Trình bày về lex mercatoria và vấn đề áp dụng lex mercatoria trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế phân tích một án lệ điển hình

14 4 0
Trình bày về lex mercatoria và vấn đề áp dụng lex mercatoria trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế  phân tích một án lệ điển hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: TẬP QN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài số 02: Trình bày Lex Mercatoria vấn đề áp dụng Lex Mercatoria giải tranh chấp thương mại quốc tế Phân tích án lệ điển hình mà Cơ quan giải tranh chấp thương mại quốc tế áp dụng Lex Mercatoria NHÓM: 07 LỚP: N01-TL2 Hà Nội, 2023 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: 07/11/2023 Địa điểm: Đại học Luật Hà Nội Nhóm: 07 Lớp: N01-TL2 Khoa: Luật TMQT Khóa: K46 Tổng số sinh viên nhóm: 08 + Có mặt: 08 + Vắng mặt: Có lý do: .Khơng có lý do: …… Nội dung: Bài tập nhóm Đề tài: Số 02 Môn học: Tập quán thương mại quốc tế Xác định mức độ tham gia kết tham gia thành viên việc thực tập nhóm Kết sau: STT Mã số SV Họ tên Đánh giá SV A B C Đánh giá giáo viên SV kí tên Điểm (số) Điểm (chữ) 462450 Phạm Thị Thủy Nguyễn Thị Hà 462451 Trang 462452 Vũ Thị Hà Trang 462453 Nguyễn Danh Tuấn 462454 Dương Minh Tú 462455 Lê Quý Vương Tăng Vũ Hoàng 462456 Minh 462457 Phạm Thu Trang Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2023 TRƯỞNG NHĨM • • • Kết điểm viết + Giáo viên chấm thứ nhất: + Giáo viên chấm thứ hai: Kết điểm thuyết trình: Giáo viên cho thuyết trình: Điểm kết luận cuối cùng: Giáo viên đánh giá cuối cùng: GV kí tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LEX MERCATORIA 1 Khái niệm Lex Mercatoria Nội dung Lex Mercatoria Đặc điểm Lex Mercatoria Vấn đề áp dụng Lex Mercatoria II PHÂN TÍCH VỤ VIỆC ARBITRATION CASE NO 5713/1989” MÀ CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ÁP DỤNG LEX MERCATORIA Tóm tắt vụ việc 1.1 Các bên vụ tranh chấp 1.2 Sự kiện pháp lí 1.3 Vấn đề pháp lí 1.4 Luật áp dụng Lập luận bên 2.1 Lập luận nguyên đơn – Bên bán 2.2 Lập luận bị đơn - Bên mua 2.3 Lập luận Trọng tài 2.4 Bình luận phán Trọng tài KẾT LUẬN .10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lex Mercatoria - “Luật thương nhân” nguồn luật vô quan trọng luật thương mại quốc tế Theo dòng chảy lịch sử, tập quán thương mại dần hình thành qua hàng ngàn giao dịch xuyên quốc gia, tạo nên hệ thống “quy tắc ngầm” hay “thói quen thương mại” thương nhân coi kim nam để tuân theo tạo nên văn minh môi trường thương mại quốc tế Trong thời đại đại, giá trị tính thực tiễn quy tắc công nhận rộng rãi, dẫn đến xuất khái niệm Lex Mercatoria cần thiết tự nhiên, khẳng định tính ràng buộc tập quán thương mại quốc tế Trong luận này, chúng em cung cấp cho độc giả số kiến thức chi tiết Lex Mercatoria, phân tích án lệ ICC 5713 việc áp dụng Lex Mercatoria làm sở giải tranh chấp để người đọc thấy giá trị nguyên tắc lĩnh vực thương mại quốc tế NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LEX MERCATORIA Khái niệm Lex Mercatoria Nhìn chung, giới có nhiều cách hiểu khác Lex Mercatoria bản, coi nguyên tắc chung quy tắc thông dụng xây dựng viện dẫn cách tự phát thương mại quốc tế, mà không viện dẫn tới hệ thống luật quốc gia cụ thể Có thể hiểu Lex Mercatoria quy tắc không bắt nguồn từ ý chí quốc gia có chủ quyền, mà chủ yếu từ tập quán thông lệ thương mại (thực tiễn thương mại) xuyên quốc gia, quy tắc chi phối giao dịch xuyên quốc gia mức độ định1 Nội dung Lex Mercatoria Về bản, Lex Mercatoria tập hợp tập quán thương mại quốc tế chấp nhận cách rộng rãi Lex Mercatoria đại “luật nội nguyên tắc, tạo thị trường quốc tế người tham gia, cần thiết, hỗ trợ quy phạm hiệp ước (như Cơng ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế), thực tế hình thành hoạt động giống luật công Elcin, Mert The Applicable Law to International Commercial Contracts and the Status of Lex Mercatoria - With a Special Emphasis on Choice of Law Rules in the European Community, Florida, 2010, p.1 quốc tế với nguồn khác nhau, thể cụ thể ngành luật đầu tư nước ngoài.”2 Nguồn Lex Mercatoria tìm thấy nguồn pháp lý phi quốc gia quốc tế thường bao gồm tập quán thương mại tập quán, nguyên tắc chung pháp luật, luật thống công ước quốc tế điều chỉnh thương mại quốc tế, cơng pháp quốc tế, phân tích so sánh luật pháp quốc gia, quy tắc hợp đồng tiêu chuẩn tổ chức quốc tế ban hành phán trọng tài công bố Hiện này, dù khơng cơng trình nghiên cứu liệt kê, thống kê hết toàn quy tắc coi Lex Mercatoria phải kể tới số Lex Mercatoria mà Tòa án thường viện dẫn số trường hợp phù hợp Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa (CISG), phiên Incoterm qua thời kỳ Đặc điểm Lex Mercatoria (1) Tính xuyên quốc gia: Xuất phát từ nguyên nhân hình thành mà Lex Mercatoria áp dụng để điều chỉnh giao dịch phát sinh thương nhân với quốc gia có trụ sở thương mại nước khác nhau; (2) Phản ánh trung thực phong tục buôn bán: Lex Mercatoria hình thành thương gia trình giao thương khắp nơi giới dần mang phong tục, thói quen mà họ cảm thấy phù hợp để đề nghị giao kết hợp đồng hay họ phải đến khu vực khác phải sử dụng phong tục nơi đó; (3) Được quản lý thương gia: Do thương gia tham gia cách trực tiếp gián tiếp trình xây dựng, sử dụng, áp dụng; (4) Các thủ tục giao dịch diễn nhanh chóng khơng thức: Do Lex Mercatoria xây dựng nhằm phù hợp với nhu cầu giao kết hợp đồng thương gia nên quy định tập quán gần có xu hướng đẩy nhanh việc mua bán hàng hóa Đồng thời xem luật mềm (soft law) tính chất đa dạng rộng lớn tập qn nên nhìn chung khơng thể có giá trị pháp lý ràng buộc trừ thể chế hóa; (5) Nhấn mạnh quyền tự hợp đồng định trường hợp theo nguyên tắc ex aequo et bono3: Xuất phát từ chất hợp đồng thỏa Monika Martišková, What is Lex Mercatoria?, https://www.lawyr.it/index.php/articles/reflections/1193-lexmercatoria#:~:text=Lex%20mercatoria%20consisted%20of%20the,France%2C%20Italy%2C%20and%20England., truy cập 03/11/2023 Một quy trình giải tranh chấp, đơi khơng dựa luật mà dựa sở công đắn thuận mà nguyên tắc, tập quán thừa nhận Lex Mercatoria thừa nhận cách rộng rãi quyền tự hợp đồng bên Theo đó, bên quyền thỏa thuận hầu hết vấn đề liên quan tới hợp đồng, trừ số trường hợp định Vấn đề áp dụng Lex Mercatoria Trường hợp bên có thỏa thuận lựa chọn áp dụng: Theo đó, trường hợp này, bên xây dựng điều khoản có quy định việc Lex Mercatoria, hay tập quán thương mại quốc tế, nguyên tắc pháp luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng Tuy nhiên, bên khơng nên có thỏa thuận “kiểu này” lẽ quy phạm Lex Mercatoria vô mơ hồ, không cụ thể, bên lường trước quy định áp dụng trường hợp phát sinh tranh chấp Trường hợp điều ước quốc tế dẫn chiếu tới Lex Mercatoria: Trong nhiều trường hợp, điều ước quốc tế buộc bên phải bị ràng buộc tập quán, nguyên tắc pháp lý thừa nhận ngầm áp dụng quan hệ mua bán bên Trong trường hợp này, Lex Mercatoria hồn tồn viện dẫn Trường hợp pháp luật quốc gia dẫn chiếu tới Lex Mercatoria: Tương tự điều ước quốc tế, trường hợp mà pháp luật quốc gia khơng có quy phạm điều chỉnh hay buộc bên phải tuân theo thói quen, quy tắc mà bên thỏa thuận hay ngầm áp dụng, Lex Mercatoria áp dụng Cuối cùng, trường hợp quan giải tranh chấp định lựa chọn Lex Mercatoria để áp dụng cho vụ việc: Thực tiễn tranh chấp thương mại quốc tế cho thấy, bên khơng có thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng, Tịa án hay Trọng tài khơng nhận thấy nguồn luật khác phù hợp để áp dụng Thì Lex Mercatoria hồn tồn cân nhắc lựa chọn áp dụng trường hợp nêu II PHÂN TÍCH VỤ VIỆC ARBITRATION CASE NO 5713/1989” MÀ CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ÁP DỤNG LEX MERCATORIA Tóm tắt vụ việc 1.1 Các bên vụ tranh chấp - Nguyên đơn: Bên bán - Thương nhân có quốc tịch Thổ Nhĩ Kỳ; - Bị đơn: Bên mua - Thương nhân có quốc tịch Thụy Sỹ; Cơ quan giải tranh chấp: Tòa án Trọng tài Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) 1.2 Sự kiện pháp lí Vào tháng 12 năm 1979, bên bán - Thương nhân Thổ Nhĩ Kỳ bên Mua - Thương nhân Thụy Sỹ tiến hành đàm phán giao kết ba hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong bên có thỏa thuận áp dụng điều kiện giao hàng FOB Incoterm 1976 để điều chỉnh việc giao nhận hàng hóa hợp đồng Theo thỏa thuận hợp đồng, người mua phải toán trước số tiền tương ứng với 90% giá trị hàng hóa theo hợp đồng bên bán xuất trình chứng từ vận chuyển.4 Đối với hợp đồng thứ hợp đồng thứ ba, hàng hóa giao theo hợp đồng đáp ứng đủ yêu cầu quy định hợp đồng bên tiến hành giao nhận hàng hóa, tốn tiền hàng theo thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên, với riêng lô hàng giao theo hợp đồng thứ hai lại không đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật người mua tiến hành nhận hàng hóa tốn 90% số tiền hàng theo cam kết Sau thời gian xử lý, người mua tiến hành việc bán lại lô hàng nêu cho bên thứ ba lại chịu thiệt hại đáng kể hàng hóa khơng đạt u cầu, mà họ khơng tốn nốt 10% số tiền hàng lại cho người bán theo thỏa thuận Bên bán tiến hành khiếu nại hành vi người mua Trọng tài để yêu cầu người mua tốn nốt số tiền hàng cịn lại mà người mua chưa thực Người mua không đồng ý cho số tiền cịn lại phải bù đắp cho khoản lỗ trực tiếp, chi phí tài lợi nhuận bị tiền lãi không phù hợp lô hàng thứ hai gây Năm 1989, Trọng tài ICC phán thức vụ việc 1.3 Vấn đề pháp lí Nguồn luật sử dụng để điều chỉnh quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng này? Học viện Tư pháp, Phán liên quan đến Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, http://hocvientuphap.edu.vn/tttuvanphapluat/gocnghiepvu/Pages/phan-quyet-tieubieu.aspx?ItemID=27&fbclid=IwAR1P96WhkgugMHdvWsDG6V011bhCceGdVwL7u3_krbd7RK0LtBfaLKKMBrU, truy cập 05/11/2023 4 - Liệu Công ước Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế sử dụng để điều chỉnh hợp đồng nêu với tư cách “Lex Mercatoria”? 1.4 Luật áp dụng FOB Incoterms 1976 Điều 38.1, 39.1, 39.2 40 Công ước viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 CISG Điều 13.3 Quy tắc tố tụng trọng tài Phòng thương mại quốc tế ICC Điều Công ước LaHay Luật áp dụng cho mua bán hàng hóa quốc tế Lập luận bên Do yêu cầu đề “Phân tích án lệ điển hình mà Cơ quan giải tranh chấp thương mại quốc tế áp dụng Lex Mercatoria” Tại vụ tranh chấp này, Trọng tài ICC định áp dụng CISG để điều chỉnh hợp đồng với tư cách “Lex Mercatoria”, nên phần phân tích này, nhóm tập trung vào việc phân tích vấn đề lựa chọn Luật điều chỉnh hợp đồng mà không sâu vào vấn đề quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng 2.1 Lập luận nguyên đơn – Bên bán Bên bán cho hợp đồng, bên không thỏa thuận lựa chọn Luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng bên theo thông lệ, quy định pháp luật quốc tế giải xung đột pháp luật pháp luật quốc gia mà người mua lẫn người bán mang quốc tịch, quy định Luật điều chỉnh hợp đồng, trường hợp bên khơng có thỏa thuận khác, Luật nơi mà có mối liên hệ chặt chẽ với hợp đồng Theo đó, với việc bên lựa chọn điều kiện giao hàng điều kiện FOB INCOTERM 1976, thời điểm chuyển giao rủi ro thời điểm chuyển giao việc chịu chi phí liên quan sau thời điểm người bán xếp hàng lên tàu cảng - tức quốc gia người bán Do vậy, người bán cho cảng nơi người bán giao hàng - tức Thổ Nhĩ Kỳ là địa điểm gắn bó trực tiếp, lớn với việc thực hợp đồng nên Trọng tài phải áp dụng pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ để điều chỉnh hợp đồng 2.2 Lập luận bị đơn - Bên mua Bên mua không đồng ý với lập luận bên mua việc sử dụng pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ để điều chỉnh hợp đồng này, lẽ điều kiện FOB INC 1976 điều chỉnh vấn đề liên quan tới giao nhận hàng hóa, chuyển rủi ro hợp đồng, với nhiều điều khoản lại, điều kiện giao hàng không điều chỉnh nên coi Thổ Nhĩ Kỳ quốc gia gần gũi với việc thực hợp đồng Do bên không thỏa thuận lựa chọn Luật áp dụng cho hợp đồng nên bên mua viện dẫn Điều 13.5 Bộ quy tắc trọng tài ICC: “Trong trường hợp, trọng tài phải tính đến điều khoản hợp đồng tập quán thương mại có liên quan” Theo đó, bên mua cho Trọng tài ICC cần viện dẫn tập quán thương mại quốc tế phổ biến thời điểm bên thực hợp đồng Bên bán nhận thấy CISG - dù ban hành thực chất pháp điển hóa, ghi nhận nguyên tắc pháp lý bản, phổ biến thừa nhận cách rộng rãi thương mại quốc tế tồn từ lâu đời; vậy, CISG nên áp dụng để điều chỉnh vụ việc 2.3 Lập luận Trọng tài 2.3.1 Về việc áp dụng luật Thổ Nhĩ Kỳ để điều chỉnh vụ việc Trọng tài nhận thấy vụ việc lần này, bên khơng có thỏa thuận trực tiếp hay gián tiếp việc lựa chọn pháp luật để điều chỉnh hợp đồng Vì vậy, Trọng tài theo Điều 13.5, Bộ quy tắc Trọng tài ICC quy định: “Các bên tự định luật trọng tài áp dụng để giải nội dung tranh chấp Trong trường hợp bên khơng có dẫn luật áp dụng, trọng tài áp dụng luật định luật thích hợp theo nguyên tắc xung đột mà thấy phù hợp” Theo đó, Trọng tài đồng ý với lập luận nguyên đơn việc FOB INC.1976 bên thỏa thuận áp dụng Mà điều kiện FOB quy định rủi ro, trách nhiệm chi phí q trình vận chuyển chuyển giao cảng đi, trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ Sự lựa chọn điều kiện FOB INC.1976 này, rõ ràng thiết lập mối quan hệ chặt chẽ việc thực hợp đồng với Thổ Nhĩ Kỳ.5 Đồng thời, Trọng tài cho rằng, trường hợp khơng có thỏa thuận chọn luật xu hướng chung, phổ biến việc giải xung đột pháp luật quốc gia chế giải tranh chấp tiếng khác gắn việc điều chỉnh hợp đồng với pháp luật quốc gia mà bên bán có trụ sở kinh doanh thường xuyên Để củng cố cho lập luận này, Trọng tài viện dẫn Điều Công ước Hague 1955 lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế “Trong trường hợp khơng có luật bên tuyên bố áp dụng, việc mua bán hàng hóa chịu điều chỉnh luật quốc gia nơi người bán thường trú thời điểm nhận đơn đặt ICC case No.5713.1989 hàng” Do vậy, việc áp dụng luật Thổ Nhĩ Kỳ trường hợp xem xét Tuy nhiên, Trọng tài lại nhận thấy vấn đề nghiêm trọng áp dụng luật Thổ Nhĩ Kỳ với hợp đồng, lẽ, pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ quy định khoảng thời gian “cực kỳ ngắn cứng nhắc” mà người mua thơng báo khiếm khuyết hàng hóa họ phát Trong đó, người mua khó nắm bắt quy định việc thực nghĩa vụ thông báo kịp thời, theo Trọng Tài không khả thi giao dịch xuyên quốc gia; đồng thời thân nội hàm quy định không phù hợp với cách quy định tập quán thương mại quốc tế Do vậy, pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ không áp dụng trường hợp 2.3.2 Về việc áp dụng CISG với tư cách “Lex Mercatoria” để điều chỉnh hợp đồng Với việc pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ không phù hợp để điều chỉnh hợp đồng trường hợp này, Trọng tài phải tìm kiếm nguồn luật khác để điều chỉnh hợp đồng, Trọng tài viện dẫn tới Điều 13.5 Bộ quy tắc Trọng tài ICC: “Trong trường hợp, trọng tài phải tính đến điều khoản hợp đồng tập quán thương mại có liên quan” Điều khoản cho phép Trọng tài tìm tới tập quán thương mại quốc tế phổ biến mà bên biết phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Sau thời gian cân nhắc kỹ lưỡng, Trọng tài nhận thấy “Không có nguồn tập quán thương mại tốt để điều chỉnh hợp đồng này, điều khoản CISG” Bởi lẽ, theo Trọng tài, thời điểm giải tranh chấp, có phê chuẩn tham gia 17 quốc gia từ nhiều khu vực khác giới, cho thấy quy định Công ước thừa nhận, biết tới cách rộng rãi bời thương nhân nhiều quốc gia giới Ngoài ra, Trọng tài cho quy định CISG, mang chất pháp điển hóa, ghi nhận phù hợp với quy tắc xử chung thừa nhận từ lâu đời, cách rộng rãi vấn đề hậu pháp lý vấn đề hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng thực tiễn thương mại quốc tế Về ý kiến phản đối áp dụng CISG CISG vào thời điểm bên thực hợp đồng chưa phát sinh hiệu lực, Trọng tài tiếp tục viện dẫn Điều 13.3 Bộ quy tắc Trọng tài ICC: “Trọng tài áp dụng luật định luật thích hợp theo nguyên tắc xung đột mà thấy phù hợp” Cụ thể, Trọng tài cho CISG chưa có hiệu lực thời điểm bên thực hợp đồng, quy định nêu cho phép trường hợp mà Trọng tài nhận thấy việc áp dụng CISG thỏa đáng, phù hợp vụ việc tranh chấp lần CISG áp dụng để điều chỉnh hợp đồng này, với tư cách “Lex Mercatoria”, bất chấp vấn đề thời điểm có hiệu lực 2.4 Bình luận phán Trọng tài 2.4.1 Về việc không lựa chọn pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ làm luật điều chỉnh Nhóm chúng em hồn tồn đồng tình, chí đánh giá cao bị thuyết phục lập luận Trọng tài việc bác bỏ lựa chọn pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ vụ việc Mặc dù, thực tiễn giải tranh chấp vào thời điểm lúc quy định Hiệp định quốc tế, thiêng việc lựa chọn luật nơi người bán đặt trụ sở, thường trú làm luật điều chỉnh hợp đồng trường hợp bên khơng có thỏa thuận lựa chọn Luật Nhưng Trọng tài, với việc xem xét kỹ quy định pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ quyền, nghĩa vụ thông báo bên mua trường hợp phát hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, nhận thấy áp dụng quy định này, có phần khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế vấn đề Nhóm chúng em nhận thấy lập luận Trọng tài thuyết phục Bởi lẽ, Điều 13.3 Bộ quy tắc Trọng tài ICC quy định: “Trọng tài áp dụng luật định luật thích hợp theo nguyên tắc xung đột mà thấy phù hợp” Sự “phù hợp” mà Trọng tài nhận thấy đây, không phù hợp với quy định pháp luật quốc tế vấn đề chọn luật thương mại quốc tế, mà phải “phù hợp” với tính chất, tình tiết vụ việc giải - tức phải đem lại công bằng, thỏa đáng việc thực quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng Ở đây, việc pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ đặt khoảng thời gian ngắn để bên mua thực nghĩa vụ thông báo cho người bán khiến cho người mua khơng có điều kiện để hồn thành nghĩa vụ này, dẫn đến vi phạm hợp đồng hồn tồn khơng đáng có, điều có phần “không công bằng” với bên mua hợp đồng Vì vậy, nguồn luật khác nên áp dụng thay áp dụng cách cứng nhắc pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ 2.4.2 Về việc lụa chọn CISG với tư cách “Lex Mercatoria” để điều chỉnh hợp đồng Trái ngược với vấn đề trên, nhóm chúng em lại hồn tồn khơng đồng tình với lập luận Trọng tài việc định áp dụng nguồn luật CISG với tư cách Lex Mercatoria để điều chỉnh hợp đồng Bởi Lex Mercatoria, hay phân tích tập quán thương mại quốc tế áp dụng cách phổ biến thương nhân Theo đó, để áp dụng Lex Mercatoria giải vụ tranh chấp, cần đáp ứng điều kiện tiên tập quán, quy tắc xử định, thời điểm bên giao kết thực hợp đồng, phải thực phổ biến cách rộng rãi để bên hợp đồng biết phải biết để làm theo trường hợp pháp luật hay hợp đồng khơng có quy định điều chỉnh Ở đây, Trọng tài đưa lập luận CISG phê chuẩn hiệu lực 17 quốc gia khác giới, coi đủ phổ biến để thương nhân toàn giới biết Nhưng cần lưu ý rằng, CISG thức đời vào ngày 01/01/1988, thời điểm mà Trọng tài viện dẫn tới việc có 17 quốc gia tham gia Cơng ước năm 1989, cách 10 năm kể từ thời điểm mà bên thức giao kết hợp đồng cách thời điểm bên thực hợp đồng khoảng thời gian đáng kể Vậy câu hỏi đặt yêu cầu để CISG xem Lex Mercatoria vụ việc này, tức bên phải biết biết CISG với tư cách tập quán thương mại quốc tế phổ biến thời điểm giao kết, thực hợp đồng có thỏa mãn hay không 6Câu trả lời chắn không, lẽ thời điểm bên ký kết, thực hợp đồng thời điểm trước CISG có hiệu lực bên đương nhiên biết khơng có nghĩa vụ phải biết, đó, khơng có trách nhiệm thực quyền, nghĩa vụ quy định hiệp định hình thành “trong tương lai” CISG, dù với tư cách điều ước quốc tế Lex Mercatoria Với lập luận Trọng tài cho chất CISG việc ghi nhận, pháp điển hóa tập quán, quy tắc xử phổ biến thương mại quốc tế nên miễn Trọng tài nhận thấy việc áp dụng phù hợp áp dụng, bất chấp vấn đề hiệu lực Nhóm chúng em nhận thấy lập luận không phù hợp, lẽ phân tích trên, Lex Mercatoria tập quán, quy tắc xử phổ biến mà bên biết thương mại quốc tế Chính vậy, Trọng tài nhận thấy CISG ghi nhận, pháp điển hóa tập quán, quy tắc xử phổ biến Trọng tài phải viện dẫn cách “cụ thể, trực tiếp” tới tập quán, quy tắc xử đó, hình thức khác, tồn cách phổ biến thời điểm bên giao kết hợp đồng Thay việc viện dẫn thông qua CISG - điều ước quốc tế vốn chưa tồn tại thời điểm đời lâu sau Ngồi ra, khoản Điều 100 Cơng ước viên 1980 quy định rõ ràng: “Công ước Richard Hyland, No.5713.1989 Commentary by Richard Hyland, 1994, p.6 áp dụng hợp đồng giao kết vào sau ngày Công ước có hiệu lực Quốc gia thành viên theo quy định điểm a khoản Quốc gia thành viên theo quy định điểm b khoản Điều 1” Điều thể ý chí muốn loại trừ việc áp dụng CISG với hợp đồng phát sinh hiệu lực từ trước Hiệp định đời chủ thể ban hành quốc gia tham gia Do vậy, với lập luận nêu trên, quan điểm nhóm chúng em việc Trọng tài áp dụng Lex Mercatoria để điều chỉnh vụ việc hoàn toàn phù hợp, việc viện dẫn CISG với tư cách tập qn hồn tồn khơng phù hợp vụ việc Theo ý kiến cá nhân nhóm, Trọng tài trường hợp cân nhắc lựa chọn Công ước La Haye 1964 với tư cách Lex Mercatoria, để thay cho CISG Bởi lẽ, Công ước đàm phán, soạn thảo 28 quốc gia khác thông qua 12 quốc gia, chủ yếu quốc gia lớn như: Hà Lan, Bỉ, Anh 7Bên cạnh đó, Cơng ước coi tiền thân, tảng để soạn thảo quy định CISG; nhiều quy định CISG kế thừa, phát triển từ quy định Công ước Do đó, thấy Cơng ước tương đối phổ biến biết tới cách rộng rãi thời điểm lúc giờ, lại có quy định tương đối phù hợp với tiêu chí mà Trọng tài tìm kiếm CISG Vì vậy, Cơng ước La Haye 1964, theo nhóm em, thỏa mãn điều kiện bản, cần thiết để Trọng tài viện dẫn Lex Mercatoria, CISG để giải vụ việc KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu Lex Mercatoria án lệ ICC 5713, nhóm chúng em hy vọng mang lại nhìn toàn diện Lex Mercatoria lịch sử thương mại quốc tế, cách áp dụng nguyên tắc quan giải tranh chấp thực tế Để từ thấy Lex Mercatoria ln mang tới linh hoạt, thực chất quy định chúng, giúp việc giải tranh chấp trở nên dễ dàng thuận tiện nhiều Trong trình nghiên cứu kiến thức lý luận thực tế cịn hạn chế viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo thầy để viết chúng em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Luật sư FDVN, Tổng hợp 30 công ước LaHay tư pháp quốc tế (Bản tiếng Việt), https://diendanngheluat.vn/upload/files/%5B23_3_2021%5D%20Tong%20hop%2030%20mong%20uoc%20La%20Hay%20Tien g%20Viet.pdf?fbclid=IwAR0aBbZpG7-kvxMPRJqirRJGle2K4JymqLyeLXMRhtsHOn5XGpk9rrA4ZDc, truy cập 05/11/2023 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ quy tắc trọng tài ICC 1975 (1975 thông qua quy tắc trọng tài hành) Công ước Lahay 1955 Công ước Viên 1980 (Công ước Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế) - CISG 1980 Học viện Tư pháp, Phán liên quan đến Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, http://hocvientuphap.edu.vn/tttuvanphapluat/gocnghiepvu/Pages/phan-quyettieubieu.aspx?ItemID=27&fbclid=IwAR1P96WhkgugMHdvWsDG6V011bhCceGd VwL7u3_krbd7RK0LtBfaLKKMBrU, truy cập 05/11/2023 Luật sư FDVN, Tổng hợp 30 công ước LaHay tư pháp quốc tế (Bản tiếng Việt), https://diendanngheluat.vn/upload/files/%5B23_3_2021%5D%20Tong%20hop %2030%20mong%20uoc%20La%20Hay%20Tieng%20Viet.pdf?fbclid=IwAR0 aBbZpG7-kvxMPRJqirRJGle2K4JymqLyeLXMRhtsHOn5XGpk9rrA4ZDc, truy cập 05/11/2023 Elcin, Mert The Applicable Law to International Commercial Contracts and the Status of Lex Mercatoria - With a Special Emphasis on Choice of Law Rules in the European Community, Florida, 2010 ICC Arbitration Case No 5713 of 1989 [English text] http://cisgw3.law.pace.edu/cases/895713i1.html, truy cập 05/11/2023 Monika Martišková, What is Lex Mercatoria?, https://www.lawyr.it/index.php/articles/reflections/1193-lexmercatoria#:~:text=Lex%20mercatoria%20consisted%20of%20the,France%2C %20Italy%2C%20and%20England., truy cập 03/11/2023 Richard Hyland, No.5713.1989 Commentary by Richard Hyland, 1994

Ngày đăng: 17/01/2024, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan