1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

39 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Tác giả Trịnh Quang Hiệu, Trần Thị Thu Trang, Nguyễn Tuấn Minh, Tằng Khánh Linh, Nguyễn Thành Quang
Trường học Trường Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,38 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU (5)
    • 1.1. Lý do (5)
    • 1.2. Lịch sử nghiên cứu đề tài (5)
  • CHƯƠNG 2. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU (6)
  • CHƯƠNG 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (7)
  • CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3 CHƯƠNG 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN (7)
    • 5.1. Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp luật Việt Nam (8)
      • 5.1.1. Khái niệm (8)
      • 5.1.2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (8)
      • 5.1.3. Nguyên tắc BTTH ngoài hợp đồng (10)
      • 5.1.4. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại (12)
      • 5.1.5. Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra (0)
      • 5.1.6. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH (0)
      • 5.1.7. Xác định thiệt hại (0)
      • 5.1.8. Thời hạn BTTH (0)
      • 5.1.9. Phương thức bồi thường thiệt hại (0)
      • 5.1.10. Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (0)
      • 5.2.1. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn chính đáng (0)
      • 5.2.2. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết (0)
      • 5.2.3. Bồi thường thiệt hại do dùng chất kích thích gây ra (23)
      • 5.2.4. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra (25)
      • 5.2.5. Bồi thường thiệt hại do người làm cFng, hHc nghề gây ra (0)
    • 5.3. Nội dung các quy định của pháp luật dân sự hiện hành về bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra (31)
      • 5.3.1. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (31)
      • 5.3.2. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra (33)
      • 5.3.3. Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, cFng trình xây dựng khác gây ra (0)
    • 5.4. Thực tiễn áp dụng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại (35)
  • CHƯƠNG 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO (36)

Nội dung

Lịch sử nghiên cứu đề tàiVấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại luôn được quan tâm nhằm bảo vệ quyền lợi Hch hợp pháp cho người bị xâm hại.Dưới góc độ khoa học pháp lý, chế định bồi thư

MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Mục đHch: nghiên cứu những vấn đề thuộc chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật của một số bản án trong ngành Tòa án trên lĩnh vực này, tác giả mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật. Để đạt được các mục đHch trong phạm vi nghiên cứu trên đây, đề tài tập trung vào một số nội dung sau:

Thứ nhất: Nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm chung về Trách nhiệm Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Đồng thời phân tHch bản chất pháp lý và những căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường.

Thứ hai: Nghiên cứu, xác định trách nhiệm bồi thường thiêt G haị do hành vi con người gây ra.

Thứ ba: Nghiên cứu, xác định trách nhiệm bồi thường thiêt G haị do tài sản gây ra.

Thứ tư: Đánh giá thực trạng xét xử của ngành Tòa án trong việc áp dụng pháp luật khi giải quyết trách nhiêm bồi thường thiêtG haị Qua đó tìm raG những điểm vướng mắc, tồn tại và đề xuất các giải pháp khắc phục.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3 CHƯƠNG 5 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp luật Việt Nam

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là các quy định của pháp luật dân sự nhằm buộc người có hành vi xâm phạm đến vụ tài sản, sức khỏe, tHnh mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tHn và các quyền lợi Hch hợp pháp của chủ thể khác mà gây ra thiệt hại phải bồi thường thứ thiệt hại do mình gây ra.

5.1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Theo quy định tại khoản 1 Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 ta có thể thấy căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là hành vi xâm phạm gây thiệt hại của người gây thiệt hại Vậy có thể rút ra các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng từ quy định của pháp luật như sau:

Có thiệt hại xảy ra:

Là yếu tố không thể thiếu trong việc áp dụng trách nhiệm này Chỉ có thiệt hại mới phải bồi thường, chỉ khi nào biệt được thiệt hại là bao nhiêu mới có thể ấn định người gây thiệt hại phải bồi thường là bao nhiêu Vì vậy muốn áp dụng chức năng này thì được đầu tiên được xem xét có thiệt hại xảy ra hay không và phải xác định thiệt hại là bao nhiêu.

Có thể chia liên hệ thành hai loại thiệt hại:

Thiệt hại trực tiếp: Là những thiệt hại đã xảy ra một cách khách quan, thực tế và có cơ sở chắc chắn để xác định, bao gồm mất mát, hư hỏng về tài sản, các chi phH cho việc ngăn chặn, khắc phục các thiệt hại Thiệt hại trực tiếp là hệ quả của hành vi xâm hại. Thiệt hại gián tiếp: Là những thiệt hại mà phải dựa trên sự suy đoán khoa học mới có thể xác định được thiệt hại Thiệt hại này còn được gọi là thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút, lợi Hch gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất Đối với loại thiệt hại này nếu chỉ mang tHnh giả định, không có cơ sở khoa học chắc chắn để xác định thì không được đưa vào khoản thiệt hại để áp dụng trách nhiệm bồi thường Thiệt hại gián tiếp là thiệt hại phái sinh từ hệ quả của hành vi xâm hại.

Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật:

Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động trái với các quy định của pháp luật.

Như vậy hành vi gây thiệt hại có thể tồn tại cả ở dạng không hành động (như không cứu giúp người trong tình trạng nguy hiểm đến tHnh mạng hay không áp dụng các biện pháp cần thiết để quản lý súc vật hay ngăn chặn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường) tuy trên thực tế hành vi gây thiệt hại dưới dạng hành động vẫn phổ biến hơn.

Những hành vi gây thiệt hại nhưng không bị coi là hành vi trái pháp luật: Gây thiệt hại do phòng vệ chHnh đáng.

Gây thiệt hại do yêu cầu của tình thế cấp thiết.

Gây thiệt hại khi thi hành công vụ hoặc thực hiện chức trách nghề nghiệp: chẳng hạn cảnh sát bắn đối tượng khi được phép, bác sĩ cắt bỏ bộ phận cơ thể nạn nhân để cứu tHnh mạng trong trường hợp khẩn cấp mà không cần có sự đồng ý của họ hay người thân. Những trường hợp khác do pháp luật quy định…

=> ChHnh vì vậy, hành vi trái pháp luật được coi là một trong những điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra Để xác định chHnh xác người phải bồi thường thiệt hại cần phải dựa vào cặp phạm trù: Nguyên nhân và kết quả và tìm ra mối liên hệ giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra, trong đó, thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và ngược lại, hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại.

Lỗi của người gây ra thiệt hại:

Lỗi được hiểu là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi gây thiệt hại, phản ánh nhận thức của người đó đối với hành vi và hậu quả của hành vi mà họ đã thực hiện.

Hình thức lỗi: theo BLDS chỉ có 2 dạng lỗi là cố ý và vô ý

Lỗi cố ý: Một người bị coi là có lỗi cố ý nếu họ đã nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện hành vi đó ( biểu hiện ở 2 loại lỗi) lỗi cố ý trực tiếp: là việc người này mong muốn thiệt hại xảy ra từ việc thực hiện hành vi. lỗi cố ý gián tiếp: là việc người này không mong muốn thiệt hại xảy ra những để mặc cho thiệt hại xảy ra.

Lỗi vô ý là trường hợp 1 người không thấy trước được hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại mặc dù họ phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra khi họ thực hiện hành vi đó. lỗi vô ý cẩu thả: Nếu người này cho rằng thiệt hại không xảy ra. lỗi vô ý vì quá tự tin: nếu họ cho rằng có thể ngăn chặn được thiệt hại.

Yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Lỗi không là căn cứ bắt buộc trong tất cả các trường hợp như đã phân tHch. Lỗi trong nhiều trường hợp là lỗi suy đoán: trong các trường hợp như bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra, bồi thường do súc vật gây ra … lỗi của người gây thiệt hại thể hiện ở việc không quản lý con người hay vật nuôi nên dẫn đến thiệt hại nghĩa là các chủ thể ấy không có lỗi trực tiếp đối với thiệt hại.

Có nhiều dạng và mức độ lỗi, nhưng điều này không ảnh hưởng đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại Việc phân biệt lỗi cố ý hay vô ý chỉ có giá trị đối với việc xem xét để giảm mức bồi thường.

5.1.3 Nguyên tắc BTTH ngoài hợp đồng

Theo nguyên tắc cơ bản và đặc trưng của pháp luật dân sự thi các chủ thể trong quan hệ dân sự có quyền tự thỏa thuận khi tham gia và thực hiện các quan hệ dân sự nếu sự thoả thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội (xem Điều 3 BLDS 2015) Vì thế, nếu có thiệt hại xảy ra, các bên được quyền tự thoả thuận về việc bồi thường Trong trường hợp các bên không thoả thuận được với nhau thì việc bồi thường phải được thực hiện theo một nguyên tắc chung nhất là người gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ thiệt hại một cách kịp thời.

Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho người gây thiệt hại trong việc bồi thường cũng như bảo đảm quyền, lợi Hch hợp pháp của người bị thiệt hại và tăng cường tHnh khả thi của bản án quyết định của cơ quan áp dụng pháp luật, Điều 585 BLDS 2015 đã quy định về nguyên tắc bồi thường thiệt hại như sau:

Nội dung các quy định của pháp luật dân sự hiện hành về bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra

5.3.1 Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Điều 601 BLDS năm 2015 quy định: “1 Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khH, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.

Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật.

2 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

3 Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây: a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại; b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

4 Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.

Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại”.

Như vậy, BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là loại trách nhiệm bồi thường đặc biệt Bởi vì, theo Điều 601 BLDS năm 2015 quy định thiệt hại xảy ra do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra không phải chỉ do hành vi và do lỗi của con người mà bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khH, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ….và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định như: Theo quy định tại điểm 13 Điều 3 Luật giao thông đường bộ 2008, thì “Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gồm xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật”.

Theo đó, mặc dù chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ không có lỗi đối với thiệt hại nhưng pháp luật vẫn buộc họ phải có trách nhiệm bồi thường Vì vậy, việc xác định trách nhiệm BTTH không phụ thuộc vào yếu tố lỗi của chủ sở hữu, người quản lý, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ mà có thiệt hại xảy ra thì phải bồi thường trừ các trường hợp sau: “Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại; thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải BTTH Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới BTTH.

Về nguyên tắc để xác định trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra phải xác định thiệt hại thực tế để được bồi thường toàn bộ và kịp thời Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người chịu trách nhiệm BTTH có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.

Theo đó, khi áp dụng quy định về BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, phải xác định thiệt hại đó do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hay do hành vi sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hoặc do người bị thiệt hại cũng có lỗi Tuy nhiên, trong thực tiễn giải quyết các vụ án BTTH ngoài hợp đồng, việc xác định trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thì hiện nay còn có nhiều trường hợp Tòa án áp dụng pháp luật không phân biệt thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, dẫn đến có trường hơp Tòa án cho rằng có hành vi trái pháp luật của con người gây thiệt hại, hành vi gây thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ và xác định thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra để xác định BTTH là chưa chHnh xác.

Bởi vì, trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra chỉ được áp dụng khi hoạt động gây thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao độ nằm ngoài khả năng kiểm soát, điều khiển của người chiếm hữu, vận hành và là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại Nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của con người trong việc trông giữ, bảo quản, vận hành nguồn nguy hiểm cao độ thì không áp dụng trách nhiệm này mà sẽ áp dụng trách nhiệm BTTH nói chung Còn trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, không loại trừ khả năng thiệt hại cũng có thể có một phần lỗi của người quản lý, trông giữ, bảo quản, vận hành nguồn nguy hiểm cao độ Nhưng cũng có trường hợp hành vi của người trông giữ, vận hành nguồn nguy hiểm cao độ không phải nguyên nhân có tHnh quyết định đến thiệt hại, dẫn đến chủ sở hữu, người đang chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ không được miễn trừ trách nhiệm BTTH kể cả trong

28 trường hợp họ chứng minh được mình không có lỗi trong việc trông giữ, bảo quản, vận hành nguồn nguy hiểm cao độ.

5.3.2 Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra Điều 603 Bộ luật Dân sự 2015 quy định bồi thường thiệt hại do vật nuôi gây ra như sau:

“Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác. Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại trong thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Trường hợp người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.

Trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường; khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi trong việc để súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.

Trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật đó phải bồi thường theo tập quán nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.” Tuy nhiên, trường hợp này nếu dẫn đến hậu quả chết người, người chủ phải bồi thường thiệt hại do súc vật mình nuôi gây ra theo Điều 591 Bộ luật Dân sự 2015

Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại Điều 590 của Bộ luật này;

Chi phH hợp lý cho việc mai táng;

Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng; Thiệt hại khác do luật quy định.

Theo quy định tại Điều 604 Bộ luật Dân sự năm 2005 về các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:

"Điều 604 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Thực tiễn áp dụng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại

Thực trạng ( bản chất là các bất cập phát sinh trong quá trình thực hiện bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng )

Trách nhiệm dân sự nói chung hay trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng đều mang đặc tHnh của trách nhiệm dân sự Đó là trách nhiệm tài sản khôi phục tình trạng tài sản của người bị thiệt hại Tuy vậy, việc khôi phục tình trạng tài sản bằng biện pháp bồi thường thiệt hại của người gây ra thiệt hại không phải bao giờ cũng đem lại hậu quả như mong muốn

Bộ luật dân sự 2015 quy định về một căn cứ phát sinh nghĩa vụ là “ gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật” Nhưng không có định nghĩa về “hành vi trái pháp luật” mà chỉ liệt kê các hành vi cụ thể như xâm phạm tHnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tHn, tài sản, quyền, lợi Hch hợp pháp khác của chủ thể khác mà gây thiệt hại.

Quy định về mức bồi thường thiệt hại về tinh thần do tHnh mạng bị xâm phạm giữa Bộ BLDS năm 2015 và Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2017 có sự khác nhau dẫn đến vướng mắc trong công tác xét xử.

Cụ thể là tại khoản 2 Điều 591 BLDS năm 2015 quy định “Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có tHnh mạng bị xâm phạm không quá một trăm lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định”; khoản 4 Điều 27 Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2017 quy định mức bồi thường cao hơn nhiều: “Thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị thiệt hại chết được xác định là 360 tháng lương cơ sở Trường hợp người bị thiệt hại chết thì không áp dụng bồi thường thiệt hại về tinh thần quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều này.”

Người gây ra thiệt hại không thể bồi thường và người bị thiệt hại không thể

“ phục hồi lại tình trạng ban đầu” như trước khi bị thiệt hại

Do chưa có sự đồng bộ trong hệ thống luật, dẫn đến việc xác định mức thiệt hại và phân bổ trách nhiệm bồi thường sẽ rất khó khăn

Kiến nghị và giải pháp:

Các loại hình bảo hiểm hiện nay đang đi theo hướng phát triển, ngày càng đóng vai trò quan trọng, có hiệu quả phục hồi, hạn chế thiệt hại của người bị thiệt hại do các hành vi trái pháp luật gây ra.

Cần phải đưa ra một khái niệm chuẩn nhất về tHnh trái pháp luật để có thể thống nhất trong xét xử khi đánh giá đến hành vi trái pháp luật

Cần phải thống nhất luật hoặc quy định cụ thể trường hợp nào áp dụng luật nào để tránh gây lúng túng cho Tòa án trong việc lựa chọn cơ sở pháp lý để áp dụng

Ngày đăng: 02/05/2024, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w