Từ đó, đề tài sẽ đưa ra những kiến nghịhướng tới mục đích hoàn thiện những bất cập trong quy định pháp luật dân sựViệt Nam.Nhằm đạt được mục tiêu nêu trên, đề tài đặt ra và giải quyết cá
Trang 1TÓM TẮT CÔNG TRÌNH
Nếu như sự công bằng giữa các chủ thể trong quan hệ hợp đồng đượcxây dựng dựa trên những thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ, thì sự công bằngtrong quan hệ bồi thường thiệt hại được hình thành dựa trên cơ sở người gâythiệt hại có trách nhiệm bù đắp những tổn thất cho người bị thiệt hại Tuy nhiên,trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi trong việc để thiệt hại xảy ra thì tráchnhiệm bồi thường thiệt hại lại càng có ý nghĩa quan trọng
Kết cấu của đề tài bao gồm hai chương, trong đó: Chương 1 là “Khái quát chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi”; Chương 2 nghiên cứu “Một số bất cập về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại
có lỗi và kiến nghị” Trong Chương 1, đề tài nghiên cứu khái quát các vấn đề
như: khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngtrong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi; xác định chủ thể chịu trách nhiệmbồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi và quan trọng nhất làmức bồi thường trong trường hợp người bị thiệt hại cũng có lỗi Trong Chương
2, đề tài phân tích những Bất cập và kiến nghị đối với xác định mức bồi thường,trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và trong trường hợpthiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra
Các quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoàihợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi còn cần được nghiên cứu
để bổ sung kịp thời, đặc biệt là trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa.Đồng thời, đề tài còn nhằm mục đích khẳng định tính tất yếu và cấp bách củaviệc nghiên cứu năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngnói chung và năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngtrong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi nói riêng
Trang 2MỤC LỤC
TÓM TẮT CÔNG TRÌNH 2
MỞ ĐẦU 5
1 Mục tiêu của đề tài 5
2 Tính cấp thiết của đề tài 6
3 Tóm lược những công trình nghiên cứu trước đây 6
4 Phương pháp nghiên cứu 9
5 Trình tự nghiên cứu 9
NỘI DUNG 11
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI CÓ LỖI 11
PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 11
NỘI DUNG CHƯƠNG 1 12
1.1 Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi 12
1.2 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hạitrong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi 15
1.3 Các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi 17
1.4 Mức bồi thường trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi (những quy định chung liên quan đến việc xác định mức bồi thường) 20
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 22
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BẤT CẬP VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI CÓ LỖI VÀ KIẾN NGHỊ 23
PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2 23
Trang 3NỘI DUNG CHƯƠNG 2 24
1 Bất cập và kiến đối với xác định mức bồi thường 24
2.2 Bất cập và kiến nghị trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 26
2.3 Bất cập và kiến nghị trong trường hợp thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra 31
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 38
KẾT LUẬN 39
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Tài liệu tiếng Việt 40
Tài liệu tiếng nước ngoài 40
Tài liệu trên internet 41
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Mục tiêu của đề tài
Trên cơ sở phân tích, đánh giá những bất cập khi áp dụng vào thực tiễncác quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngtrong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi kết hợp với phương pháp nghiên cứu,
so sánh với pháp luật nước ngoài Từ đó, đề tài sẽ đưa ra những kiến nghịhướng tới mục đích hoàn thiện những bất cập trong quy định pháp luật dân sựViệt Nam
Nhằm đạt được mục tiêu nêu trên, đề tài đặt ra và giải quyết các nhiệm
vụ chính sau đây:
- Nêu ra các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam về năng lực chịutrách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bịthiệt hại có lỗi
- Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về năng lực chịu trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi
- Chỉ ra những vướng mắc, hạn chế trong quy định và thực tiễn áp dụngquy định của pháp luật dân sự về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi
- Nghiên cứu, dịch thuật các quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi theoquy định của Bộ luật Dân sự nước ngoài Từ đó, đề tài so sánh với các quy địnhcủa Bộ luật Dân sự Việt nam và đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định đóvào tình hình xã hội của Việt Nam
- Đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân sự vàhướng dẫn áp dụng pháp luật dân sự để khắc phục những bất cập mà nhómnghiên cứu khoa học đưa ra cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vềnăng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trườnghợp người bị thiệt hại có lỗi
Trang 52 Tính cấp thiết của đề tài
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định rấtquan trọng trong pháp luật dân sự nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng chonhững chủ thể bị gây thiệt hại từ những hành vi trái pháp luật của những chủthể khác Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm dân sự mà không
có sự thỏa thuận hoặc có sự thỏa thuận nhưng sự thỏa thuận đó không liên quanđến hậu quả thiệt hại
Trong Bộ luật Dân sự năm 2005 đã ban hành những quy định về cáctrường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệthại có lỗi, tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm bất cập, gây khó khăn khi áp dụng.Khi Bộ luật Dân sự năm 2015 ra đời thì pháp luật đã có sự sửa đổi, bổ sungnhất định các vấn đề tồn đọng của Bộ luật Dân sự năm 2005, song vẫn còn một
số điểm cần lưu ý và phân tích thêm Chính vì vậy, nhóm tác giả thấy cần thiếtphải có những giải pháp đưa ra để giải quyết những vướng mắc trong thực tiễnkhi xét xử, tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án trong công tác thực tiễn đưa ranhững phán quyết thực sự thuyết phục
Nhóm tác giả thực hiện đề tài này mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu mộtcách khoa học, có hệ thống về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi Thông qua đó, nhómđánh giá thực tiễn, chỉ ra các vướng mắc, hạn chế của việc áp dụng quy địnhtrên về mức bồi thường hợp lý đối với bên gây thiệt hại; học tập kinh nghiệm
từ pháp luật dân sự nước ngoài đưa ra các kiến nghị nhằm khắc phục những bấtcập trong pháp luật dân sự và hướng dẫn áp dụng pháp luật dân sự để khắcphục những bất cập mà nhóm nghiên cứu khoa học đưa ra
3 Tóm lược những công trình nghiên cứu trước đây
3.1 Trong trường
Đối với các đề tài khóa luận tốt nghiệp, nhóm nghiên cứu tìm hiểu được
một số đề tài nổi bật, có liên quan sau: đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên bị thiệt hại có lỗi” năm 2018 của tác giả Dương Hoàng Linh; đề tài “Vai trò của yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Trang 6ngoài hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015” năm 2022 của
tác giả Hoàng Phương Hằng
Đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên bị thiệt hại có lỗi”, tác giả Dương Hoàng Linh đã phân tích và đưa ra kiến nghị sửa đổi,
bổ sung một số quy định pháp luật cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả trong côngtác thực tiễn giải quyết tranh chấp
Đề tài “Vai trò của yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015” của tác giả
Hoàng Phương Hằng, tác giả phân tích và đánh giá vai trò của yếu tố lỗi trongthực tiễn áp dụng xét xử các trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Từ đó, tác giả nêu ra những bất cập và kiến nghị để hoàn thiện yếu tố lỗi trongpháp luật dân sự
Bên cạnh đó, một số đề tài luận văn Thạc sĩ của trường Đại học Luật
thành phố Hồ Chí Minh có liên quan như “Lỗi của bên bị thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng” năm 2017 của tác giả Võ Nguyên Tùng.
Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu về yếu tố lỗi của bên bị thiệt hạitrong trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng; qua đó, tác giả đề xuất các kiếnnghị nhằm hoàn thiện pháp luật
Ngoài ra, có một số bài viết liên quan đến đề tài được đăng trên tạp chíKhoa học pháp lý của trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh như: đề tài
“Lỗi căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng” của PGS.TS
Đỗ Văn Đại đăng trên Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật Thành phố HồChí Minh, số 2 (57)/2010 Trong đề tài trên, tác giả nghiên cứu một bản án cụthể và bình luận về yếu tố lỗi trong căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thườngngoài hợp đồng
3.2 Ngoài trường
Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trongtrường hợp người bị thiệt hại có lỗi không phải là vấn đề quá mới mẻ nhưngvẫn còn là vấn đề phức tạp, còn nhiều bất cập Vấn đề này đã có nhiều chuyêngia nghiên cứu với nhiều khía cạnh và góc nhìn khác nhau, nổi bật như:
Trang 7Cuốn sách “Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam – Bản án
và bình luận án” (Tập 1 và tập 2) 2016 của PGS.TS Đỗ Văn Đại biên soạn và
xuất bản năm 2016: Tác giả cuốn sách đã đưa ra các bản án nhằm chứng minh,tăng tính thuyết phục trong phần bình luận của mình Liên quan đến Đề tài
“Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên bị thiệt hại có lỗi”, tác
giả cuốn sách đã phân tích, bình luận các nội dung sau: Trường hợp không chịutrách nhiệm bồi thường (Bản án số 17, 18 và 19), Tác động lỗi của người bịthiệt hại tới mức bồi thường (Bản án số 22, 23 và 24), Mức bồi thường khi vượtquá giới hạn phòng vệ chính đáng (Bản án số 25 và 26), Từ đó, tác giả cuốnsách đã đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Bài viết “Yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) và một số kiến nghị” của tác giả
Nguyễn Tiến Hùng và Vũ Hùng Đức được xuất bản trong Tạp chí Dân chủ vàPháp luật của Bộ Tư pháp, Số chuyên đề Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự năm
2015, trang 153 - 161 Bài viết tập trung làm rõ yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi), trên cơ
sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định này
Bài viết “Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật Dân sự 2015” của tác giả Lê Văn Sua được đăng tải trên Tạp chí điện tử Luật
sư Việt Nam năm 2018 Bài viết phân tích các điều khoản pháp luật được quyđịnh về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng và sosánh nội dung tương tự trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và Bộ luật Dân sự năm
2015 Đối với trường hợp do lỗi của người bị thiệt hại gây ra, tác giả đã lậpluận và nêu quan điểm của mình theo cách phân tích, chứng minh trong bài viết.Qua quá trình tìm hiểu các công trình nghiên cứu trong và ngoài trường,nhóm nghiên cứu kế thừa và phát triển các ý kiến quý báu từ những đề tài đitrước, tập trung làm rõ những quy định về vấn đề này trong hệ thống pháp luậtViệt Nam và hệ thống pháp luật nước ngoài Đồng thời, nhóm cũng nêu ranhững quan điểm về việc kiến nghị hoàn thiện những bất cập dưới góc nhìn củacác chuyên gia và học giả
Trang 84 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nhóm nghiên cứu sử dụngcác phương pháp nghiên cứu khác nhau:
(i) Phương pháp luận: Nghiên cứu lý thuyết về bồi thường thiệt hại ngoàihợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi theo pháp luật Việt Nam vàpháp luật nước ngoài
(ii) Phương pháp phân tích quy phạm pháp luật: Dựa trên cơ sở luật định
về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại cólỗi, đề tài phân tích ý nghĩa, bản chất, nội dung của các điều luật theo pháp luậtViệt Nam và nước ngoài
(ii) Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn, tham khảo ý kiến, đánh giá củacác chuyên gia pháp luật trong lĩnh vực dân sự như Luật sư, Thẩm phán, Kiểmsát viên, Chuyên viên pháp lý và giảng viên Luật Từ đó tổng hợp những ý kiếnhợp lý, thiết thực để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài
(iii) Phương pháp phân tích: Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật,tài liệu khoa học pháp lý, lý luận, báo chí, tạp chí khoa học, … về nội dung bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi bằngcách phân tích theo từng góc độ pháp lý để có cái nhìn đầy đủ, toàn diện Ngoài
ra, phát hiện ra những xu hướng, giải pháp và từ đó chọn lọc những thông tinquan trong phục vụ cho việc giải quyết bất cập
(iv) Phương pháp so sánh: Tìm điểm tương đồng và sự khác biệt củapháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngoài về những khía cạnh có liên quanđến đề tài
(v) Phương pháp tổng hợp: Từ những thông tin đã thu thập được liên kếtchúng lại với nhau qua các lập luận để có thể đưa ra những kết quả cuối cùng
5 Trình tự nghiên cứu
Kết cấu của đề tài bao gồm ba chương, trong đó: Chương 1 là “Khái quát chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi”; Chương 2 nghiên cứu “Một số bất cập về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại
có lỗi và kiến nghị” Trong Chương 1, đề tài nghiên cứu khái quát các vấn đề
Trang 9như: khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngtrong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi; xác định chủ thể chịu trách nhiệmbồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi và quan trọng nhất làmức bồi thường trong trường hợp người bị thiệt hại cũng có lỗi Trong Chương
2, đề tài phân tích những Bất cập và kiến nghị đối với xác định mức bồi thường,trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và trong trường hợpthiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra
Trang 10NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI CÓ LỖI
1 Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi;
2 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hạitrong trường hợp người
bị thiệt hại có lỗi;
3 Các căn cứ làm phát sinh TN BTTH;
4 Mức bồi thường trong trường hợp người bị thiệt hại cũng có lỗi
Trang 11NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1.1 Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi
1.1.1 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi
Tìm hiểu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trongtrường hợp người bị thiệt hại có lỗi, trước hết ta tìm hiểu về trách nhiệm bồithường thiệt hại và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Tráchnhiệm bồi thường thiệt hại xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển củapháp luật thế giới cũng như pháp luật Việt Nam Pháp luật dân sự hiện hànhcủa Việt Nam đã kế thừa những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hạitrong Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long và bổ sung những quy định mới phùhợp với thực tiễn ngày nay
Tiếp cận dưới góc độ khoa học pháp lý, mỗi người sống trong xã hội đềuphải tôn trọng quy tắc chung của xã hội, không thể vì lợi ích của mình mà xâmphạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Khi một người vi phạmnghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại cho người khác thì chính người đó phảichịu bất lợi do hành vi của mình gây ra Sự gánh chịu một hậu quả bất lợi bằngviệc bù đắp tổn thất cho người khác được hiểu là bồi thường thiệt hại [20]
Bộ luật Dân sự đã quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại với tư cách
là một chế định dân sự độc lập nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp củacác chủ thể trong xã hội Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm bồithường thiệt hại thường được phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại theohợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Trách nhiệm bồi thường được chia thành trách nhiệm bồi thường thiệthại theo hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Tráchnhiệm bồi thường theo hợp đồng là trách nhiệm phát sinh do phạm nghĩa vụhợp đồng, phát sinh giữa các bên tham gia quan hệ hợp đồng [7, 326 - 327].Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là loại hình trách nhiệm bồithường thiệt hại được hình thành giữa các chủ thể bất kỳ mà trước đó không cóquan hệ hợp đồng hoặc tuy có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi có thiệt hại
Trang 12không xuất phát từ thực hiện hợp đồng [7 - 375] Hai loại trách nhiệm này đượcquy định nhằm hướng đến mục đích đền bù hoặc khôi phục lại quyền và lợi ích
bị xâm hại cho bên bị thiệt hại [7 - 331, 375]
Xét về hình thức thì lỗi là thái độ tâm lý của người thực hiện hành vi gây
ra thiệt hại Lỗi được thể hiện dưới hai dạng là lỗi cố ý và lỗi vô ý Lỗi cố ý làtrường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho ngườikhác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng đểmặc cho thiệt hại xảy ra Mặt khác, lỗi vô ý là trường hợp một người không thểthấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết trướchoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình cókhả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thểngăn chặn được Tuy nhiên, theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, yếu tố lỗitrong rất nhiều trường hợp là không là căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng
Theo nguyên tắc chung, mọi trách nhiệm pháp lý đều phải có yếu tố lỗi,nếu không có lỗi thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý trừ một số trườnghợp luật quy định cụ thể Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự 2015 đã đặt ra một vấn đề
là khi thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại hay nói cách khácnguyên nhân chính gây ra thiệt hại là hành vi cố ý của người bị thiệt hại vàngười gây thiệt hại chứng minh được thiệt hại xảy ra do do lỗi cố ý của người
bị thiệt hại thì người gây thiệt hại không phải bồi thường thiệt hại Như vậy,trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi làtrường hợp người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc gây ra thiệt hại xảy ra vớichính họ Do đó, với những thiệt hại xảy ra tương ứng với mức độ lỗi của họthì người bị thiệt hại sẽ không được bồi thường [16]
1.1.2 Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệmdân sự, áp dụng đối với người có hành vi vi phạm buộc người này phải gánhchịu một hậu quả bất lợi, vì vậy nó có đầy đủ đặc điểm của trách nhiệm dân sựnói chung Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng còn cónhững đặc điểm riêng biệt
Trang 13Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh khi
có đủ các điều kiện do pháp luật quy định bao gồm: có thiệt hại xảy ra; cóhành vi trái pháp luật; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật vàthiệt hại xảy ra
Thứ hai, việc thực hiện xong trách nhiệm bồi thường cũng đồng thời làm
chấm dứt quan hệ nghĩa vụ giữa các bên Trong trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng, sau khi bên có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đã thựchiện xong việc bồi thường thiệt hại thì đương nhiên quan hệ nghĩa vụ của haibên chấm dứt mà không dựa vào sự thỏa thuận của các bên [7, 375]
Thứ ba, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về nguyên tắc là người gây
thiệt hại phải bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra, bao gồm cả vật chất lẫn tinhthần, cả thiệt hại trực tiếp và gián tiếp Thiệt hại chỉ có thể được giảm trongmột số trường hợp đặc biệt đó là người gây thiệt hại có lỗi vô ý và thiệt hại xảy
ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của họ
Thứ tư, đây là một đặc điểm mang tính riêng biệt, đặc trưng của trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại
có lỗi, người chịu trách nhiệm bồi thường không phải bồi thường toàn bộ thiệthại Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp người bị thiệt hại cólỗi cũng có đầy đủ các đặc điểm của bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nóichung, đồng thời nó cũng có một số đặc điểm riêng Nổi bật nhất là căn cứ phátsinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, ngoài các căn cứ như cóthiệt hại xảy ra; có hành vi trái pháp luật; có mối quan hệ nhân quả giữa hành
vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra thì trong trường hợp này sẽ kèm theo yếu tốlỗi
Với trường hợp thiệt hại hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại, người bịthiệt hại sẽ không nhận được bồi thường, tức là người gây thiệt hại không có lỗithì họ không phải bồi thường thiệt hại
Nhưng đối với trường hợp, thiệt hại một phần do người bị thiệt hại gây ra,còn một phần do lỗi của người gây thiệt hại, thì người bị thiệt hại vẫn được bồithường phần thiệt hại không phải do lỗi của mình Trong trường hợp này, tòa
án cần xác định rõ mức độ lỗi của mỗi bên để ấn định trách nhiệm bồi thường
Trang 14cho tương xứng Bởi vì, chính yếu tố lỗi của người bị thiệt hại là chất xúc tác,nguyên nhân dẫn đến phản ứng tiêu cực của bên gây thiệt hại [17].
1.2 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hạitrong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi
Việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng cần xác định được năng lực chịu trách nhiệm của cá nhân Căn cứ theoĐiều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015, năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng của cá nhân được xác định với hai mức độ, theo đó các chủthể được xác định cụ thể về năng lực bồi thường riêng [7, 400]
Mức độ thứ nhất là cá nhân là người từ đủ 18 tuổi trở lên được quy địnhtại khoản 1 Điều 586 Bộ luật này Mức độ thứ hai bao gồm người chưa đủmười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ; người chưa thành niên, người mấtnăng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vigây thiệt hại mà có người giám hộ được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều
586 Bộ luật này [7, 400]
Khoản 1 Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về Căn cứ phátsinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: “1 Người nào có hành vi xâm phạm tínhmạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp phápkhác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộluật này, luật khác có liên quan quy định khác.” Từ cơ sở trên, chủ thể chịutrách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định thông qua mộtthể thống nhất bao gồm ba yếu tố Chủ thể phải gây ra thiệt hại trên thực tế và
có hành vi gây ra thiệt hại là hành vi trái pháp luật, đồng thời hậu quả xảy ratrên thực tế phải có mối quan hệ nhân quả với hành trái pháp luật
Việc xác định người bị thiệt hại có lỗi được pháp luật Việt Nam xác địnhtrong hai trường hợp cụ thể:
Thứ nhất, trường hợp thiệt hại phát sinh hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt
hại Trường hợp này được đề cập tại khoản 2 Điều 584 quy định về Căn cứ
phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: “2 Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do
sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường
Trang 15hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác” Theo điểm b khoản 3
Điều 2 Nghị định 02/2022/NQ-HĐTP1 định nghĩa về lỗi hoàn toàn do người bị
thiệt hại là “toàn bộ thiệt hại xảy ra đều do lỗi của người bị thiệt hại, người gây thiệt hại không có lỗi”.
Từ cơ sở pháp lý được trình bày, trong trường hợp này bên gây thiệt hạikhông có trách nhiệm bồi thường cho bên bị thiệt hại hay có thể hiểu, trongtrường hợp này không tồn tại chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng
Thứ hai, trường hợp thiệt hại phát sinh do người bị thiệt hại có lỗi một
phần Pháp luật Việt Nam quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015 (sửa đổi,
bổ sung năm 2017) tại khoản 4 Điều 585: “4 Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.”.
Theo quan điểm của Ths.LS Lê Văn Sua phát biểu trong bài đăng trêntrang thông tin trực tuyến của Bộ Tư pháp, người bị thiệt hại “vẫn phải chịutrách nhiệm tương ứng với mức độ lỗi của mình Trong trường hợp này, Tòa áncần xác định rõ mức độ lỗi của mỗi bên để ấn định trách nhiệm bồi thường chotương xứng Vì người bị thiệt hại cũng có lỗi, và chính yếu tố lỗi của họ là làchất xúc tác, là nguyên nhân, dẫn phản ứng tiêu cực của bên gây ra thiệt hại vàhậu quả thực tế xảy ra, nhưng họ lại là người bị thiệt hại, do vậy, họ phải tự
“bồi thường” cho mình tương ứng với mức độ lỗi đó.” [17]
Tòa án được xem là cơ quan đại diện bảo vệ công lý, với quy định của
Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015 đã thể hiện được lý lẽ của sự công bằngtrong pháp luật, đảm bảo được quyền lợi của cả người bị thiệt hại và người gâythiệt hại
1 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP ngày 6 tháng 9 năm 2022 của Hội đồng Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn
áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Trang 161.3 Các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi
1.3.1 Các căn cứ chung
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại cólỗi là một trong những nội dung của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng Chính vì vậy, căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trongtrường hợp người bị thiệt hại có lỗi cũng chính là các căn cứ làm phát sinhtrách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung Căn cứ phát sinhtrách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật Việt Nam,được ghi nhận tại Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015, cho thấy trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng được phát sinh khi có các điều kiện sau:
Một là, có thiệt hại xảy ra trên thực tế Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều
584 Bộ luật Dân sự 2015, thiệt hại bị xâm hại phải là quyền và lợi ích hợp phápđược pháp luật bảo hộ của chủ thể bị xâm hại: “tính mạng, sức khỏe, danh dự,nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác” Bộ luật Dân sự năm
2015 không ghi nhận định nghĩa thiệt hại Theo quan điểm khoa học pháp lý,thiệt hại là sự thay đổi biến thiên theo chiều xấu đi của tài sản, của các giá trịnhân thân do pháp luật bảo vệ [4, 471] Theo đó, thiệt hại phải mang tính xácđịnh trên cơ sở khách quan, sự giảm sút có thể đo đếm và bù đắp được của cácgiá trị liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp được pháp luật bảo hộ của chủthể bị xâm hại
Hai là, hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp
luật là hành vi được thực hiện trái với những quy định của pháp luật như khônglàm những việc mà pháp luật yêu cầu, làm những việc mà pháp luật cấm, hoạtđộng vượt quá phạm vi cho phép của pháp luật [5, 494-495] Hành vi gây thiệthại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là hành vi trái phápluật gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp được pháp luật bảo hộ của chủthể bị xâm hại Hành vi trái pháp luật này có thể tồn tại ở dạng hành động hoặckhông hành động, tuy nhiên, hành vi dưới dạng hành động vẫn phổ biến hơn
Ba là, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại
xảy ra
Trang 17Dưới góc độ Triết học, theo định nghĩa của B Ratxen, mối quan hệ nhânquả là mối quan hệ hình thành của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực kháchquan, phản ánh khả năng tạo thành “kết quả” dựa trên “nguyên nhân” [8, 362].Theo Mario Bunge, nguyên nhân chịu trách nhiệm một phần hoặc toàn phầncho kết quả, và kết quả phụ thuộc một phần hay toàn phần vào nguyên nhân [9,123-124] Một hành vi trái pháp luật có thể gây ra nhiều khoản thiệt hại, mộtthiệt hại có thể được tạo thành bởi nhiều hành vi trái pháp luật khác nhau.Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý, mối quan hệnhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại mà hành vi đó gây ra cho xãhội thể hiện ở chỗ thiệt hại xảy ra là hậu quả tất yếu của hành vi trái pháp luật[5, 501] Xét về tương quan thời gian giữa hai yếu tố “hành vi trái pháp luật” và
“thiệt hại trên thực tế”, theo quan điểm của khoa học pháp lý, hành vi trái phápluật (nguyên nhân) phải diễn ra trước thiệt hại (kết quả), do quan hệ nhân quả
là một diễn biến trong quá trình thuộc về một khoảng thời gian cụ thể, nguyênnhân phải luôn diễn ra trước kết quả [7, 381]
1.3.2 Căn cứ làm giảm mức bồi thường thiệt hại - Căn cứ “lỗi”
Trong quá khứ, Bộ luật Dân sự 1995 quy định về căn cứ phát sinh bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và căn cứ phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại khi bên bị thiệt hại có lỗi nói riêng gồm 4 điều kiện 4 điềukiện này gồm 3 điều kiện đã phân tích bên trên và điều kiện “lỗi” Bộ luật Dân
sự 2005 vẫn tiếp nối tinh thần này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng chỉ phát sinh khi đáp ứng đủ 4 điều kiện: Có thiệt hại xảy ra, hành vi gâythiệt hại là hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại vàhành vi trái pháp luật, người gây thiệt hại có lỗi Quy định về trách nhiệm bồithường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi được Bộ luật Dân sự
2005 cũng kế thừa từ nội dung của Bộ luật Dân sự 1995: “Khi người bị thiệthại cũng có lỗi trong việc gây ra thiệt hại, thì người gây thiệt hại chỉ phải bồithường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình; nếu thiệt hại xảy rahoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại, thì người gây thiệt hại không phải bồithường.”
Bộ luật Dân sự 2015 không còn xem yếu tố “lỗi” là một trong các căn cứphát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhưng yếu tố “lỗi”
Trang 18vẫn giữ một vai trò rất sức trọng yếu - phân chia mức độ chịu trách nhiệm đốivới thiệt hại thiệt hại của bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại Căn cứ quy địnhtại khoản 2 Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015, đối với trường hợp bên bị thiệt hại
có lỗi toàn phần, bên gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệthại trong trường hợp thiệt hại phát sinh hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại Vàkhoản 4 Điều 585 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về trường hợp người bị thiệthại có lỗi một phần đối với thiệt hại, bên bị thiệt hại không được bồi thườngphần thiệt hại do lỗi của mình gây ra
Xét một ví dụ, theo bản án số 12/2022/DS-PT ngày 30/03/2022 của Tòa
án nhân dân tỉnh Cao Bằng, ngày 01/5/2020 ông H và bà A dọn nương tại thửađất Cốc Cheng, ở gần nhà thuộc thửa đất của gia đình ông N Ông N ở nhànghe thấy tiếng dao chặt dọn cây, ông N đi xem thì thấy ông H và bà A đangdọn nương để trồng thạch thấy vậy ông N nói đây là đất thuộc quyền sử dụngcủa nhà ông, hai người kia không được làm vậy Nhưng ông H, bà A khôngnghe nên hai bên đã thách thức, chửi bậy và ẩu đả đánh nhau Sự việc đánhnhau không có ai được chứng kiến, đánh nhau trên nương có cây che khuất tầmnhìn Không có căn cứ xác định N là người đánh trước hay ông H và bà A làngười đánh trước Cả ông H, bà A và ông N đều bị thương nghiêm trọng Dựatrên các căn cứ về lỗi, nguyên nhân, tương quan lực lượng, công cụ, phươngtiện đánh nhau, Toà án nhận định ông H, bà A phải chịu lỗi nhiều hơn so vớiông N trong sự việc đánh nhau này, ông H, bà A phải chịu 60% lỗi, ông N phảichịu 40% lỗi Trong trường hợp này, ông H và bà A là người bị thiệt hại có lỗi60% đối với thiệt hại về sức khoẻ của chính mình
Xét một ví dụ khác, theo bản án số 04/2021/DS-PT ngày 05/01/2021 củaToà án nhân dân tỉnh Long An, nguyên nhân gây ra thiệt hại về tính mạng choông Trần Văn D là do do va chạm giao thông giữa xe mô tô biển số 62K4 -
8718 do ông Trần Văn D điều khiển với xe mô tô biển số 62N6 - 2209 do ôngTrịnh Văn P điều khiển Hậu quả làm ông D chết là do lỗi vô ý của ông D
“không quan sát, không nhường đường cho xe đi ngược chiều khi chuyểnhướng” dẫn đến tai nạn giao thông Ông Trịnh Văn P không có lỗi Trongtrường hợp này, ông D là người bị thiệt hại có lỗi vô ý dẫn đến thiệt hại về tínhmạng do chính mình
Trang 19Yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là lỗicủa người bị thiệt hại đối với thiệt hại của chính mình Trong đa số trường hợp,người bị thiệt hại có lỗi một phần, tức lỗi xét trong trường hợp này là lỗi hỗnhợp, cả người gây thiệt hại và người bị thiệt hại đều có lỗi Trong một số íttrường hợp, người bị thiệt hại có lỗi toàn phần đối với thiệt hại xảy ra.
1.4 Mức bồi thường trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi (những quy định chung liên quan đến việc xác định mức bồi thường)
Sau khi thỏa mãn các điều kiện áp dụng quy định bồi thường thiệt hạitrong trường hợp bên bị thiệt hại có lỗi, vấn đề đặt ra là xác định mức độ lỗicủa mỗi bên Theo quy định của Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015, yếu tố lỗikhông phải là điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoàihợp đồng Tuy nhiên, việc xác định lỗi của các bên có vai trò nhất định trongviệc xác định mức bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại cũng
có lỗi hoặc thiệt hại do nhiều người cùng gây ra
Trên thực tế, việc xác định mức độ lỗi được xem xét bởi cơ quan có thẩmquyền Hiện nay chưa có văn bản cụ thể hướng dẫn xác định mức độ lỗi mà chỉphụ thuộc vào năng lực, khả năng nhận định chủ quan của cá nhân, cơ quan cóthẩm quyền
Theo nguyên tắc của Pháp luật Dân sự: Tự do, tự nguyện cam kết, thỏathuận thì các bên có quyền thỏa thuận với nhau về mức bồi thường dựa trên cácquy định của pháp luật Những phần thiệt hại cần được bồi thường trong thiệthại ngoài hợp đồng xác định dựa trên những thiệt hại được quy định từ Điều
589 đến Điều 593 Bộ luật Dân sự năm 2015 Căn cứ theo các cơ sở pháp lý của
Bộ luật này, Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP của Tòa án nhân dân tối cao banhành đã hướng dẫn các phần thiệt hại và mức bồi thường cụ thể, đề cập từ Điều
6 đến Điều 9 của Nghị quyết này Bên cạnh mức bồi thường về vật chất, Bộluật Dân sự Việt Nam vẫn có điều luật để bảo vệ quyền lợi của người bị hại vềmặt tinh thần Mức bồi thường về mặt tinh thần trong thiệt hại ngoài hợp đồngthường được các bên tự do thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì mức bồithường phụ thuộc vào pháp luật quy định
Trong trường hợp thiệt hại phát sinh do người bị thiệt hại có lỗi, mức bồithường sẽ phụ thuộc vào mức độ lỗi của người gây thiệt hại Như đã phân tích
Trang 20trong phần xác định chủ thể bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trong trườnghợp này, người gây thiệt hại chỉ có trách nhiệm bồi thường được tương ứng vớiphần thiệt hại phát sinh do lỗi của mình gây ra Nếu có cơ sở chứng minh đượcmình không có lỗi, thiệt hại phát sinh hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hạigây ra thì người gây thiệt hại không có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đâycũng là nguyên tắc để đảm bảo tính công bằng, bình đẳng của pháp luật dân sự.