Phân tích, đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Đề xuất hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật

13 11 0
Phân tích, đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Đề xuất hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội xung quanh chúng ta, thực tế phát sinh nhiều việc tranh chấp dẫn đến việc cá nhân, tổ chức phải bồi thường thiệt hại hợp đồng Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cịn gọi trách nhiệm dân gây thiệt hại Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại loại quan hệ dân sự, chủ thể tham gia cá nhân pháp nhân với điều kiện phải có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Vì vậy, em xin chọn đề số 15: “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật.” NỘI DUNG I Khái quát trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân: Khái niệm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân mà theo kho người vi phạm nghĩa vụ pháp lí mình, gây tổn hại cho người khác phải có bổn phận, nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại Đặc điểm: Thứ nhất, Trách nhiệm bồi thương thiệt hại hợp đồng đặt thỏa mãn điều kiện định pháp luật quy định, bên khơng có quan hệ hợp đồng, thiệt hại xảy không liên quan đến hợp đồng Thứ hai, Thiệt hại xảy đa dạng Thứ ba, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm tài sản, hậu pháp lí mà người gây thiệt hại phải gánh chịu hậu bất lợi tài sản Thứ tư, Người gây thiệt hại phải bồi thường số trường hợp khơng có lỗi Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại tổn thất thực tế tính thành tiền, việc xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản cá nhân, tổ chức.Tuy nhiên, quy định mang tính định hướng, chưa thể xác định cụ thể việc bồi thường bao nhiêu, chi phí nào,… Thứ hai, hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: Việc xâm phạm quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản công dân, tổ chức mà gây thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật hành chính, dân sự, hình Bất hành vi xâm phạm đến quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Thứ ba, yếu tố lỗi người gây thiệt hại: Lỗi thái độ tâm lý người có hành vi gây thiệt hại, bao gồm lỗi cố ý lỗi vô ý Con người phải chịu trách nhiệm họ có lỗi, có khả nhận thức làm chủ hành vi Tuy nhiên, người gây thiệt hại giảm mức bồi thường lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài họ thiệt hại lỗi cố ý người bị thiệt hại, khơng phải bồi thường Thứ tư, mối liên hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật: Thiệt hại xảy kết hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân thiệt hại xảy Tuy nhiên, việc xác định mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra, cần phải xem xét, phân tích, đánh giá tất kiện liên quan cách thận trọng, khách quan tồn diện, từ rút kết luận xác nguyên nhân xác định trách nhiệm người gây thiệt hại II Phân tích quy định pháp luật hành lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân gây thiệt hại hợp đồng Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người đủ 18 tuổi Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân tùy thuộc vào độ tuổi khả nhận thức cá nhân gây thiệt hại cho người khác Theo khoản Điều 586 BLDS năm 2015 quy định: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường” Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại cho người khác phải tự chịu trách nhiệm bồi thường tài sản cho thiệt hại mà gây Luật quy định theo luật lao động Việt Nam cá nhân từ 15 tuổi có khả sức lực tạo nên tài sản đinh, có quyền tham gia vào hợp đồng lao động, họ có thu nhập riêng, có tài sản riêng Bên cạnh pháp luật quy định rõ ràng người thành niên người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị bệnh tâm thần, không mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi minh, yếu tố định đến việc họ có khả tự chịu trách nhiệm bồi thường hợp đồng hành vi có lỗi họ gây thiệt hại hay không Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên Các trường hợp bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây có điểm khác biệt đặc điểm xuất phát từ tâm sinh lý người chưa niên chưa phát triển đầy đủ thể chất lẫn tinh thần, họ nhận thức nhận thức chưa đầy đủ đắn hành vi hậu thực hành vi 2.1 Trường hợp người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại Theo Khoản 2, Điều 586, BLDS quy định: “ Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 Bộ luật Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường ” Theo đó, trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên xác định dựa sở hai yếu tố độ tuổi tình trạng tài sản người chưa thành niên Trong trường hợp người chưa thành niên 15 tuổi người cịn cha mẹ nguyên tắc cha mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại phải tham gia tố tụng dân với tư cách bị đơn Trong trường hợp cha, mẹ khơng đủ tài sản để bồi thường pháp luật quy định cho phép cha mẹ lấy tài sản người chưa thành niên 15 tuổi họ có tài sản để bồi thường nhằm đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại theo nguyên tắc quy định khoản 1, Điều 585 ,BLDS: “Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời” Hơn nữa, mặt pháp lý, theo khoản 1, Điều 136 BLDS quy định cha, mẹ người đại diện theo pháp luật chưa thành niên Theo Khoản 3, khoản Điều 21, BLDS quy định: “3 Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý.” Bởi lẽ nên cha mẹ thay mặt quan hệ pháp luật dân chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi người đại phần thuộc trách nhiệm cha mẹ, gia đình, trường lớp Pháp luật quy định góp phần việc giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm người chưa thành niên tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác, tuân thủ quy định pháp luật 2.2 Trường hợp người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại Những người từ đủ 15 đến 18 tuổi có khả tự chủ hành vi thân, có nhận thức xã hội pháp luật hạn chế Theo luật định, người chưa thành niên từ 15 đến 18 tuổi có tư cách chủ thể giao dịch dân sự, có quyền tham gia, thực giao dịch dân nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày mà không cần cho phép người giám hộ Tuy nhiên, họ phải có đồng ý người đại diện, người giám hộ giao dịch liên quan đến vấn đề chuyển quyền sở hữu, nhà ở, quyền sử dụng đất xét mặt pháp lý họ chủ thể có lực hành vi dân phần Theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004, người đủ 15 tuổi có lực hành vi tố tụng dân hạn chế họ tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự, tham gia với tư cách nguyên đơn bị đơn dân trước Tòa án Vì vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trước hết thuộc người chưa thành niên Khi người chưa thành niên có tài sản khơng đủ để bồi thường cha mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu cha mẹ tham gia tố tụng dân với tư cách người đại diện cho người chưa thành niên người có nghĩa vụ, quyền lợi liê quan Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường lực hành vi dân Người lực hành vi dân hiểu người có lực hành vi dân số nguyên nhân dẫn đến việc họ bị lực hành vi dân , bị bệnh tâm thần bệnh thần kinh khác ảnh hưởng đến khả nhận thức làm chủ hành vi Họ bị coi lực hành vi dân có định quan giám định Tịa án công nhận họ người bi lực hành vi dân Khi người lực hành vi gây thiệt hại trước tiên, cha mẹ người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại thay Trong trường hợp, cha mẹ khơng cịn người giám hộ người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người giám hộ Nếu tài sản người giám hộ không đủ để bồi thường dùng tài sản người lực hành vi để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp người giám hộ chứng minh khơng có lỗi quản lý chăm sóc họ khơng phải dùng tài sản để bồi thường coi rủi ro mà người bị thiệt hại phải gánh chịu Trường hợp người lực hành vi dân có vợ chồng, có thành niên Có đầy đủ lực hành vi dân vợ, chồng người giám hộ theo pháp luật người bị lực hành vi dân phải chịu trách nhiệm thay họ, đồng thời phải bồi thường thiệt hại thay người bị lực hành vi dân theo nguyên tắc sử dụng tài sản riêng người bị lực hành vi dân trước tài sản khơng đủ để đền bù dùng đến tài sản chung vợ chồng, tài sản chung gia đình để bồi thường, khơng đủ dùng tới tài sản riêng người giám hộ chứng minh họ có phần lỗi việc chăm sóc, giáo dục, quản lý Một số trường hợp riêng biệt lực bồi thường thiệt hại • Năng lực bồi thường cá nhân người pháp nhân Điều 597 BLDS qui định: “ Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật.” Pháp nhân có người nhân danh pháp nhân thực công việc cho pháp nhân Trong q trình thực cơng việc cho pháp nhân, nhiều trường hợp người nhân danh pháp nhân gây thiệt hại Trong trường hợp này, pháp nhân phải đứng bồi thường cho người bị thiệt hại Nếu người thực cơng việc cho pháp nhân mà có lỗi việc gây thiệt hại pháp nhân có quyền u cầu người hồn trả khoản tiền cho pháp nhân • Năng lực bồi thường người bị hạn chế lực hành vi dân Theo khoản 1, điều 24, BLDS 2015, Người bị hạn chế lực hành vi dân “Người nghiện mà túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tịa án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân sự” Những người bị hạn chế lực hành vi gây thiệt hại cho người khác phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại họ có khả nhận thức điều khiển hành vi trường hợp định Do đó, theo điều 596, BLDS 2015 quy định bồi thương thiệt hại người dùng chất kích thích gây ra: “ Người uống rượu dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại.” • Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên 15 tuổi người lực hành vi dân thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác quản lý Theo điều 599,, BLDS 2015 quy định: “ Người chưa đủ mười lăm tuổi thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý bệnh viện, pháp nhân khác phải bồi thường thiệt hại xảy Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định khoản khoản Điều khơng phải bồi thường chứng minh khơng có lỗi quản lý; trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân phải bồi thường.” Theo đó, thời gian theo học mà học sinh 15 tuổi gây thiệt hại hợp đồng nhà trường phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bên cạnh học sinh 15 tuổi gây thiệt hại thời gian thời gian thuộc nhà trường quản lý hoạt động ngoại khóa, thăm quan, vui chơi, giải trí nhà trường tổ chức nhà trường phải bồi thường Để xác định trách nhiệm thuộc trường hợp pháp luật có quy định nhà trường chứng minh khơng có lỗi việc quản lý học sinh để họ gây thiệt hại đương nhiên cha mẹ người giám hộ theo pháp luật đối tượng phải chịu trách nhiệm bồi thường Chẳng hạn khoảng thời gian học trường thời gian từ trường nhà hay từ nhà đến trường chứng minh khơng có lỗi việc quản lý trách nhiệm bồi thường nhà trường Đối với người lực hành vi bệnh viện, tổ chức có nghĩa vụ quản lý, khoảng thời gian mà người thăm gia đình mà gây thiệt hại bệnh viện, tổ chức quản lý chịu trách nhiệm bồi thường II Đánh giá quy định pháp luật lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân vấn đề nhận nhiều quan tâm xã hội Mặc dù Bộ luật dân 2015 sửa đổi bổ sung quy định cụ thể so với luật năm 2005, việc xác định mức độ lỗi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc nhiều trường hợp nan giải Qua thực tiễn áp dụng pháp luật, nhận thấy nhiều sai sót việc xác định lỗi chủ thể tham gia tố tụng Nhất trường hợp người gây thiệt hại cán công chức, người quan tiến hành tố tụng, việc quy trách nhiệm hồn trả cán bộ, cơng chức sai phạm cho cá nhân khó khăn 10 Chẳng hạn vụ việc gây xơn xao dư luận vụ án oan 43 năm cụ ông Trần Văn Thêm tỉnh Bắc Ninh Theo thông tin, cụ Thêm bị bắt oan, bị kết án tử hình, mang thân phận bị can 40 năm minh oan, xin lỗi cơng khai cách trịn năm Lý khiến vụ việc cụ Thêm bị kéo dài hồ sơ vụ án bị Tuy nhiên, không xác định thời điểm hồ sơ nên khó xác định thời hiệu để truy cứu trách nhiệm thuộc Kể từ đến gia đình cụ nhiều lần gửi đơn yêu cầu bồi thường oan sai mòn mỏi chờ đợi chưa nhận phản hồi từ quan tụng đến nhận tiền bồi thường Trước đó, gia đình cụ Thêm yêu cầu mức bồi thường 15 tỉ đồng Tuy nhiên buổi thương lượng, đại diện với TAND Cấp cao Hà Nội, mức mức bồi thường đưa 6,7 tỉ đồng Theo ông Hòa, kể từ buổi thỏa thuận diễn từ tháng đến gia đình chưa nhận thơng tin thức từ quan tố tụng việc chi trả bổi thường Thực trạng không sớm khắc phục làm lỗ hổng pháp luật, làm suy giảm tính nghiêm minh pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, gây công xã hội, niềm tin nhân dân nhà nước pháp quyền III Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật hành lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Thứ nhất, cần tiến hành sửa đổi bổ sung, ban hành quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân + Những quy định để xác định yếu tố lỗi người giám hộ, tài sản người chưa thành niên cần bổ sung chi tiết 11 trường hợp cụ thể, đặc biệt trường hợp người chưa thành niên 15 tuổi người lực hành vi dân thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác quản lý +Đối với trường hợp bồi thường thiệt hại cán công chức nhà nước, người quan tiến hành tố tụng gây ra, cần có quy định cụ thể quan có thẩm quyền giải cấp chịu trách nhiệm bồi thường người quan, tổ chức gây thiệt hại Thứ hai, nhà nước toàn thể quan, Đảng cần trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức người dân nói chung cán cán công chức nhà nước, quan tiến hành tố tụng nói riêng Trong đó, trách nhiệm cha mẹ, gia đình, nhà trường việc giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng ln nắm vai trị chủ đạo, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển, suy nghĩ, lối sống cá nhân chưa thành niên 18 tuổi Do vậy, cha mẹ, gia đình, nhà trường cần đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, quản lý, chăm sóc cá nhân chưa thành niên 18 tuổi để em phát triển đầy đủ tâm sinh lí, có suy nghĩ chín chắn, tơn trọng tuân thủ pháp luật, góp phần cho xã hội phát triển, công văn minh KẾT LUẬN Tóm lại, ta nhận thấy trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc người có đủ lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phải có khả thực tế để bồi thường thiệt hại xảy Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định chặt chẽ, nhiên tồn tài nhiều khúc mắc giải trường hợp thực tế Vì vậy, để hồn thiện qui định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cá 12 nhân khơng phụ thuộc vào quan lập pháp, nhà làm luật mà phụ thuộc vào nhận thức, ý thức cá nhân cần phải tôn trọng tuân thủ pháp luật, bảo đảm pháp luật thực thi nghiêm minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật dân Việt Nam tập Trường đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân Năm 2008 Bộ luật dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 NXB lao động, sửa đổi bổ sung năm 2013 Bộ luật lao động Việt Nam năm 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 5.Người 43 năm mang thân phận tử tù oan chưa bồi thường, https://tuoitre.vn/tran-van-them.html Luận văn thạc sĩ luật học: “ Năng lực hành vi dân người chưa thành niên ” Nguyễn Thị Hiền Hà Nội – 2007 Án dân xử sai: Trầy trật đòi bồi thường, https://tuoitre.vn/an-dansu-xu-sai-tray-trat-doi-boi-thuong-20180819084303219.htm 13 ... luật hành lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân gây thiệt hại hợp đồng Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người đủ 18 tuổi Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân... để bồi thường thiệt hại xảy Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định chặt chẽ, nhiên tồn tài nhiều khúc mắc giải trường hợp thực tế Vì vậy, để hồn thiện qui định pháp luật hành trách. .. hoàn thiện qui định pháp luật hành lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Thứ nhất, cần tiến hành sửa đổi bổ sung, ban hành quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng

Ngày đăng: 03/10/2020, 17:48

Mục lục

    I. Khái quát về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân:

    3. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

    2.1. Trường hợp người chưa thành niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại

    II. Đánh giá các quy định pháp luật về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân hiện nay

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan