1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bối thường thiệt hại theo hợp đồng buổi thảo luận thứ hai vấn đề chung của hợp đồng

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi thường thiệt hại theo hợp đồng
Tác giả Lớp 126-TM46A2
Người hướng dẫn Thạc sĩ Lộ Thanh Hà
Trường học Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hợp đồng
Thể loại Bài tập thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng cua thoi han do.. Trong tình

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH

KHOA: LUẬT DÂN SỰ LỚP: 126-TM46A2

————TIII————

- 1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

BOI THUONG THIET HAI THEO HOP DONG

BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI VAN DE CHUNG CUA HOP DONG

GIANG VIEN: Thac si Lé Thanh Ha

DANH SACH NHOM 4

TP HCM — THANG 9/2022

Trang 2

AGN AGM 187 2SRRRRERRERE 4 2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lang trong

giao kết hợp đồng? ác c TT HH HH ng 1112111111111 ng ta 4 2.2 Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp trong một hệ thống pháp luật nước rngOải L2 0020102 201110111101 111111111 111111 1111111111111 111111111111 111 kg 5

2.3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyên

nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao) -s- 5s: 6

VAN ĐÈ 3 - ĐÓI TƯỢNG CỦA HỢP ĐÒNG KHÔNG THẺ THỰC HIỆN

Tóm tắt Bản án số 609/2020/DS-PT ngày 12/11/2020 của Tòa án nhân dân cấp

cao tại TP Hồ Chí Minh S TS 11151111 1n HH HT HH tre 7 3.1 Những thay đôi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đôi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu 5s scccE E222 rcez 7 3.2 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng đo đối tượng không thể thực hiện được được xác định như thế nào? Vì sao2 - 5-2-1 2s 22122 2z c2 8 3.3 Trong vụ án trên, đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được2 - 2s 2E 2n E2 2cs 9 3.4 Trong vụ án trên, Toà án xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được có thuyết phục không? Vì sao? Lc 2n HS S22 HH ae 9

VAN DE 4- XAC LẬP HOP DONG CO GIA TAO VA NHAM TAU TAN TAI

Tóm tắt Bản an 86 06/2017/DS-ST ngay 17/01/2017 cua Tod én nhân đân TP

Thủ Dâu Một tính Bình IDƯƠI sát HH na 10 4.1 Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dich? c.cccccecsceeseseseesesseseseseseees 10 4.2 Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gÌ? -cscse: 11

Trang 3

4.3 Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che 4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu s5 S111 1111121111 1101 101112121 111111111111 11211 ng 12

Tóm tắt Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014 của Tòa đân sự Tòa

8.8808 NET ng ẽ ẽe 12 4.5 Vì sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng là giả tạo nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà Thu? 13 4.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án (giả tạo đề trốn tran nghia VU)? oo cece 13 4.7 Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch nhằm trén tránh nehÏa VỤ - - 1 2212201111011 11011111 1111111111111 111101112 110111 hàg 13

Trang 4

Quy ước viết tắt:

1 Bộ luật Dân sự “BLDS”

Trang 5

VAN DE 1 - CHAP NHAN DE NGHI GIAO KET HOP DONG

1.1 Suy nghi cua anh/chi về hướng giai quyết của Tòa án đối với 3 vấn đề trên Vấn đề (1) bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định của Điều 400 BLDS 2015

Hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý

Cơ sở pháp lý: Điều 400 BLDS 2015 quy định về thời điểm giao kết hợp

đồng “1 Hop đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết

2 Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng cua thoi han do

3 Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng

4 Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thê hiện trên văn bản

Trường hợp hợp đồng giao kết bằng lời nói và sau đó được xác lập bằng văn bản thì thời điểm giao kết hợp đồng được xác định theo khoản 3 Điều này ”

Theo quy định, thời điểm giao kết hợp đồng thường là thời điểm các bên đã thỏa thuận xong nội dung hợp đồng hay bên đề nghị nhận được giấy chấp nhận giao

kết hợp đồng Trong tình huống trên, theo khoản 1 Điều 400 DLDS 2015 quy định

“Hop dong được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết”: vì D (bên được đề nghị) không chứng minh được đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C (bên đề nghị) và C cũng không thừa nhận việc mình đã nhận được chấp nhận giao kết hợp đồng từ D Như vậy, theo Điều 400 BLDS 2015 thì hợp đồng vẫn chưa được giao kết thành công

Thêm vào đó, tuy D cho răng có gửi đề nghị giao kết hợp đồng cho A và B nhưng trong tình huống trên không có đề cập đến việc A và B có nhận được hay chưa, nhưng hợp đồng giữa C và D chưa được giao kết thì hợp đồng giữa 4 chủ thể vẫn chưa được giao kết

Vì vậy, việc Toà án xét rằng bên để nghị chưa nhận được chấp nhận giao kết hợp đồng là hợp lý.

Trang 6

Vấn đề (2) chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp ly theo quy

định của Điều 394 BLDS 2015

Hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý Cơ sở pháp lý: Điều 394 BLDS 2015 quy định về thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng

“1, Khi bên đề nghị có án định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đỏ, nếu bên dé nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi la đề nghị mới của bên chậm trả lời

Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong một thoi han hop ly

2 Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đông đến chậm vì lý do khách quan mà bên đè nghị biết hoặc phải biết về lý do khách quan này thì thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay không đông ý với chấp nhận đó của bên được đề nghị

3 Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kê cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua phương tiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận về thời hạn trả loi”

Về thời gian trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng phải được thực hiện trong thời gian cho phép hay phải được đề cập trước trong đề nghị giao kết hợp đồng dé tránh gây nhằm lẫn hoặc cố tình kéo đài việc giao kết hợp đồng Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng không nêu rõ thời hạn trả lời thì bên được đề nghị phải trả lời cho bên đề nghị trong thời gian hợp lý Nhưng BLDS không có quy định cụ thê về thời hạn hợp lý

Trong tình huống trên, A, B và C gửi cho D một đề nghị giao kết hợp đồng từ

tháng 01/2018, đến khi D gửi cho A và B chấp nhận đề nghị giao kết của mình là

tháng 01, 02/2020 thì thời gian 2 năm là một khoảng thời gian không hợp lý đề trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thỏa thuận về giải quyết tranh chấp Trong thời gian đó, quan hệ hợp đồng sẽ đễ làm phát sinh những xung đột về lợi ích giữa các bên; gây khó khăn trong việc xác định phương thức giải quyết tranh chấp

Như vậy, D đã vi phạm về việc chấp nhan giao két hop đồng thực hiện trong thời gian hợp ly

Vấn đề (3) chấp nhận trên của D là đề nghị giao kết mới

Trang 7

Hướng giải quyết này của Tòa án là hợp lý Cơ sở pháp lý: khoản l Diéu 394 BLDS 2015 “Khi bén dé nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời `

Theo đó, quy định chỉ ra hướng giải quyết cho trường hợp trả lời chấp nhận khi đã hết thời hiệu mà bên đề nghị có ấn định Còn đối với trường hợp bên đề nghị không có ấn định thì không có quy định Xét thấy quy định trên nhằm làm cho người được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị trong thời hạn nhất định, tránh trường hợp họ kéo dài thời gian để có lợi cho mình, thậm chí có thể gây thiệt hại cho bên đề nghị Luật quy định việc trả lời chấp nhận đề nghị chỉ có hiệu lực trong thời hạn mà bên đề nghị ấn định nhằm tạo sự tự do trong giao kết hợp đồng, không làm cho quy định về việc trả lời chấp nhận đề nghị bị cứng nhắc Như vậy chúng ta có thế áp dụng trường hợp bên đề nghị nhận được trả lời khi đã hết thời hạn, thì chấp nhận

được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời, khi bên đề nghị không ấn định thời

hạn

Trong tình huống trên, thời hạn trả lời của D đã hết nhưng D vẫn gửi chấp nhận giao kết hợp đồng cho A, B, C thì việc chấp nhận đó được xem là đề nghị mới của bên D

Như vậy, hướng giải quyết trên của Tòa án về vấn đề thứ 3 là rất phù hợp và thỏa đáng

Trang 8

VAN ĐÈ 2 - SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KET HOP DONG

Tóm tắt Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Tham phan Toa án

nhân dân tôi cao

Nguyên đơn: 1 Bà Kiều Thị Tý:

2 Ông Chu Văn Tiền Bi don: | Ong Lê Văn Ngự;

2 Bà Trần Thị Phan

Nội dung: Năm 1996, sau khi mua nhà, đất từ gia đình ông Ngự; ông Tiến, bà Tý đã trả đủ tiền, nhận nhà đất, tôn nền đất, sửa lại nhà và cho các cháu đến ở

Trong khi đó, gia đình ông Ngự, bà Phân vẫn ở trên diện tích đất còn lại, liền kề với

nhà ông Tiến, bà Tý Theo lời khai của các người con ông Ngự, bà Phần thì sau khi bán nhà, đất; ông bà đã phân chia vàng cho các người con Bên cạnh đó, ông Ngự còn viết “giấy cam kết” có nội dung mượn lại phần nhà đất đã sang nhượng đề ở khi xây dựng lại nhà trên phần đất còn lại và trong thực tế vợ chồng bà Phần, ông Ngự đã sử dụng phần nhà đất của bà Tý, ông Tiến khi xây dựng nhà Như vậy, có cơ sở xác định bà Phần biết có việc chuyên nhượng nhà, đất giữa ông Ngự với vợ chồng

ông Tiến và bà Tý, bà Phần đã đồng ý, cùng thực hiện nên việc bà Phần khiếu nại

cho răng ông Ngự chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng bà Tý bà không biết là không có căn cử

2.1 Điễm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong

giao kết hợp đồng?

- BLDS 2005: Căn cứ khoản 2 Điều 404 BLDS 2005: “#ợp đồng dan su

cũng xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được dé nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết”

- BLDS 2015: + khoan 2 Diéu 393 BLDS 2015: “Ste im lặng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên `

+ Điều 396 BLDS 2015: “7zường hợp bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng nhưng sau đó chết, mất năng lực hành vì dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn

Trang 9

có giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên được dé nghị `

Trường hợp sau khi đề nghị được chuyên đến người nhận, người này có thê trả lời chấp nhận, từ chối hoặc sửa đổi đề nghị Tuy nhiên, cũng có trường hợp trong quá trình giao kết, đôi khi một bên không nói rõ quan điểm của mình Đề khắc phục

thiếu sót của BLDS 2005 về vấn đề pháp lý nêu trên, BLDS 2015 đã có sự bổ sung,

quy định rõ về trường hợp này, cụ thể tại Điều 393 và Điều 396 Như vậy, so với BLDS trước đây, BLDS hiện hành đã có sự thay đổi về vấn dé đề nghị giao kết hợp đồng Theo đó, sự im lặng không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Ngoài ra, theo quy định

tại Điều 400 BLDS 2015 quy định rõ ràng hơn về thời hạn trả lời chấp nhận giao kết

hợp đồng răng: “im lặng là đồng ý” là thời điểm cuối cùng của thời hạn theo thỏa thuận trước đó bởi các bên Điều này khắc phục sự thiếu sót của BLDS 2005 vì theo bộ luật này vẫn chưa quy định rõ ràng về thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng

Tuy nhiên, theo quan điểm của thầy Đỗ Văn Đại cho rằng quy định tại khoản 2 Điều 393 BLDS 2015 là chưa thuyết phục, còn quá cứng nhắc Thực tiễn xét xử ở nước ngoài và Việt Nam vẫn có những trường hợp im lặng vẫn được coi là chấp thuận giao kết hợp đồng mặc dù không có thỏa thuận hoặc thói quen Theo đó, im lặng không là chấp nhận nhưng im lặng mà xuất hiện thêm một số yếu tố nào đó điển hình như lời đề nghị hoàn toàn vì lợi ích của người được đề nghị thì sự im lặng của người được đề nghị cần được coi là sự chấp thuận giao kết hợp đồng

2.2 Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp trong một hệ thống pháp luật nước ngoài

Căn cứ theo Điều 1120 BLDS Cộng hoà Pháp quy định về việc im lặng trong giao kết hợp đồng, tại quy định này ta thấy được rằng quan điểm của BLDS Cộng hoà Pháp và BLDS 2015 của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đều có quy định giống nhau đối với trường hợp này

Theo đó, sự im lặng không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trường hợp có thoả thuận khác ở đây được hiểu là ở một số ngoại lệ nhất định, im lặng vẫn được suy luận là chấp thuận hợp đồng nếu tồn tại một thói quen hay tập quán ở một ngành nghề nào đó cho rằng sự im lặng của một bên được hiểu là sự chấp thuận hợp đồng

Ngoài ra trong trường hợp giữa các bên kí kết lặp đi, lặp lại một hợp đồng có cùng bản chất (nghĩa là các bên đã có tồn tại quan hệ làm ăn trước đó), im lặng ở

Trang 10

trường hợp này hơi khó có thê suy luận răng chấp thuận hợp đồng Tuy nhiên, dựa trên số lần lặp đi lặp lại về việc kí kết hợp đồng có cùng một bản chất xảy ra nhiều lần thì sự im lặng ấy cho phép suy luận rằng chấp nhận hợp đồng

2.3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyên

nhượng trong tình huống trên rất thuyết phục Nội dung của Án lệ đề cập đến việc nhà đắt là tài sản chung của vợ chồng mà chỉ có một người đứng tên ký hợp đồng chuyền nhượng nhà đất đó cho người khác, người còn lại không ký tên trong hợp đồng: nhưng nếu có đủ căn cứ xác định bên chuyên nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên trong hợp đồng biết và cùng sử dụng tiền chuyên nhượng nhà đất; bên nhận chuyên nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất đó công khai; người không ký tên trong

hợp đồng biết mà không có ý kiến phản đối gì thì phải xác định là người đó đồng ý

với việc chuyên nhượng nhà đất Thực tiễn áp dụng trong tình huống trên ta nhận thấy rằng ông Văn được chuyền nhượng sử dụng đất của cả hộ (gồm 7 nhân khẩu) từ ông Bùi, bà Chu diễn ra vào năm 2001 Mặc dù trong hợp đồng chuyên nhượng không có chữ ký của các con của ông bà nhưng có bằng chứng cho việc ngầm đồng ý của các bên liên quan Thực tế, trong quá trình chuyên nhượng và khi ông Văn xây dựng chuồng trại thì các bên cũng không có ý kiến gi

Bản chất tình huống trên hoàn toàn giống với Án lệ 04/2016, đều là trường

hợp mà tài sản chung được chuyên nhượng nhưng chỉ có chữ ký của một người sở hữu tài sản chung đó, còn những đồng sở hữu khác biết nhưng không phản đối do

vậy việc áp dụng Án lệ số 04/2016/AL vào tình huống này đề công nhận hợp đồng

chuyền nhượng là hoàn toàn hợp lý

Ngày đăng: 20/09/2024, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN