Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp vi phạm hợp đồng muabán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG...11, Khái niệm...12, Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại..
lOMoARcPSD|38368692 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG án lệ điển hình.” Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .1 I Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG .1 1, Khái niệm 2, Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại .2 2.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng 2.2 Có thiệt hại xảy 2.3 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại 3, Quy định cụ thể bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG 3.1 Về phạm vi thiệt hại đền bù .3 3.2 Về tính dự đốn trước thiệt hại 3.3 Về tính tốn khoản bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng 3.4 Về nghĩa vụ chứng minh tiêu chuẩn chứng 3.5 Về tiền lãi 3.6 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại đầy đủ hạn chế tổn thất .4 3.7 Khoản lợi bị bỏ lỡ (Điều 74 Công ước Viên 1980) II Án lệ cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG .5 Tóm tắt vụ tranh chấp: Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 a) Sự kiện pháp lý b) Vấn đề pháp lý c) Luật áp dụng để giải tranh chấp Tóm tắt lập luận nguyên đơn, bị đơn phán Tòa án 2.1 Lập luận nguyên đơn (công ty H.D.) 2.3 Lập luận quan tài phán (Tòa án) Bình luận, đánh giá nhóm: III, Bài học kinh nghiệm rút từ án lệ việc áp dụng quy định CISG trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế .10 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 ĐẶT VẤN ĐỀ Mặc dù đời lâu Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) có chứa nội dung phản ánh tính cơng bằng, ưu việt hài hoà tảng pháp lý hợp đồng Vì xảy vi phạm hợp đồng dẫn đến tranh chấp phải bồi thường thiệt hại, thương nhân quốc gia ưu tiên lựa chọn Công ước Viên để giải Để làm rõ vấn đề này, nhóm em xin nghiên cứu đề tài: Với đề “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG” nhóm chúng em xin phân tích thông qua án lệ “Court d'Appel de Rennes” NỘI DUNG Tóm tắt vụ tranh chấp: - Nguyên đơn: Công ty HD Pháp (người mua) - Bị đơn: Công ty MCS Italy (người bán) - Cơ quan giải tranh chấp: Tòa Phúc thẩm thành phố Rennes (Pháp), án ngày 27/05/2008 - Hàng hố tranh chấp: Miếng lót ngực để sản xuất áo bơi - Diễn biến việc: 2003, Công ty H.D Pháp (người mua) ký với Công ty MCS Italy (người bán) hợp đồng mua miếng lót ngực để sản xuất áo bơi với tổng số lượng hàng hai lần mua 17.600 đơi Hàng hóa giao đến cho Cơng ty Tunisie để gia cơng Tuy nhiên, q trình gia công (ở hai lần giao hàng), người mua phát miếng lót ngực khơng phù hợp với yêu cầu chất lượng quy định hợp đồng (lớp vải lớp mút thiếu kết dính với nhau) báo cho người bán biết Ngày 3/11/2003, Công ty Italy đề nghị sản xuất lại hàng hóa giao hàng hóa thời gian tuần với điều kiện người Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 mua tuân thủ yêu cầu toán định Tuy vậy, Công ty Italy không thực việc sửa chữa hàng hóa thời gian nói Ngày 11/12/2003, người mua hủy bỏ tất đơn đặt hàng mình, khởi kiện yêu cầu chấm dứt hợp đồng đòi người bán BTTH Người bán phản đối khoản bồi thường cho khoản không hợp lý a) Sự kiện pháp lý - Công ty HD Pháp (người mua) ký với Công ty MCS Italy (người bán) hợp đồng mua miếng lót ngực để sản xuất áo bơi - Miếng lót ngực có chất lượng khơng phù hợp với u cầu chất lượng Công ty HD Pháp (người mua) - Công ty MCS Italy đề nghị sửa chữa hàng hóa giao lại tuần khơng thực theo thời hạn -Do công ty MCS vi phạm hợp đồng mua bán nên Công ty HD khởi kiện yêu cầu chấm dứt hợp đồng địi Cơng ty MCS BTTH b) Vấn đề pháp lý - Công ty người mua địi bồi thường chi phí sản xuất lơ áo bơi Tunisie thiệt hại phải đặt mua gấp nhà cung cấp khác với mức giá cao - Người bán phản đối cho khoản bồi thường khơng hợp lí c) Luật áp dụng để giải tranh chấp - Cơng ước Viên 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác quốc gia quốc gia thành viên Công ước (điểm a, khoản 1, điều 1, CISG), Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 hai cơng ty có trụ sở Pháp Ý, đồng thời hai quốc gia thành viên CISG - Ngoài ra, vụ tranh chấp giải Pháp nên mặt thủ tục, áp dụng Bộ luật tố tụng dân Pháp Tóm tắt lập luận nguyên đơn, bị đơn phán Tòa án 2.1 Lập luận nguyên đơn (công ty H.D.) Công ty HD đề nghị Tịa án xác nhận, u cầu cơng ty MCS trả cho số tiền gây tổn thất nghiêm trọng, nguyên nhân Công ty MCS vi phạm thỏa thuận chất lượng hàng hóa hợp đồngvà khơng thể sửa chữa giao hàng hóa thời gian thỏa thuận gia hạn Công ty HD phải mua đơn hàng cơng ty T để thay Qua Cơng ty HD tun bố hủy hợp đồng địi cơng ty MCS bồi thường 32.490 euro, bao gồm khoản sau: Chi phí sản xuất lơ áo bơi Tunisie từ miếng lót ngực khơng đạt chất lượng: 16.290 euro (1800 áo x chi phí 9,05 euro/áo) Thiệt hại (do chênh lệch giá) mua miếng lót ngực để thay Công ty Pháp, vào tháng 12/2003 phải đặt hàng mua gấp 16.200 đơi miếng lót ngực từ nhà cung cấp T khác mua gấp, khơng có vị đàm phán nên phải chấp nhận mức giá cao euro so với mức giá hợp đồng, dẫn đến thiệt hại 16.200 euro 2.2 Lập luận bị đơn (công ty M.C.S.) Công ty MCS không chấp nhận khoản bồi thường lại ấn định theo mức thiệt hại mà công ty HD yêu cầu cho khoản Bt vô lý Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 2.3 Lập luận quan tài phán (Tòa án) Tòa án nhận thấy hợp đồng ký kết theo quy định Điều 18.3 – CISG Tuy nhiên, hợp đồng không thực người bán khơng giao hàng hóa phù hợp với chất lượng, mô tả sản phẩm thời hạn bổ sung mà người mua cho phép để thực hợp đồng (điều 35, 47 CISG) Do người mua báo cho người bán biết vi phạm người bán không thực nghĩa vụ họ phát sinh từ hợp đồng (nghĩa vụ giao hàng hóa chất lượng thời gian) nên cấu thành hành vi vi phạm hợp đồng, vây Tịa án cho người mua có quyền chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật (điều 26, 49 – CISG) *Về yêu cầu BTTH người mua, Tòa án nhận thấy vào thời điểm công ty HD phát miếng lót ngực MCS cung cấp khơng đảm bảo chất lượng hàng hóa có 860 sản phẩm từ miếng lót sản xuất, phải đợi ngày sau Công ty HD cho lệnh dừng dây chuyền sản xuất, làm số lượng tăng lên 1800 sản phẩm, người mua không giảm nhẹ tổn thất theo yêu cầu điều 77 CISG *Về khoản mà người mua đòi bồi thường, tịa án lập luận sau: -Chi phí sản xuất áo bơi (9,05 euro/áo) người mua tính chưa hợp lý chi phí nhân cơng trung bình để sản xuất áo bơi Tunisie thấp Pháp nhiều, khoảng euro/áo Với lập luận đó, Tịa án cho người mua đòi BTTH số tiền 3.000 euro -Để xem xét khoản thiệt hại mua hàng thay thế, tòa án áp dụng điều 75 CISG Khi so sánh giá đơi miếng lót ngực theo hợp đồng 0,93 0,98 euro giá mua thay 1,98, tòa án thấy chênh lệch Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 giá lớn bất hợp lý Tòa cho rằng, việc mua hàng thay khơng đáp ứng yêu cầu tính hợp lý quy định điều 75 CISG Do đó, khoản thiệt hại bị tòa bác bỏ Tòa án phán người mua đòi 3.000 euro 32.490 euro Bình luận, đánh giá nhóm: Thứ nhất, việc xác định hành vi vi phạm hợp đồng: Hành vi công ty Italy vi phạm hợp đồng giao hàng có chất lượng khơng với yêu cầu hợp đồng làm cho bên cơng ty Pháp bị thiệt hại Ngồi ra, Tịa án cịn xem xét việc khơng thực nghĩa vụ người bán thời hạn mà người mua gia hạn thêm để làm sở xác định người mua có quyền kỳ vọng từ hợp đồng bị tước đáng kể, từ xác định vi phạm hợp đồng cho phép người mua áp dụng chế tài hủy hợp đồng Thứ hai, việc huỷ hợp đồng bên mua: Nhìn chung bên mua có hành vi hợp lí để bảo vệ lợi ích cho báo cho bên bán yêu cầu dừng sản xuất phát vấn đề chất lượng hàng hóa, đơn phương chấm dứt hợp đồng bên bán không thực hợp đồng thời hạn yêu cầu bên vi phạm BTTH Từ điều 25, 35, 47, 49, 74 CISG người mua có quyền hủy hợp đồng tranh chấp yêu cầu BTTH người bán vi phạm hợp đồng khơng thể sửa chữa hàng hóa khơng phù hợp khoảng thời gian mà người mua gia hạn thêm, gây thiệt hại cho người mua Thứ ba, yêu cầu đòi bồi thường bên mua phán Tồ án: Phán Tịa hợp lí Bên mua khơng áp dụng biện pháp hợp lí kịp thời yêu cầu ngừng sản xuất phát vấn đề chất lượng hàng hóa bên cơng ty Italy giao nên bên vi phạm hợp Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 đồng yêu cầu giảm bớt khoản tiền BTTH với mức tổn thất hạn chế (căn Điều 77 CISG) Ngoài xem xét khoản thiệt hại mua hàng chênh lệch , giá mua lớn bất hợp lý nên việc mua hàng thay khơng đáp ứng yêu cầu tính hợp lý quy định điều 75 CISG Cho nên Toà phán khoản thiệt hại bị bác bỏ hoàn toàn hợp lý III, Bài học kinh nghiệm rút từ án lệ việc áp dụng quy định CISG trách nhiệm BTTH trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Từ tranh chấp cho thấy, để đòi BTTH thành công, bên bị vi phạm phải tuân thủ hai nguyên tắc quan trọng sau đây: Thứ nhất, nguyên tắc hạn chế tổn thất Theo đó, bên địi BTTH phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất Trong trường hợp này, cách hợp lý, người mua Pháp hạn chế đáng kể thiệt hại cách ngừng dây chuyền sản xuất phát không phù hợp hàng hóa Theo điều 77 CISG thì: “Bên viện dẫn vi phạm hợp đồng bên phải áp dụng biện pháp hợp lý vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất kể khoản lợi bị bỏ lỡ vi phạm hợp đồng gây Nếu họ khơng làm điều đó, bên vi phạm hợp đồng yêu cầu giảm bớt khoản tiền BTTH với mức tổn thất hạn chế được” Thứ hai, nguyên tắc khoản thiệt hại phải tính tốn chứng minh cách hợp lý Nguyên tắc không cho phép bên thổi phồng thiệt hại lên cách vô cứ, bất hợp lý Trong tranh chấp này, tịa án dựa vào giá hàng, giá nhân cơng mức giá thị trường để nhận định thiệt hại mà người mua tính tốn bất Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 hợp lý, không khách quan, không phù hợp với thực tiễn Mà theo điều 74 CISG thì: “Tiền BTTH khơng thể cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết” Cả hai nguyên tắc ghi nhận pháp luật thương mại VN (Điều 302 305 Luật Thương mại 2005) Như vậy, nguyên tắc đòi BTTH VN CISG tương thích vậy, DN VN tham khảo tranh chấp CISG để rút học kinh nghiệm cho mình, để rơi vào trường hợp tương tự đòi khoản bồi thường phù hợp Ngoài ra, bên cần nắm quy định pháp luật quốc gia, luật quốc tế tập quán thương mại quốc tế, tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng để hạn chế trường hợp phải BTTH, có phải bồi thường địi mức bồi thường hợp lí Đối với doanh nghiệp Việt Nam, nhìn định CISG Luật thương mại 2005 trao cho bên bị vi phạm vấn đề quyền áp dụng hình thức trách nhiệm định để bảo vệ lợi ích BTTH áp dụng với hình thức vi phạm hợp đồng nào, nhiên việc bồi thường phải tuân thủ theo quy định pháp luật thỏa thuận bên hợp đồng KẾT LUẬN Với tính chất văn thống nhất, Cơng ước Viên năm 1980 thống hóa nhiều mâu thuẫn, cung cấp khung pháp lý cụ thể, thống nhất, đại cho quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Đặc biệt, trường hợp vi phạm hợp đồng cần phải BTTH Cơng ước Viên năm Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 1980 đóng vai trị quan trọng việc giải tranh chấp, tránh vấn đề ln gây tranh cãi khó khăn đàm phán Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học luật Hà Nôi, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, năm 2020 Công ước Viên 1980 (Công ước Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế) – CISG Lê Hữu Hải (2020), Chế tài vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo Công ước viên 1980, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế, Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Biên TS Nguyễn Thị Hồng Trinh (Khoa Luật Đại học Huế), Phạm vi áp dụng Cơng ước CISG cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Tồ án nhân dân điện tử Cơ quan Toà án nhân dân tối cao TS Hoàng Thị Cẩm Thuỷ, TS Hoàng Phương Dung, Những lưu ý doanh nghiệp Việt Nam thực tiễn áp dụng cơng ước viên 1980, Tạp chí ngân hàng số 1/2019 http://www.unilex.info/ I Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG 1, Khái niệm Khái niệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hành vi bên không thực thực không nghĩa vụ theo điều kiện hợp đồng Điều kiện hợp đồng điều kiện bên thỏa thuận cụ thể hợp đồng xác định theo pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Mọi sai lệch so với điều kiện coi vi phạm hợp đồng Vi phạm hợp đồng pháp lý để áp dụng bồi thường thiệt hại Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 10 Khái niệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Bồi thường thiệt hại (BTTH) hình thức trách nhiệm thơng dụng Đây hình thức trách nhiệm bên thỏa thuận ghi hợp đồng, nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu cách đền bù tổn thất vật chất tổn thất tinh thần cho bên bị thiệt hại 2, Căn xác định trách nhiệm BTTH 2.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng Biểu hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc không thực thực không nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vi phạm hợp đồng vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng vi phạm nghĩa vụ theo quy định pháp luật Hành vi vi phạm để áp dụng chế tài BTTH vi phạm hợp đồng 2.2 Có thiệt hại xảy Thiệt hại phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên thỏa thuận hợp đồng theo quy định pháp luật Đây bắt buộc phải có áp dụng chế tài BTTH Thiệt hại đền bù vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Nghĩa thiệt hại sở chứng cư tài liệu xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín,v.v… Việc phân biệt thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần có ý nghĩa quan trọng việc xác định tổn thất trách nhiệm BTTH Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 11 2.3 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại Mối quan hệ xác định hành vi vi phạm thiệt hại có mối quan hệ nội tại, tất yếu Hành vi vi phạm nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Bên vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải BTTH thiệt hại xảy kết tất yếu hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trên thực tế hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gây nhiều khoản thiệt hại khoản thiệt hại sinh nhiều hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các chủ thể hàng hóa quốc tế lúc tham gia nhiều quan hệ hợp đồng liên quan khác Đối với vi phạm trước thời hạn mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại khơng cịn thiệt hại thực tế mà bên dự kiến giao kết hợp đồng 3, Quy định cụ thể BTTH trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG (Điều 74 - Điều 77) 3.1 Về phạm vi thiệt hại đền bù Khi xác định thiệt hại, Công ước Viên 1980 giới hạn phạm vi thiệt hại đền bù Điều 74 xác định phạm vi thiệt hại bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Công ước Viên 1980 không đề cập đến việc phân loại tổn thất Việc phân loại tổn thất vào thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980, UNCITRAL 3.2 Về tính dự đốn trước thiệt hại Theo Điều 74 Công ước Viên 1980: Tiền BTTH cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 12 phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết Trong thực tiễn, số phán mát danh tiếng dự liệu trước được; số định khác cho thấy số khoản tiền bồi thường dự liệu trước 3.3 Về tính tốn khoản BTTH hủy hợp đồng Trường hợp bên bị thiệt hại ký kết hợp đồng thay (Theo Điều 75) Công thức tính tiền bồi thường khoản chênh lệch giá hợp đồng gốc giá hợp đồng thay Cịn phần chênh lệch điều chỉnh tăng thêm khoản tiền bồi thường Điều 74 hay điều chỉnh giảm khoản phải ngăn ngừa theo nguyên tắc hạn chế tổn thất Điều 77 Điều kiện để áp dụng công thức Điều 75: Hợp đồng phải bị hủy; hợp đồng thay phải ký kết; hợp đồng thay phải ký kết cách hợp lý Trường hợp bên bị thiệt hại chưa ký kết hợp đồng thay (Điều 67) Điều kiện để áp dụng công thức theo Điều 76: Hợp đồng phải bị hủy; bên bị thiệt hại không ký kết hợp đồng thay thế; tồn giá hành thị trường 3.4 Về nghĩa vụ chứng minh tiêu chuẩn chứng Mặc dù không cơng thức tính tốn tiền bồi thường Điều 74, 75 76 Công ước Viên 1980 định nghĩa vụ chứng minh định thống bên địi tiền bồi thường phải có nghĩa vụ chứng minh Nếu khơng chứng minh cách hợp lý bên bị vi phạm không bồi thường Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 13 3.5 Về tiền lãi Việc tính lãi khoản tiền chưa trả không xác định cụ thể cách tính lãi suất nợ quy định: “Nếu bên hợp đồng khơng tốn tiền hàng khoản tiền bên có quyền hưởng tiền lãi tính khoản tiền mà khơng ảnh hưởng yêu cầu BTTH nhận theo quy định Điều 74” 3.6 Nguyên tắc BTTH đầy đủ hạn chế tổn thất - Nguyên tắc BTTH đầy đủ: Từ Điều 74 CISG, hiểu nguyên tắc BTTH đầy đủ, khoản tiền BTTH phải đưa bên bị thiệt hại tình trạng tài trước có vi phạm xảy hợp đồng thực đầy đủ - Nguyên tắc hạn chế tổn thất: Điều 77 Công ước Viên 1980 quy định bên viện dẫn vi phạm hợp đồng bên phải áp dụng biện pháp hợp lý vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất kể khoản lợi bị bỏ lỡ vi phạm hợp đồng gây Bao gồm: Biện pháp người mua thực biện pháp người bán thực 3.7 Khoản lợi bị bỏ lỡ (Điều 74 Công ước Viên 1980) Khoản lợi bị bỏ lỡ phận cấu thành số tiền BTTH Trong phán quyết, khoản lợi bị bỏ lỡ tính tốn phần chênh lệch giá hợp đồng giá hành hàng hóa người mua khơng thể bán lại hàng hóa; phán khác tính phần chênh lệch giá thành sản xuất đơn vị hàng hóa sử dụng máy móc có khuyết tật người mua giá thành sản xuất giả định máy móc giao phù hợp với hợp đồng Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com)