Phân tích đánh giá hàm lượng PO43 trong nước bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV VIS qua đó đánh giá sự phú dưỡng nguồn nước bàu thạc gián vĩnh trung thành phố đà nẵng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
857,64 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - ĐỖ THỊ NHƯ THẢO Phân tích, đánh giá hàm lượng PO43- nước phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Qua đó, đánh giá phú dưỡng nguồn nước Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung, thành phố Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA PHẨM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đỗ Thị Như Thảo GVHD : ThS Phạm Thị Hà Lớp : 08CHP Tên đề tài: Phân tích, đánh giá hàm lượng PO43- nước phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Qua đó, đánh giá phú dưỡng nguồn nước Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung, thành phố Đà Nẵng Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Mẫu nước Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung, thành phố Đà Nẵng - Dụng cụ: Cốc, phễu, đũa thủy tinh, ống đong, bình định mức, pipet loại - Thiết bị: Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS hiệu Jasca V-530, cân phân tích hiệu Precisa XT 220-A, thiết bị lấy mẫu - Hóa chất: + Amonimolipdat: (NH4)6Mo7O24.4H2O + Kaliđihiđrogenphotphat: KH2PO4 + SnCl2 tinh khiết loại phân tích + FeCl3.6H2O + NaF tinh khiết phân tích + Nước cất Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình xác định PO43- nước phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Tìm điều kiện thích hợp cho q trình phân tích đánh giá hàm lượng PO 43trong nước phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS - Khảo sát thời gian ổn định phức màu - Khảo sát lượng thuốc thử amonimolipdat, lượng tác nhân khử SnCl2 thích hợp cho q trình - Khảo sát ảnh hưởng Fe3+ đến q trình phân tích xác định PO43- phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS, đưa phương pháp loại trừ ảnh hưởng Fe3+ cách tạo phức FeF63- Đề xuất quy trình phân tích xác định hàm lượng PO43- nước phương pháp quang phố hấp thụ phân tử UV-VIS Áp dụng quy trình đề xuất để phân tích đánh giá hàm lượng PO 43trong nước, qua đánh giá phú dưỡng nguồn nước Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung, thành phố Đà Nẵng Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hà, Giảng viên môn hóa phân tích Khoa Hóa – Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng Ngày giao đề tài: Ngày Ngày hoàn thành: Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS – TS Lê Tự Hải ThS Phạm Thị Hà Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 25 tháng năm 2012 Kết điểm đánh giá:… Ngày …tháng 05 năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng chất dinh dưỡng mức cho phép nguy hiểm……….13 Bảng 2.1 Bảng giá trị xây dựng đường chuẩn……………………………… … 32 Bảng 3.1 Giá trị mật độ quang dãy dung dịch chuẩn………… ……………37 Bảng 3.2 Giá trị mật độ quang dung dịch PO43- thời gian khác 38 Bảng 3.3 Giá trị mật độ quang dung dịch PO43- với lượng thuốc thử amonimolipdat khác nhau……………………………… ……………………… 39 Bảng 3.4 Giá trị mật độ quang dung dịch PO43- với lượng thuốc thử thiếc (II) clorua khác nhau………………………… ……………………………………….40 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng Fe3+ việc xác định PO43-… 41 Bảng 3.6 Giá trị mật độ quang dung dịch PO43- có mặt Fe3+ loại trừ F-………………………………………………….………………………42 Bảng 3.7 Kết khảo sát hiệu suất thu hồi phương pháp…………… 43 Bảng 3.8 Kết xác định độ lặp lại phương pháp xác định PO43-…… .44 Bảng 3.9 Kết độ xác phương pháp xác định PO43- .… 45 Bảng 3.10 Kết phân tích số mẫu Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung đợt 46 Bảng 3.11 Kết phân tích số mẫu Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung đợt 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ máy đo quang chùm tia .18 Hình 1.2 Sơ đồ chu trình photpho…………………… …………………………22 Hình 1.3 Bản đồ hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung……………… ………………… 25 Hình 1.4 Quang cảnh hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung…………… ……………… 26 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu……………… ………………………………… 36 Hình 2.2 Sơ đồ mặt cắt vị trí lấy mẫu……………… ………………………… 36 Hình 3.1 Đồ thị đường chuẩn xác định PO43-………… ……………………… 37 Hình 3.2 Giá trị mật độ quang dung dịch PO43- thời gian khác 38 Hình 3.3 Giá trị mật độ quang dung dịch PO43- với lượng thuốc thử amonimolipdat khác nhau…………………………… ………………………… 39 Hình 3.4 Giá trị mật độ quang dung dịch PO43- với lượng thuốc thử thiếc (II) clorua khác nhau……………………… ……………………………………….…40 Hình 3.5 Đồ thị mật độ quang dung dịch PO43- có mặt Fe3+ nồng độ khác nhau……………………….………………………………………….………41 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn mật độ quang dung dịch PO43- có mặt Fe3+ loại trừ F-……………………………………………………… …… 42 MỞ ĐẦU Cũng khơng khí ánh sáng, nước thiếu đời sống người Trong trình hình thành sống Trái Đất nước mơi trường nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng Nước tham gia vào vai trò tái sinh giới hữu (tham gia trình quang hợp) Trong trình trao đổi chất nước đóng vai trị trung tâm Những phản ứng lý hóa học diễn với tham gia bắt buộc nước Nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt người đóng vai trị quan trọng sản xuất Đối với trồng, nước nhu cầu thiết yếu, đồng thời có vai trị điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thống khí đất… Tuy nhiên, hoạt động người mà làm cho môi trường nước ngày bị ô nhiễm Nguyên nhân từ loại chất thải nước thải công nghiệp thải lưu vực sông mà chưa qua xử lý mức, loại phân bón hóa học thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm nước ao hồ, nước thải sinh hoạt thải từ khu dân cư ven sơng Điều dẫn đến ô nhiễm trầm trọng đến môi trường sống, ảnh hưởng đến phát triển toàn diện đất nước, sức khỏe, đời sống nhân dân vẻ mỹ quan khu vực Cùng với phát triển cơng nghiệp nước ta, tình hình nhiễm môi trường gia tăng đến mức báo động Nằm trung tâm thành phố Đà Nẵng, Bàu Thạc Gián - Vĩnh Trung có diện tích 29220m2, có dung lượng nước chứa từ 40.000 - 52.000m3 gồm hai bàu nhỏ thông lấy đường Hàm Nghi làm ranh giới Bàu phía Đơng thuộc phường Vĩnh Trung, phía Tây thuộc phường Thạc Gián, quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng Đây nơi tập trung nước thải khu vực dân cư rộng khoảng 50ha, mật độ từ 200 - 300 người/ha Ngoài ra, hồ Thạc Gián - Vĩnh Trung cịn làm nhiệm vụ điều hồ nước vào mùa mưa để giảm ngập lụt cho tuyến đường Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Hoàng, Hàm Nghi, khu dân cư phường Nam Dương, Vĩnh Trung, Thạc Gián Để góp phần nhỏ q trình nâng cao hiệu sử dụng bảo vệ lâu dài nguồn nước Bàu Thạc Gián - Vĩnh Trung, thực đề tài “Phân tích, đánh giá hàm lượng PO43- nước phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Qua đó, đánh giá phú dưỡng nguồn nước Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung, thành phố Đà Nẵng” Nội dung đề tài: Nghiên cứu quy trình xác định PO43- nước phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Tìm điều kiện thích hợp cho q trình phân tích đánh giá hàm lượng PO43- nước phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Phân tích đánh giá hàm lượng PO43- nước, qua đánh giá phú dưỡng nguồn nước Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung, thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát nguồn nước [2] 1.1.1 Nguồn nước mặt Thủy thành phần mơi trường tự nhiên, bao gồm tồn nước đại dương, sông, suối, ao, hồ, đầm, kênh rạch, nước ngầm, băng tuyết ẩm khơng khí Khoảng 97% lượng nước giới nước mặn Nước chiếm tỉ lệ nhỏ khoảng 3% Nguồn nước tự nhiên dồi đảm bảo cho trái đất ln cân khí hậu Nước dung mơi lý tưởng để hịa tan, phân bố hợp chất vô hữu cơ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thủy sinh động-thực vật cạn Nước môi trường thuận lợi cho giao thông đường thủy, thể thao giải trí Nước mặt bao gồm nguồn nước sơng, suối, ao, hồ, đầm, kênh rạch…Đặc điểm chung nguồn nước phụ thuộc mạnh vào điều kiện khí hậu, địa hình khu vực Nguồn nước mặt có tầm quan trọng hàng đầu việc cung cấp nước cho mục đích khác người, đồng thời nơi tiếp nhận khối lượng khổng lồ nguồn chất thải sinh hoạt hoạt động sản xuất người thải 1.1.2 Nguồn nước ngầm Nước ngầm dự trữ phần xốp bề mặt trái đất khe nứt từ đá Nước có khả di chuyển thành mạch ngầm Mức nước ngầm phụ thuộc vào địa hình lượng mưa khu vực Nước ngầm nguồn nước quan trọng dùng để cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt người phục vụ sản xuất công nghiệp 1.2 Sự ô nhiễm nguồn nước 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm nguồn nước [4,5] Sự ô nhiễm nguồn nước: “Khi nồng độ hay nhiều chất có nước vượt tải trọng môi trường khoảng thời gian đủ để gây tác động hay hậu rõ rệt gọi ô nhiễm nguồn nước” Sự có mặt chất độc hại nước thải xả vào nguồn nước làm phá vỡ cân sinh học tự nhiên nguồn nước phụ thuộc vào điều kiện xáo trộn pha loãng nước thải nước nguồn Sự có mặt vi sinh vật, có vi khuẩn gây bệnh đe dọa tính an tồn vệ sinh nguồn nước 1.2.2 Nguồn gốc gây nhiễm nước [4] Có nhiều nguồn gây ô nhiễm nước bề mặt Hầu hết nguồn gây ô nhiễm hoạt động sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ du lịch sinh hoạt người tạo nên Ô nhiễm nước yếu tố tự nhiên nghiêm trọng khơng thường xun mà ngun nhân gây suy thối chất lượng nước toàn cầu nguồn nhân tạo Sự nhiễm có nguồn gốc tự nhiên: Đó mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng nghiêm trọng khơng phải ngun nhân gây suy thối chất lượng nước tồn cầu Sự ô nhiễm có nguồn gốc nhân tạo: Chủ yếu nguồn nước thải từ vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, sử dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ phân bón nơng nghiệp vào nguồn nước sẵn có 1.2.3 Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 1.2.3.1 Các ion vô hịa tan: Nhiều ion vơ có nồng độ cao nước tự nhiên, đặc biệt nước biển Trong nước thải đô thị chứa lượng lớn ion Cl-, SO42-, PO43-, Na+, K+ Trong nước thải cơng nghiệp, ngồi ion kể cịn có chất vơ có độc tính cao hợp chất Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F Các hợp chất chứa nitơ: Các hợp chất chứa nitơ nước tự nhiên chất dinh dưỡng cho thực vật Nó thúc đẩy phát triển vi sinh vật vi khuẩn, nấm nước, tảo, thực vật Khi nhiều chất dinh dưỡng chúng phát triển dày đặc , chết chúng làm BOD cao, gây thiếu oxi nguồn nước, tạo mùi vị cho nước hạn chế sử dụng nguồn nước cho mục đích khác 10 Nitơ nước tồn nhiều dạng khác nitrit, nitrat, amoni dạng hữu Nitơ có vai trị quan trọng hệ sinh thái nước, cần thiết cho đời sống sinh vật phần protein Tất trình sống enzim điều chỉnh mà enzim lại protein chứa nitơ Do đó, nitơ lượng thích hợp cần thiết Người ta đề cập đến ba dạng tồn chủ yếu nitơ là: nitrit, nitrat, amoni Nitrit (NO2-), nitrat (NO3-), amoni (NH4+) sản phẩm trình trao đổi chất Trong chu trình nitơ, chất chuyển hóa qua lại lẫn Khi phân tích hàm lượng nitơ nước: Nếu nước chứa hầu hết hợp chất hữu chứa nitơ dạng amoni amoni hydroxyt (NH4OH) chứng tỏ nước bị nhiễm Amoniac nước ảnh hưởng độc hại cá vi sinh vật Nếu nước chứa chủ yếu hợp chất nitơ dạng nitrit nước bị ô nhiễm thời gian dài Nếu nước chứa chủ yếu hợp chất nitơ dạng nitrat chứng tỏ q trình oxi hóa kết thúc Nitrit sản phẩm trung gian hai trình: oxi hóa NH3 thành nitrat q trình khử nitrat Nitrat thành phần tự nhiên nước, sản phẩm cuối phân hủy hợp chất chứa nitơ nước Tuy nhiên, nitrat bền điều kiện hiếu khí Trong điều kiện yếm khí, chúng nhanh chóng bị khử thành nitơ tự tách khỏi nước, loại trừ phát triển tảo thực vật khác sống nước Khi hàm lượng nitrat cao gây tượng phú dưỡng làm cho thực vật phát triển nhanh, chúng chết hàng loạt gây giảm DO tăng BOD bốc mùi khí thối Mặt khác, hàm lượng nitrat cao gây độc hại người vào thể điều kiện thích hợp hệ tiêu hóa chúng chuyển hóa thành nitrit, kết hợp với hồng cầu tạo thành chất không vận chuyển oxi gây bệnh cho người xanh xao, thiếu máu Trẻ sơ sinh tháng tuổi dễ mắc bệnh thể lượng enzim ức chế methemoglobin thấp Methemoglobin tạo thành hemoglobin tế bào máu bị oxi hóa, mà methemoglobin khơng có 47 Hình 3.5 Đồ thị mật độ quang dung dịch PO43- có mặt Fe3+ nồng độ khác Qua kết khảo sát, thấy Fe3+ ảnh hưởng mạnh đến kết q trình phân tích xác định PO43- Do q trình phân tích phải loại trừ ảnh hưởng 3.6 Khảo sát loại trừ ảnh hưởng Fe3+ cách tạo phức FeF63Để khảo sát loại trừ ảnh hưởng Fe3+ chuẩn bị 10 dung dịch chuẩn PO43- nồng độ 0,5mg/l Sau thêm vào mẫu lượng xác dung dịch Fe3+ dung dịch F- có nồng độ thay đổi tiến hành đo mật độ quang theo quy trình 2.3 2.4 Kết khảo sát loại trừ ảnh hưởng Fe3+ việc xác định PO43+ thể qua bảng 3.6 hình 3.6 Bảng 3.6 Giá trị mật độ quang dung dịch PO43- có mặt Fe3+ loại trừ FMẫu 10 Nồng 4 4 4 4 0 10 12 0,8956 0,5653 0,6241 0,6938 0,7865 0,8751 0,8856 0,8921 0,5842 0,641 độ Fe3+ (mg/l) Nồng độ F(mg/l) D Mật độ quang D 48 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Mẫu đối chứng Mẫu đo 10 Thứ tự mẫu Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn mật độ quang dung dịch PO43- có mặt Fe3+ loại trừ FQua kết khảo sát, chúng tơi thấy loại trừ ảnh hưởng Fe 3+ F- nồng độ từ mg/l đến 8mg/l 3.7 Quy trình xác định PO43- đề xuất Qua trình khảo sát ảnh hưởng Fe3+ đến phép đo, trình khảo sát loại trừ ảnh hưởng F-, đề xuất quy trình phân tích xác định PO43- sau: Lấy xác 10ml mẫu nước cần phân tích vào bình định mức 50ml Thêm 0,5ml thuốc thử amonimolipdat Thêm 0,1ml thuốc thử thiếc (II) clorua Thêm 4ml dung dịch F- nồng độ 0,1g/l Định mức đến vạch, để yên 20 phút Tiến hành đo mật độ quang bước sóng 690nm Dựa vào đường chuẩn suy nồng độ PO43- 3.8 Kết xác định hiệu suất thu hồi phương pháp Để xác định hiệu suất thu hồi phương pháp, ta tiến hành phân tích mẫu giả với nồng độ photphat ban đầu biết xác Các điều kiện phân tích 49 Đo mật độ quang bước sóng max, sau dựa vào phương trình đường chuẩn xác định nồng độ dung dịch, từ nồng độ ban đầu cho vào với nồng độ đo ta đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp Bảng 3.7 Kết xác định hiệu suất thu hồi phương pháp Nồng độ PO43- ban đầu Nồng độ PO43- đo (mg/l) (mg/l) 4,00 3,54 88,50 4,00 3,45 86,25 4,00 3,42 85,50 4,00 3,53 88,25 4,00 3,50 87,50 Mẫu Hiệu suất H (%) Htrung bình 87,20 Như vậy, hiệu suất trung bình phương pháp 87,20 %, đáp ứng yêu cầu phương pháp phân tích 3.9 Đánh giá sai số phương pháp 3.9.1 Độ lặp lại phương pháp Để đánh giá độ lặp lại phương pháp chúng tơi tiến hành theo quy trình 2.6.1, đo bước sóng max = 690nm tính tốn theo quy trình 1.7 Kết độ lặp phương pháp liệt kê bảng 3.8 đây: Bảng 3.8 Kết xác định độ lặp lại phương pháp xác định PO43Lần đo Nồng độ Xi X S2 S chuẩn RSD (mg/l) 0,4841 0,4785 0,4779 0,4823 0,4855 0,4837 Độ lệch 0,4821 1,004.10-5 2,964.10-3 0,615% 50 0,4793 0,4858 Qua kết đo thực nghiệm với giá trị đại lượng thống kê cho thấy quy trình xác định hàm lượng ion photphat thiếc diclorua có độ lặp lại tốt 3.9.2 Kết độ xác phương pháp Để xác định độ xác phương pháp chúng tơi thực theo quy trình 2.7.2, đo bước sóng max = 690nm tính tốn theo quy trình 1.7 Kết độ xác phương pháp liệt kê bảng 3.9 đây: Bảng 3.9 Kết độ xác phương pháp xác định PO43Mẫu M1 M2 M3 M4 M5 Nồng độ X1 0,9786 0,9911 1,3437 1,7862 2,1364 lần đo X2 0,9778 0,9864 1,3552 1,7853 2,1372 (mg/l) X3 0,9823 0,9913 1,3565 1,7873 2,1368 X4 0,9783 0,9870 1,3447 1,7865 2,1371 X5 0,9819 0,9875 1,3558 1,7868 2,1365 0,9798 0,9886 1,3512 1,7864 2,1368 0,001916 0,002104 0,005723 0,000668 0,000316 0,00272 0,00299 0,00814 0,00095 0,00045 X S 51 0,9798 0, 0,9886 0, 1,3512 0, 1,7864 0, 2,1368 0, 00272 00299 00814 00095 00045 X Độ lệch chuẩn, biên giới tin cậy tương đối nhỏ, phương pháp có độ xác tương đối cao 3.10 Kết phân tích hàm lượng PO43- Bàu Thạc Gián-Vĩnh Trung đợt Sau tiến hành lấy mẫu xử lý chỗ, tiến hành xác định hàm lượng PO43- theo quy trình 3.7 kết liệt kê bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết phân tích số mẫu Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung đợt STT Số mẫu Hàm lượng PO43- QCVN tính theo P (mg/l) 08:2008/BTNMT M1 0,319253 M2 0,821345 M3 0,62158 M4 0,987561 M5 0,335127 M6 0,358722 M7 0,895273 M8 0,631894 M9 0,921058 10 M10 0,356122 0,3mg/l 52 Hàm lượng PO43- Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung vượt giới hạn cho phép QCVN chất lượng nước mặt từ lần Nguồn nước bị phú dưỡng mạnh 3.11 Kết phân tích hàm lượng PO43- Bàu Thạc Gián-Vĩnh Trung đợt Sau tiến hành lấy mẫu xử lý chỗ, tiến hành xác định hàm lượng PO43- theo quy trình 3.7 kết liệt kê bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết phân tích số mẫu Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung đợt STT Số mẫu Hàm lượng PO43- QCVN tính theo P (mg/l) 08:2008/BTNMT M1 0,315347 M2 0,818954 M3 0,621756 M4 0,985569 M5 0,334152 M6 0,356871 M7 0,893587 M8 0.628545 M9 0,918587 0,3mg/l 53 10 M10 0,356015 Sau 20 ngày, với thời tiết có mưa nhẹ, trời dịu nắng hơn, cường độ chiếu sáng giảm, mực nước Bàu cao Cá chết nhiều mặt nước có mùi khó chịu Kết phân tích hàm lượng PO43- điểm vượt giới hạn cho phép QCVN so với đợt CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài khảo sát thời gian ổn định phức màu, lượng thuốc thử amonimolipdat, lượng tác nhân thử SnCl2 thích hợp cho q trình Đề tài khảo sát ảnh hưởng Fe3+ đến q trình phân tích xác định PO43bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS, đưa phương pháp loại trừ ảnh hưởng Fe3+ cách tạo phức FeF63- Qua kết nghiên cứu tìm điều kiện thích hợp cho phép đo chúng tơi đề xuất quy trình phân tích xác định hàm lượng PO43- nước Áp dụng quy trình phân tích để đánh giá hàm lượng PO43- nước, qua đánh giá phú dưỡng nguồn nước Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung, thành phố Đà Nẵng 54 4.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đánh giá trạng Bàu thời gian ngắn, nên đưa số kiến nghị sau: Cần có chương trình nghiên cứu, dự án với quy mô lớn để đánh giá đầy đủ chất lượng nước hồ, hiểu rõ ngun nhân nhiễm tìm cách khắc phục, cải thiện nguồn nước Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung, thành phố Đà Nẵng Trước mắt cần trì cơng tác vệ sinh vớt rác, bèo ngày, xử lý định kỳ nguồn nước Cần có biện pháp quản lý hiệu để Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung thực tốt chức TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Văn Bảo, Hóa nước, Nhà xuất xây dựng, 2002 [3] Hồng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi, Cơ sở hóa học phân tích, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [4] Đặng Kim Chi, Hóa học mơi trường, Nhà xuất giáo dục [5] Lê Đức, Lê Văn Khoa, Phương pháp phân tích đất nước phân bón trồng, Nhà xuất giáo dục, 1986 [6] Nguyễn Xn Khơi, Giáo trình hóa vơ phần phi kim, Tài liệu lưu hành nội khoa Hóa trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng 55 [7] Lê Thị Mùi, Hóa học phân tích định lượng, Trường Đại Học Sư Phạm, Đại Học Đà Nẵng [8] Hoàng Nhâm, Hóa vơ cơ, Nhà xuất giáo dục [9] Sở tài nguyên môi trường thành phố Đà Nẵng, Trung tâm bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng, Phương án xử lý ô nhiễm môi trường [10] Staudar methods of anlyse, American Public Health Association MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát nguồn nước .8 1.1.1 Nguồn nước mặt 1.1.2 Nguồn nước ngầm .8 1.2 Sự ô nhiễm nguồn nước .8 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm nguồn nước 1.2.2 Nguồn gốc gây ô nhiễm nước 1.2.3 Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước .9 1.3 Sự phú dưỡng nguồn nước 14 1.3.1 Khái niệm 14 56 1.3.2 Nguồn gốc phú dưỡng nguồn nước .14 1.3.3 Các nguồn gây nên phú dưỡng 14 1.3.4 Ảnh hưởng ô nhiễm nitơ, photpho đến phú dưỡng 16 1.3.5 Ảnh hưởng phú dưỡng nguồn nước đến môi trường 17 1.3.6 Mơ hình đánh giá phú dưỡng hóa .18 1.3.7 Các biện pháp khống chế 19 1.4 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 20 1.4.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp 20 1.4.2 Điều kiện tối ưa cho phương pháp 20 1.4.3 Sơ đồ máy quang phổ hấp thụ phân tử 22 1.4.4 Ưu điểm phương pháp 24 1.4.5 Các phương pháp phân tích định lượng trắc quang UV-VIS 24 1.5 Giới thiệu ion PO43- phương pháp phân tích PO43- 25 1.5.1 Giới thiệu ion PO43- 25 1.5.2 Sự tồn photpho nước 26 1.5.3 Các phương pháp xác định PO43- 27 1.6 Giới thiệu Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung 30 1.6.1 Vị trí địa lý 30 1.6.2 Chức hồ 30 1.6.3 Tình hình nhiễm trước biện pháp kiểm sốt nhiễm .31 1.7 Các phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu 32 1.7.1 Các dạng mẫu 32 1.7.2 Phương pháp lấy mẫu 32 1.7.3 Thời gian, vị trí, tần số lấy mẫu chọn phương pháp lấy mẫu .33 1.7.4 Thiết bị lấy mẫu 33 1.7.5 Các phương pháp bảo quản mẫu .33 1.8 Sai số phương pháp phân tích .34 1.8.1 Giá trị trung bình cộng 34 1.8.2 Phương sai .34 1.8.3 Hệ số biến động .35 57 1.8.4 Biên giới tin cậy 35 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 36 2.1 Hóa chất, dụng cụ máy móc 36 2.1.1 Hóa chất 36 2.1.2 Dụng cụ 36 2.1.3 Máy móc 36 2.2 Pha hóa chất .37 2.2.1 Dung dịch amonimolipdat .37 2.2.2 Dung dịch gốc photphat 37 2.2.3 Dung dịch SnCl2 37 2.2.4 Dung dịch FeCl3 37 2.2.5 Dung dịch NaF .37 2.3 Quy trình xây dựng đường chuẩn xác định PO43- 37 2.4 Quy trình phân tích PO43- phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UVVIS 38 2.5 Các quy trình khảo sát điều kiện tối ưu 38 2.5.1 Quy trình khảo sát thời gian ổn định phức màu 38 2.5.2 Quy trình khảo sát lượng thuốc thử amonimolipdat .39 2.5.3 Quy trình khảo sát lượng thuốc thử thiếc (II) clorua 39 2.5.4 Quy trình khảo sát ảnh hưởng Fe3+ đến trình xác định PO43- 39 2.6 Các quy trình đánh giá sai số thống kê 40 2.6.1 Quy trình khảo sát độ lặp lại 40 2.6.2 Quy trình khảo sát độ xác 40 2.7 Hiệu suất thu hồi phương pháp .40 2.8 Phương pháp lấy mẫu 40 2.8.1 Thời gian lấy mẫu 40 2.8.2 Dụng cụ 40 2.8.3 Cách lấy mẫu bảo quản mẫu 41 2.9 Sơ đồ mặt lấy mẫu .41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 58 3.1 Kết xây dựng đường chuẩn 42 3.2 Khảo sát thời gian ổn định phức màu 43 3.3 Kết khảo sát lượng thuốc thử amonimolipdat .44 3.4 Kết khảo sát lượng thuốc thử thiếc (II) clorua 45 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng Fe3+ .46 3.6 Khảo sát loại trừ ảnh hưởng Fe3+ cách tạo phức FeF63- 47 3.7 Quy trình xác định PO43- đề xuất .48 3.8 Kết xác định hiệu suất thu hồi phương pháp 48 3.9 Đánh giá sai số phương pháp .49 3.9.1 Độ lặp lại phương pháp 49 3.9.2 Kết độ xác phương pháp 50 3.10 Kết phân tích hàm lượng PO43- Bàu Thạc Gián-Vĩnh Trung đợt 51 3.11 Kết phân tích hàm lượng PO43- Bàu Thạc Gián-Vĩnh Trung đợt 52 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 4.1 Kết luận 53 4.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 59 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU M1 M2 60 M3 M4 M5 M6 M7 61 M8 M9 M10 ... đánh giá hàm lượng PO43- nước phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV- VIS Phân tích đánh giá hàm lượng PO43- nước, qua đánh giá phú dưỡng nguồn nước Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung, thành phố Đà Nẵng. .. nguồn nước Bàu Thạc Gián - Vĩnh Trung, chúng tơi thực đề tài ? ?Phân tích, đánh giá hàm lượng PO43- nước phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV- VIS Qua đó, đánh giá phú dưỡng nguồn nước Bàu Thạc. .. 08CHP Tên đề tài: Phân tích, đánh giá hàm lượng PO43- nước phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV- VIS Qua đó, đánh giá phú dưỡng nguồn nước Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung, thành phố Đà Nẵng Nguyên liệu,