số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân thông qua HĐTTLĐ như: (1) Nâng cao chất lượng đội ngũ trọng tài; (2) Tăng cường phổ biến pháp luật phương thức giải tranh chấp thông qua trọng tài lao động; (3) Đảm bảo điều kiện vật chất mức thù lao hưởng trọng tài viên tham gia giải tranh chấp lao động KẾT LUẬN Với mục đích góp phần hồn thiện pháp luật giải TCLĐCN phương thức HĐTTLĐ Việt Nam, luận văn nghiên cứu cách có hệ thống làm sáng tỏ số vấn đề lý luận TCLĐCN pháp luật giải TCLĐCN phương thức HĐTTLĐ; thực trạng pháp luật giải TCLĐCN phương thức HĐTTLĐ, từ đưa số kiến nghị sửa đổi bổ sung pháp luật giải TCLĐCN phương thức HĐTTLĐ Việt Nam Qua việc nghiên cứu vấn đề chủ đạo nêu tác giả rút kết luận sau đây: TCLĐCN tượng tồn cách khách quan kinh tế thị trường quốc gia giới Việc giải TCLĐCN nhu cầu thiết yếu đặt pháp luật nước giải TCLĐCN HĐTTLĐ phương thức nhiều quốc gia áp dụng mang lại hiệu việc giải TCLĐCN 82 Mục đích việc điều chỉnh pháp luật trình giải TCLĐCN HĐTTLĐ khơng góp phần giải cách nhanh chóng tranh chấp đưa tranh chấp vào khuôn khổ, trật tự pháp luật định pháp luật đặt mà cịn góp phần ổn định, làm hài hòa quan hệ lao động đời sống NLĐ đời sống sản xuất doanh nghiệp Mặc dù có khác quốc gia nguồn chứa đựng quy phạm pháp luật điều chỉnh giải TCLĐCN phương thức HĐTTLĐ nhìn cách tổng thể, pháp luật giải TCLĐCN cấu thành từ nhóm quy định: nhóm quy định nguyên tắc giải tranh chấp; nhóm quy định thẩm quyền giải loại tranh chấp nhóm quy trình, thủ tục giải tranh chấp Về nguyên tắc giải TCLĐCN HĐTTLĐ: xuất phát từ đặc điểm phương thức giải tranh chấp nhận thấy việc giải tranh chấp phải tuân thủ hai nguyên tắc là: (1) nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận định đoạt bên tham gia tranh chấp; (2) nguyên tắc khuyến khích bên hịa giải tự nguyện q trình giải tranh chấp tự nguyện thực thi phán BTT Về thẩm quyền giải tranh chấp, TCLĐCN giải nhiều phương thức khác hòa giải, HĐTTLĐ, Tòa án HĐTTLĐ Trong giải TCLĐCN HĐTTLĐ phương thức HĐTTLĐ phép giải tất tranh cá nhân bắt buộc qua thủ tục hòa giải tranh chấp cá nhân trực tiếp khơng cần thơng qua thủ tục hịa giải Về trình tự, thủ tục giải TCLĐCN HĐTTLĐ: phương thức giải TCLĐCN HĐTTLĐ thủ tục tự nguyện bên thỏa thuận trước trình phát sinh tranh chấp Để bắt đầu q trình giải trọng tài địi hỏi phải có thỏa thuận bên số loại tranh chấp cá nhân cần phải có thêm điều kiện tranh chấp qua thủ tục hịa giải hịa giải khơng thành, khơng hịa giải bên khơng thi hành biên hòa giải Pháp luật giải TCLĐ HĐTTLĐ hành có nhiều quy định sửa đổi, bổ sung quy định bổ sung thẩm quyền giải TCLĐCN cho HĐTTLĐ Tuy nhiên, lần quy định 83 BLLĐ nhiều nội dung vướn mắc bất cập định làm ảnh hưởng đến hiệu phương thức giải tranh thực tiễn Xuất phát từ thực trạng pháp luật giải TCLĐCN HĐTTLĐ đặt yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật giải TCLĐCN HHĐTTLĐ nhằm khắc phục điểm bất cập, hạn chế cịn tồn để đảm bảo tính khả thi việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Thực tiễn pháp luật đặt yêu cầu phải thay đổi, luận văn đưa kiến nghị đề xuất sửa đổi bổ sung quy định pháp luật hành giải TCLĐCN HĐTTLĐ như: mơ hình tổ chức HĐTTLĐ; thẩm quyền bổ nhiệm trọng tài viên lao động; trình tự, thủ tục giải TCLĐCN HĐTTLĐ; phán BTT lao động đưa số giải pháp góp phần đảm bảo phương thức giải tranh chấp thực thi cách hiệu thực tiễn Đối với mơ hình HĐTTLĐ bổ nhiệm trọng tài viên: luận văn đề xuất sửa đổi việc thành lập HĐTTLĐ tỉnh thành thay vào thành lập HĐTTLĐ trực thuộc Bộ đặt chi nhánh tỉnh thành Việc bổ nhiệm trọng tài viên Bộ trưởng bổ nhiệm hoạt động chuyên trách phạm vi nước Đối với trình tự, thủ tục giải TCLĐCN HĐTTLĐ phán Ban trọng tài: luận văn đề xuất sửa đổi, bổ sung thỏa thuận trọng tài, quyền nghĩa vụ HĐTTLĐ việc thu thập tài liệu chứng cứ, giữ bí mật thơng tin; trách nhiệm HĐTTLĐ không thành lập BTT không đưa định thời hạn luật định; phán BTT có giá trị chung thẩm bên phải thi hành phán chế đảm bảo thực thi phán quyết… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Văn pháp luật nước: Bộ luật lao động năm 1994 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 35/2002/QH10 năm 2002 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 74/2006/QH11 năm 2006 Bộ luật lao động năm 2012 Bộ luật lao động năm 2019 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 Nghị định 133/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết Hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ năm 2012 10 Nghị định số 90/2019/NĐ-CP ngày 15/11/2019 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động 11 Nghị định 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động 12 Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết Hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ năm 2019 Điều kiện lao động Quan hệ lao động 13 Thông tư số 23/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 23/10/2007 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn tổ chức hoạt động hội đồng trọng tài lao động 14 Thông tư số 29/2015/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội ngày 31/07/2015 hướng dẫn thực số điều thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động 15 Thông tư số 02/2019/TT-BTP ngày 15/03/2019 Bộ Tư pháp quy định nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư - Văn pháp luật nước tiếng việt: 16 Tổ chức Lao động Quốc tế (1947), Khuyến nghị số 81 ngày 19/6/1947 Thanh tra lao động 17 Tổ chức Lao động Quốc tế (1981) Công ước 154 ngày 19/6/1981 xúc tiến thương lượng tập thể 18 Malaysia (1955), Bộ luật Lao động (bản dịch tiếng Việt Pháp luật lao động cá nước Asean, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xuất năm 2010, Nxb Lao động - Xã hội) 19 Philippine (1974), Bộ luật Lao động (bản dịch tiếng Việt Pháp luật lao động cá nước Asean, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xuất năm 2010, Nxb Lao động - Xã hội) 20 Campuchia (1997), Luật Lao động (bản dịch tiếng Việt Pháp luật lao động cá nước Asean, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xuất năm 2010, Nxb Lao động - Xã hội) 21 Indonesia (2003), Luật Nhân lực (bản dịch tiếng Việt Pháp luật lao động cá nước Asean, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xuất năm 2010, Nxb Lao động - Xã hội) 22 Indonesia (2004), Luật Giải tranh chấp quan hệ lao động (bản dịch tiếng Việt Pháp luật lao động cá nước Asean, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xuất năm 2010, Nxb Lao động - Xã hội) 23 Lào (2007), Bộ luật Lao động (bản dịch tiếng Việt Pháp luật lao động cá nước Asean, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xuất năm 2010, Nxb Lao động - Xã hội) 24 Trung Quốc (2007), Luật Trung gian, hòa giải Trọng tài tranh chấp lao động (bản dịch tiếng Việt Vai trò Cơng đồn nổ lực ba bên việc thúc đẩy thương lượng tập thể đối thoại xã hội Trung Quốc, ILO Việt Nam xuất nội bộ) 25 Tổ chức Lao động Quốc tế (1951), Khuyến nghị số 92 ngày 26/09/1951 hòa giải trọng tài tự nguyện 26 Bộ Luật Lao động Pháp 27 Đạo luật Điều chỉnh quan hệ lao động số 25 năm 1946, sửa đổi, bổ sung Luật số 140 năm 2004 Nhật Bản 28 Luật Công đoàn (Luật số 174 năm 1949, sửa đổi, bổ sung Luật số 87 năm 2005) Nhật Bản 29 Luật Trung gian hòa giải Trọng tài tranh chấp lao động năm 2007 Trung Quốc 30 Nghị định số 2011-48 ngày 13 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành cải cách quy định liên quan đến Trọng tài Bộ luật Tố tụng dân Văn pháp luật nước Tiếng anh 31 Industrial Courts Act 1919 32 Trade Dispute Act 1906 33 National Labor Relations Act 1935, gọi tắt NLRA 34 Singapore (1960), Industrial Relations Act of Singapore 35 Malaysia (1967), Industrial Relations Act of Malaysia 36 Thailand (1975), Thailand Labor Relations Act B Danh mục tài liệu tham khảo - Sách, giáo trình 37 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Thủ tục hòa giải trọng tài tranh chấp lao động (bản dịch tiếng Việt “Conciliation and Arbitration procedures in Labor Dispute: A Comparative study” Eladio Daya, chuyên gia ILO xuất năm 1995), ILO Việt Nam 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 39 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 41 Nguyễn Hữu Chí - Nguyễn Văn Bình (2021), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb Tư Pháp 42 Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật - Luận Án, Luận văn 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Vũ Thị Thu Hiền, Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 44 Học Viện Khoa học Xã Hội (2017), Trần Thị Mai Loan, Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 45 Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010), Trịnh Thị Thu Hà, So sánh pháp luật Việt Nam Trung Quốc giải tranh chấp lao động, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 46 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Trần Thị Nguyệt, Giải tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Nguyễn Xuân Thu, Giải tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội Bài viết, Tạp chí 48 Nguyễn Thị Bích (2019), “Hồn thiện quy định giải tranh chấp lao động tập thể trọng tài”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 01 49 Nguyễn Hữu Chí (1997), “Hịa giải Trọng tài giải tranh chấp lao động”, Tạp chí Luật học, số 50 Nguyễn Hữu Chí (2001), “Một số kiến nghị giải tranh chấp cá nhân tòa án nhân dân”, Tạp chí Luật học, số 51 Đoàn Thị Phương Diệp (2019), “Giải Tranh chấp lao động cá nhân theo quy định pháp luật Việt Nam - Nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp”, số 52 Vũ Thị Thu Hiền (2015), “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hội đồng trọng tài lao động kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 53 Vũ Thị Thu Hiền (2015), “Bàn phương thức giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 54 Trần Mỹ Linh (2020), “Giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức trọng tài lao động”, Tạp chí Nghề luật, số 11 55 Khúc Thị Phương Nhung (2020), “Giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức hòa giải - Một số tồn giải pháp khắc phục”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 56 Lê Thị Hoài Thu (2015), “Bất cập áp dụng quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11 57 Đoàn Xuân Trường (2015), “Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 58 Nguyễn Trần Bảo Uyên - Tơ Hồng Dung (2018), “Góp ý dự thảo BLLĐ sửa đổi giải tranh chấp lao động hội đồng trọng tài lao động”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 59 Interntional Labour Office, Conciliation and Arbitration Procedures in Labour Disputes: A comparative study, 1985 - Báo cáo, Từ điển 60 Bản tin quan hệ lao động, số 31, Quý IV-2019 61 Bản tin quan hệ lao động, số 35, Quý IV-2020 62 Báo cáo số 266/BC-UBTVQH14 ngày 27/10/2019 UBTV Quốc Hội việc tiếp thu, giải trình chỉnh lý dự thảo BLLĐ (sửa đổi) 63 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học C Danh mục website tham khảo 64 www.molisa.gov.vn 65 www.laodong.com.vn 66 www.congdoanvn.org.vn 67 www.thuvienphapluat.vn 68 https://ledroitouvrier.cgt.fr/IMG/pdf/201603doctrineflichy.pdf 69 https://www.vanphongluatsu.com.vn/ 70 https://www.viac.vn/quy-tac-trong-tai.html 71 https://ilo.org/hanoi

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan