1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày nguyên tắc toàn diện của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý nghĩa phương pháp luận, từ đó vận dụng phân tích nguyên tắc toàn diện được thể hiện trong đường lối đối ngoại của đảng

12 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO  TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: TRIẾT HỌC Đề bài: Trình bày ngun tắc tồn diện chủ nghĩa vật biện chứng, ý nghĩa phương pháp luận, từ vận dụng phân tích ngun tắc tồn diện thể đường lối đối ngoại Đảng: “Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII) Giảng viên : PGS.TS Trần Thị Hạnh/ ThS Hoàng Thị Thúy An Lớp : LQT48C1 Sinh viên thực : Nguyễn Hạnh Linh (MSSV: LQT48C1-0455) Hà Nội, 01/2022 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II NỘI DUNG Nguyên tắc toàn diện chủ nghĩa vật biện chứng 1.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện 1.2 Nội dung nguyên tắc toàn diện 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận Vận dụng phân tích ngun tắc tồn diện thể đường lối đối ngoại Đảng: “Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII) 2.1 Các trụ cột ngoại giao toàn diện, đại 2.2 Vận dụng phân tích ngun tắc tồn diện đường lối đối ngoại Đảng: “Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII) III KẾT LUẬN I ĐẶT VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Kể từ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngành ngoại giao trở thành phận trọng yếu Cách mạng Việt Nam, đóng vai trị then chốt việc mở rộng phát triển quan hệ quốc tế, đóng góp cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời kì hội nhập quốc tế nay, hoạt động ngoại giao ngày đẩy mạnh với mục tiêu giữ gìn bảo vệ độc lập, tự chủ, toàn vẹn lãnh thổ; bảo đảm lợi ích quốc gia – dân tộc đóng góp việc trì hịa bình, an ninh giới Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin, ta nhìn nhận sâu sắc thành tựu phát triển vượt bậc đất nước năm qua Đặc biệt, Đại hội XIII đây, Đảng nêu đường lối đối ngoại vơ quan trọng, là: “Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII) Đường lối minh chứng cho tầm nhìn sâu sắc Đảng ta việc phát huy toàn diện ba trụ cột ngoại giao Việt Nam toàn diện, đại, phù hợp với nguyên tắc toàn diện chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác – Lê-nin Do đó, em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Trình bày ngun tắc tồn diện chủ nghĩa vật biện chứng, ý nghĩa phương pháp luận, từ vận dụng phân tích ngun tắc toàn diện thể đường lối đối ngoại Đảng: “Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII)” Trong khuôn khổ giới hạn tiểu luận, em sâu vào phân tích, đánh giá vấn đề chất nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận nhận xét bảo thêm thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! II NỘI DUNG Nguyên tắc toàn diện chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng sở lý luận giới quan khoa học, C Mác Ăng-ghen kế thừa từ tư tưởng phương pháp biện chứng Hêghen sau V.I.Lê-nin phát triển Phép biện chứng vật hệ thống gồm hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù ba quy luật phổ biến, từ làm tiền đề xây dựng nên ba nguyên tắc: Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển nguyên tắc lịch sử cụ thể Trong thực tiễn đời sống, ngun tắc tồn diện có vai trị trọng yếu việc hình thành phát triển tư người 1.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện nguyên lý mối liên hệ phổ biến Nguyên lý cho vật, tượng đời sống dù hay nhiều tồn mối liên hệ, ràng buộc với Mối liên hệ ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng đối tượng với Các vật, tượng mang mối liên hệ mặt, phận; liên hệ thời gian khứ, tại, tương lai vật, tượng tồn mối liên hệ với Điều chứng minh khơng có vật, tượng tồn cách riêng lẻ, độc lập mà chúng ln có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Như vậy, nguyên lí mối liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh giới với mối liên hệ khăng khít, khơng thể tách rời vật, tượng Từ ngun lí mối liên hệ phổ biến rút yêu cầu nghiên cứu đối tượng cụ thể đời sống, chủ thể hoạt động nhận thức thực tiễn cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc toàn diện 1.2 Nội dung nguyên tắc toàn diện Nguyên tắc toàn diện phương pháp luận nhất, quan trọng chủ nghĩa vật biện chứng hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Nguyên tắc toàn diện đặt yêu cầu với chủ thể hoạt động nhận thức thực tiễn sau: Thứ nhất, cần đặt đối tượng cụ thể chỉnh thể thống với tất mặt, phận, yếu tố, thuộc tính, mối liên hệ đối tượng Trên thực tế, mối liên hệ có vai trị khác hình thành phát triển đối tượng Do đó, để xác định chất đối tượng, cần xác định rõ mối liên hệ chủ yếu để tránh sa vào nhìn phiến diện Thứ hai, chủ thể hoạt động nhận thức thực tiễn phải có khả nhận thức mặt, phận, mối liên hệ tất yếu đối tượng nhìn nhận chúng thống hữu nội Trong q trình đó, nhận thức phản ánh nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ tác động lẫn đối tượng cách đầy đủ khách quan Thứ ba, cần đặt đối tượng nghiên cứu mối liên hệ với đối tượng khác môi trường xung quanh nghiên cứu đối tượng khứ, phán đoán tương lai Thứ tư, cần nhận thức rõ đối lập nguyên tắc toàn diện với quan điểm phiến diện Quan điểm phiến diện nhận thức mặt số nhiều mặt đối tượng nhận thức nhiều mặt không tập trung vào chất đối tượng; dễ rơi vào thuật ngụy biện chủ nghĩa chiết trung 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận Do thực tế nhìn nhận vấn đề, người có xu hướng đánh giá cách chủ quan, nhìn mặt mà bỏ qua mặt khác vấn đề, yếu tố tác động, làm nảy sinh vấn đề Cách nhìn phiến diện dễ dấn đến sai lầm, gây nên thất bại cho người Cơ sở lý luận nguyên lí mối liên hệ phổ biến yêu cầu nghiên cứu vật, tượng cần tuân theo nguyên tắc tồn diện: xem xét vật, tượng mối liên hệ qua lại mặt, yếu tố, phận, thuộc tính khác nó; xem xét mối liên hệ với vật, tượng khác (kể khâu trung gian); đặt vào thực tiễn để nhận thức vị trí, vai trị mối liên hệ mặt vật, tượng vật, tượng với Từ đó, ngun tắc tồn diện giúp người xác định rõ chất vật, tượng đồng thời vạch phương án giải thích hợp hoàn cảnh cụ thể Dựa theo nguyên tắc toàn diện, người tránh tư chiều, phiến diện, cách giải máy móc, thiếu thực tế, thay vào khả phán đốn nhạy bén tăng tính sáng tạo Đồng thời, ngun tắc tồn diện giúp người đánh giá tình hình thực tế để kết hợp sử dụng phương pháp, biện pháp hiệu việc giải vấn đề đời sống Vận dụng phân tích nguyên tắc toàn diện thể đường lối đối ngoại Đảng: “Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII) 2.1 Các trụ cột ngoại giao toàn diện, đại a) Đối ngoại Đảng Đối ngoại Đảng kênh tạo nên mối quan hệ quốc tế Đảng ta với đảng phái, tổ chức trị nước ngoài; đồng thời mối quan hệ lãnh đạo Đảng ta với lãnh đạo đảng, khách, tổ chức trị nước Theo đặc thù trị nước ta, “Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội” (Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 88) vai trị đối ngoại Đảng trọng trở thành trụ cột quan trọng ngoại giao Việt Nam toàn diện, đại Đối ngoại Đảng nay làm tốt vai trị định hướng cho sách đối ngoại Việt Nam nay, đưa sách chiến lược quan hệ với nước có chế độ trị tương đồng có mối quan hệ thiết lập lâu dài, mật thiết với Đảng ta; tăng cường mở rộng quan hệ ngoại giao bề rộng bề sâu với đảng có vai trị quan trọng nước đối tác khác để tạo tảng trị thuận lợi cho quan hệ hợp tác phát triển tương lai b) Ngoại giao Nhà nước Ngoại giao Nhà nước kênh đối ngoại Nhà nước ta với nhà nhà nước khác; lãnh đạo Nhà nước ta với lãnh đạo nước khác; mối quan hệ tổ chức thức nước, tổ chức quốc tế, diễn đàn đa phương giới; hoạt động thức nguyên thủ quốc gia, Bộ Ngoại giao quan trực thuộc Với công nhận rộng rãi cộng đồng quốc tế, mạnh làm cơng tác đối ngoại ngồi nước, ngoại giao Nhà nước thực nhiệm vụ triển khai hoạt động song phương với quốc gia có quan hệ với Việt Nam, đồng thời mở rộng quan hệ đa phương thông qua tổ chức, diễn đàn, chế quốc tế khu vực mà ta thành viên Nhờ việc thúc đẩy mối quan hệ với nước khu vực quốc tế, năm đầu tiến hành đổi mới, ngoại giao Nhà nước góp phần phá vỡ bao vậy, cấm vận, đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng Hiện nay, ngoại giao nhà nước thúc đẩy trình hội nhập quốc tế kèm với mục tiêu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, thực tốt cơng phát triển đất nước đóng góp tích cực cho hịa bình quốc tế c) Đối ngoại nhân dân Đối ngoại nhân dân kênh đối ngoại ghi nhận tham gia, đóng góp rộng rãi đồn thể nhân dân, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội; quan, đơn vị hệ thống trị cấp không nhân danh Đảng, Nhà nước Chính phủ; tổ chức từ thiện, nhân đạo, bảo vệ mơi trường; tồn thể nhân dân nước người Việt Nam định cư nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh lực lượng đồn kết nhân dân” Đây lời khẳng định mạnh mẽ dành cho vị trí đối ngoại nhân dân ngoại giao Việt Nam Đối ngoại nhân dân chế đối ngoại có đặc thù riêng, liên kết giao lưu linh hoạt người với người, nhân dân nước nhân dân nước khác toàn thể nhân dân cộng đồng quốc tế Do đó, đối ngoại nhân dân có nhiệm vụ triển khai hoạt động hợp tác, trao đổi trực tiếp nhiều lĩnh vực khác nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhân dân nước, giúp nhân dân nước bạn hiểu thêm văn hóa, phong tục tập quán, Việt Nam từ làm sở để nhân dân nước bạn ủng hộ sách Việt Nam tương lai, góp phần làm sâu sắc thêm quan hệ đối ngoại Việt Nam nước 2.2 Vận dụng phân tích ngun tắc tồn diện đường lối đối ngoại Đảng: “Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII) Nguyên tắc toàn diện thể rõ ràng đường lối đối ngoại Việt Nam, cho thấy tư tầm nhìn nhà lãnh đạo nâng cao phát triển hết Ví dụ thời kì trước đổi mới, ảnh hưởng tư ý thức hệ, Việt Nam tập trung phát triển quan hệ đối ngoại với nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa Chính sách đẩy Việt Nam vào “thế kẹt” nước lớn, khiến cho nước ta bị Mỹ cấm vận, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nước Từ thời kì đổi mới, Việt Nam thay đổi nhận thức, có nhìn tồn diện đắn quan hệ quốc tế, xác định phương hướng mục tiêu đối ngoại thời kì đổi Đảng ta thực phương châm đạo xuyên suốt đối ngoại Việt Nam thời kì đổi thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa; linh hoạt, khôn khéo kiêm định, cương với mục tiêu chiến lược đề ra; "là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế" Hiện nay, nguyên tắc toàn diện thể nhiệm vụ quan trọng ngoại giao Việt Nam, phát triển tồn diện ba trụ cột chính: Đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân Mỗi trụ cột đối ngoại có đặc thù riêng với vai trị sứ mệnh khác Tình hình thực tế đặt yêu cầu cho ngoại giao Việt Nam phải kết hợp toàn diện ba trụ cột để phát huy sức mạnh tổng hợp, thực nhiệm vụ đối ngoại đất nước cách có hiệu Ba trụ cột đối ngoại có phối hợp chặt chẽ, đồng theo nội dung sau: a) Thực sách lâu dài nhằm phát triển toàn diện ba trụ cột đối ngoại đặt lãnh đạo thống Đảng Nhà nước để đảm bảo lợi ích quốc gia – dân tộc trình hội nhập Tiến hành quán triệt sâu sắc nguyên tắc lãnh đạo Đảng nhằm tạo đồng thuận chung trình hành động Từ mang lại phối hợp nhịp nhàng ba trụ cột đối ngoại, phát huy tổng hợp sức mạnh hệ thống trị b) Phối hợp có hiệu ba trụ cột đối ngoại dựa đồng thuận mục tiêu chung, hướng tới sách phù hợp thời điểm hoàn cảnh cụ thể Chấp hành nghiêm túc Quy chế quản lý thống hoạt động đối ngoại Bộ Chính trị đồng thời tích cực điều chỉnh, bổ sung quy định, nội dung phù hợp với tình hình thực tế c) Nhận thức rõ ràng đặc trưng trụ cột đối ngoại để phát huy vai trò, mạnh trụ cột nguyên tắc toàn diện Với đối ngoại Đảng, cần trọng đến tảng mối quan hệ mang tính truyền thống, thiết lập lâu đời có nhiều mối liên hệ với Việt Nam Với ngoại giao nhà nước, cần nghiêm túc phát huy tính với khả hội nhập động phát triển toàn diện Với đối ngoại nhân dân, cần đẩy mạnh khả lan tỏa, sức ảnh hưởng diện rộng nghĩa cơng lý tồn giới d) Bảo đảm tính linh hoạt việc triển khai đường lối đối ngoại với ba trụ cột tình hình với biến chuyển khó lường giới Những thành tố tạo nên ba trụ cột lực lượng, phương thức hoạt động, cần liên tục cập nhật đổi nhằm đáp ứng yêu cầu đối ngoại hồn cảnh, với đối tượng Đó yêu cầu nguyên tắc toàn diện nhằm đảm bảo nhận thức vật, tượng khứ, tương lai Việc kết hợp cách toàn diện, đại ba trụ cột đối ngoại giúp Việt Nam phát huy tổng lực sức mạnh ngoại giao, bảo vệ lợi ích quốc gia – dân tộc tình hình Từ làm tảng để Việt Nam ổn định tình hình, phát triển kinh tế - xã hội nước đồng thời nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w