Theo Tòa án cấp phúc thẩm thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Tòa án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thôa thuận về mức bồi thường thiệt hại do
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập — Tự do — Hạnh phúc
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH KHOA LUAT QUOC TE
LUAT VE HQP DONG VA BOI THUONG
THIET HAI NGOAI HOP DONG
Giang vién:
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHOM 2_ LOP QT47.1
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
1 Pham Tuan Kiét 2153801015111
2 Nguyễn Thị Diệu Ái 2253801015001
3 Nguyễn Đào Duy Anh 2253801015019
4 Đỗ Trần Kim Ánh 2253801015041
6 Nguyễn Ngô Quỳnh Giao 2253801015081
7 Bùi Việt Hà 2253801015082
8 Lê Thị Thúy Hảo 2253801015106
9 Đặng Vũ Hiệp 2253801015108
10 Lê Ánh Hoàng 2253801015115
Trang 2
Mục lục
Van đề 1: Bồi thường thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng gây ra 4 1: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đôi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng 4 2: Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội
3: Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 522cc 2s: 5
4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất về tỉnh thần phát sinh do vi 5 phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 5-55 2sccrczxeei 5
5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tốn thất về tỉnh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - 2c S2 * 2S serrerrkrsxeo 5 Vấn đề 2: Phạt vi phạm hợp đồng - s n EE1 21121122211 2.22 11121211 krrerre 6 Tóm tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân thành phô Hồ Chí Minh - L0 2 12121 11211211111 1111101111101 1111111111101 11H ngày 6
1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt phạm vi hợp đồng 6
2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng: 5S 7
6 Theo Tòa án cấp phúc thẩm thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Tòa án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thôa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao? 7
7 Theo Tòa giám đốc thẩm (Hội đồng thẩm phán), thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Tòa án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vi SAU Q00 Hn HT HT TH KHE KH KH 1011 161110111161 k kh 7
8 Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng tham
¡0:1 t€NGH GEE EEA GEEEGGEEEA GG EEE GGGGE EEE Eee daEGee tee ees 8 Vấn dé 3: Su kién bat kha Khang 0.0 cccccccccccccesccseesessesscevesvesessesvssneevsvssveevevsvseveeees 8
1 Những điều kiện để một sự kiện được coi là bắt khả kháng? Và cho biết các bên
có thê thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bât khả kháng không? Nêu
10 CO SO Whi tra LOW ốắee Ả 8
2 Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thể thực hiện được
do sự kiện bãt khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đôi 9
Trang 33 Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tình huồng trên - ee 9
4 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình về việc hàng bị hư hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 10
5 Néu hang bi hu hong do su kién bat kha khang va anh Van thỏa thuận bồi thwong cho anh Binh gia tri hang bị hư hỏng thì anh Văn có được yêu cầu Công ty bảo hiêm thanh toán khoản tiên này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn bản và thực tiễn xét xử 1S n1 HH HH HH HH HH n0 HH rn na 10 Van đề 4: Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản 5- 55c: ll Tom tat ban an s0 07/2022/DS-PT ooo ccccccccccccscescecssesessesscssestssessvsssssevevstseseveneetees 11
1 Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoàn cảnh thay đổi khi thực hiện hợp đồng (về sự ton tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp này) Ì I
2 Quy định về thực biện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong một hệ thông pháp luật nước ngoài - 0 0 112111222222 11 1112511111101 1 18118111 k 1H kệ 12
3 Đoạn nào trong bản án cho phép hiểu rằng Tòa án đã áp dụng quy định về Thực hiện hợp đồng khi hoàn cỉnh thay đổi cơ ĐẾH? à con nh Heo 13
4 Việc áp dụng quy định về Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đỗi cơ bản cho hoàn cảnh như trong Bản án có phù hợp không? Vì sao? co 13 TÀI LIỆU THAM KHÁO 52-1 5 E112 11121111 1121111212111 81g gu no 15
Trang 4Buổi thảo luận thứ năm: Trách nhiệm dân sự, vi phạm hợp đồng
Vấn đề 1: Bồi thường thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng gây ra
1: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
*Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam:
1.Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự Điều 302 BLDS 2005
2.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ Điều 360 BLDS 2005
3.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 307 BLDS 2005
4.Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ Điều 316 BLDS 2015
* Những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong hợp dong
Điều 307 BLDS 2005 có tiêu đề là trách nhiệm bồi thường thiệt hại những nội dung của
điều này chỉ đề cập đến thiệt hại mà không cho biết để có trách nhiệm bồi thường thiệt
hại thì phải hội tụ đủ những điều nào Tuy vậy, Điều 302 và 307 BLDS 2005 có thê suy
ra rằng đề phát sinh trách nhiệm bồi thường thì phải có thiệt hại
Điều 360 BLDS 2015 nêu rõ hơn với nội dung: “ Trường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác hoặc luật đã có quy định khác”
ð Hướng sửa đôi của BLDS 2015 đã phù hợp hơn với thực tiễn đề giải quyết tranh chấp
về boi thường
2: Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tô nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?
*Ở tình huồng trên không có xâm phạm tới yếu tổ nhân thân của bà Nguyễn Căn cứ theo khoản 3 Điều 33 BLDS 2015: “ Việc gây mê, mô, cắt bỏ, cấy ghép mô, bộ phan co thé người; thực hiện kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh mới trên cơ thể người; thử nghiệm y học, được học, khoa học hay bất cứ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thê TgƯỜI phải được sự đồng ý của người đó và phải được tổ chức có thâm quyền thực hiện ”
Ở đây, bà Nguyễn và ông Lại đã thỏa thuận phẫu thuật với sự đồng ý của bà Nguyễn nên không có việc bà Nguyễn bị xâm hại tới nhân thân.
Trang 5*Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi mà có đủ các yêu tô
Có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế và hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên
nhân trực tiệp gây ra thiệt hại
Mà trong hợp đồng thỏa thuận của hai bên th có tồn tại 4 yêu cầu trong dó có yêu cầu rằng: “ không được động chạm đến núm vú” Nhưng sau khi phẫu thuật thì núm vú của
bà Nguyễn lại bị chịu ảnh hưởng nhiều nhất Xét thấy những phát căn cứ sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ
3: Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây
ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Khoản 2 Điều 361 BLDS 2015: “ Thiệt hại về vật chất là tôn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tôn thất về tai san, chi phi hop ly dé ngan chan, han ché, khac phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.” những thiệt hại về vật chất được bồi thường bao gồm: trách nhiệm bù đắp tôn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên
vi phạm
4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất về tỉnh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
« - BLDS cho phép yêu cầu bôi thường tôn thất về tinh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng
« - Căn cứ theo Điều 361 BLDS 2015 về thiệt hai do vi pham nghia vu:
“ Thiét hai do vi pham nghia vu bao gom thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tỉnh
thân
3 Thiệt hại về tỉnh thân là tốn thất về tỉnh thần do bị xâm phạm đến tính mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ
thể ”
« - Theo Khoản 3 Điều 419 BLDS 2015 quy định về Thiệt hại được bồi thường do vi phạm hợp đồng thi: “Theo yéu cầu Của người có quyền, Toà án có thể buộc người
có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tỉnh thân cho người có quyên Mức bôi thường
do Toa an quyết định căn cứ vào nội dụng vụ việc ”
5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tốn thất về tỉnh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
« - Theo quy định hiện hành thì bà Nguyễn sẽ được bồi thường tổn thất về mặt tỉnh thần
« _ Căn cứ theo Khoản 3 Điều 361 BLDS 2015
“3 Thiệt hại về tỉnh thân là tốn thất về tỉnh thân do bị xâm phạm đến tính mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ
thể ”
Trang 6Và theo khoản l Điều 584 BLDS 2015
“Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sản quyên lợi, lợi ích hợp pháp của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác ”
« Ba Nguyễn sau khi phẫu thuật thấm mỹ do ông Lại làm phẫu thuật cho bà và đã xảy ra nhiều bất cập làm cho bà Nguyễn mắt đi núm vú phải dù bà Nguyễn thoả thuận phẫu thuật có yêu cầu không được đụng đến núm vú Trước đó, đã nhiều lần
bà Nguyễn đã may rồi mô lại vì đau nhức, vết mô hở, đã gây hại đên tính mạng, sức khỏe của bà Nguyễn và các lợi ích khác của bà nên bà Nguyễn phải được bồi thường tốn thất về tinh than
Vân đề 2: Phạt vi phạm hợp đồng
Tóm tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Công ty Tân Việt và Công ty Tường Long đã ký Hợp đồng số 01-10/TL-TV và phụ lục hợp đồng đề mua vải thành phâm Công ty Tân Việt thanh toán trước 30% đơn hàng gọi
là tiền đặt cọc, thanh toán 40% giá trị đơn hàng ngày sau khi bên Công ty Tường Long giao hoàn tất và 30% còn lại thanh toán trong vòng 30 ngày kê từ ngày thanh toán cuối cùng Ngày 12/10/2010 Công ty Tân Việt đã thanh toán 30%, ngày 12/11/2010 Công ty Tường Long giao lô hàng mâu Sau đó, Công ty Tường Long có công văn gửi cho Công
Ty Tân Việt yêu cầu tăng giá nhưng Công ty Tân Việt không đồng ý và đã gửi công văn phản hồi Ngày 3/ 12/2010 Công ty Tường Long thông báo hủy hợp đồng Công ty Tân Việt khởi kiện yêu cầu Công ty Tường Long thanh toán tiền phạt cọc và phạt hợp đồng là
509.769.640 đồng Toa an nhan dan Thanh phố Hồ Chí Minh nhận định không chấp nhận
yêu cầu phạt cọc của phía công ty Tân Việt, buộc Công ty Tường Long thanh toán tiền phạt 102.849.604 đồng cho Công ty Tân Việt
1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt phạm vi hợp đồng
Điểm mới của quy định phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tại Điều 418, 419 BLDS 2015
với các thỏa thuận phạt vi phạm giữa các bên như sau:
- Mức phạt do các bên thỏa thuận trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác
- Ngoài ra, đối với những quan hệ dân sự được Luật Thương mại 2005 điều chinh thì mức
phạt vi phạm tôi đa đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều
vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phan nghia
vu hop déng bi vi pham, trừ trường hợp vi phạm hợp đồng địch vụ giám định theo Điều
266 Luật Thương mại năm 2005
- Không quy định việc người vi phạm phải bồi thường thiệt hại toàn bộ khi không thỏa
thuận trước về mức bôi thường thiệt hại
* Đôi với vụ việc thứ nhật
Trang 72 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi pham hợp đồng:
Giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng có điểm giống nhau về hậu quả pháp lý khi vi phạm bên vi phạm sẽ mắt một khoản tiền
« — Đối với đặt cọc:
Theo khoán 2 Điều 328 BLDS 2015 thì: “Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện
hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền
tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Tức sau khi đã giao tai san coc ma bên đặt cọc không còn muốn giao kết thực hiện hợp đồng nữa thì tài sản ấy sẽ thuộc về bên nhận đặt cọc Trong trường hợp bên nhận đặt cọc từ chỗi VIỆC giao kết thực chiện hợp đồng thì sẽ phải trả lại tài sản cọc cho bên đặt cọc, đồng thời mắt một khoản tiền tương đương với giá trị tài sản cọc, còn gọi là tiền phạt cọc
« - Đối với phạt vi phạm hợp đồng:
Theo Điều 418 BLDS 2015: “Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm” Theo đó, khi một bên vi phạm hợp dong thì phải trả cho bên còn lại một khoản tiền nhất định theo thỏa thuận đã được giao kết trong hợp đồng nhằm có thể đảm bảo đây đủ quyền lợi cho các bên
*Đối với vụ việc thứ 2
6 Theo Tòa án cấp phúc thẩm thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Tòa án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận
về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao?
—> Xét thấy tại mục 4 phần Nhận định của Tòa “ Các bên thỏa thuận bên vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên bị vi phạm 10.000.000 đồng, tức là các bên thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, thỏa thuận này vi phạm quy định tại Điều
301 Luật Thương mại năm 2005 về mức phạt tôi đa”
Nếu xác định các bên có thỏa thuận về bôi thường thiệt hại thì Tòa án phải làm rõ căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại gồm đủ các yếu tố: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại và bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tốn thất, mức độ tốn thất do
hành vi vị phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vĩ phạm
7 Theo Tòa giám đốc thẩm (Hội đồng thẩm phán), thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Tòa án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao?
— Theo Toa giam | độc thâm, thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Tòa án trong quyết định số 10 là thỏa thuận vi phạm hợp đồng Vì trong bản án, xét thay “ Toa
án cấp sơ thâm và Ủy ban Thâm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phó Hồ Chí Minh nhận định Công ty Yến Sào và Công ty Yến Việt có thỏa thuận về bồi thường thiệt hại là không đúng”; ( không đúng tại các quy định tại Điều 302, 303, 304 Luật Thương mại năm 2005)
Trang 88 Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng tham phán?
—> Em đồng ý về hướng xác định nêu trên của Hội đồng thâm phán Vì tại Tòa án cấp sơ thâm xác định thỏa thuận bồi thường thiệt hại là chưa rõ căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại gồm đủ các yếu tố: có hành vi vị phạm hợp đồng, có thiệt hại thực té, hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại và bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tốn thất, mức độ tôn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi
phạm
Vì vậy, khi chưa làm rõ mà Tòa án cấp sơ thấm buộc Công ty Yến Việt bồi thường 4.000.000.000 đồng, còn Ủy ban Tham phán Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh buộc công ty Yến Việt bồi thường 10.000.000 đồng là đều không có căn cứ Vấn đề 3: Sự kiện bất khả kháng
1 Những điều kiện để một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các bên
có thể thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không? Nêu rõ
cơ sở khi trả lời
Những điều kiện để một sự kiện được coi bất khả kháng được quy định tại khoản 1 Điều
156 BLDS 2015 như sau: “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép”
Các bên đương sự có thê thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả khang trong hoạt động thương mại, được quy định tại Điều 296 Luật thương mai 2015 vé -thoa thuận kéo dài thời hạn, từ chối thực hiện hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng:
“1 Trong trường hợp” bất khả kháng, các bên có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng: nếu các bên không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng được tính thêm một thời gian bằng thời gian xảy ra trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả, nhưng không được kéo dài quá các thời hạn sau đây:
a) Năm tháng đối với hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ được thỏa thuận không quá mười hai tháng, kê từ khi giao kết hợp đồng;
b) Tám tháng đối với hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ được thỏa thuận trên mười hai tháng, kê từ khi giao kết hợp đồng
2 Trường hợp kéo dài quá các thời hạn quy định tại khoản | Điều này, các bên có quyền
từ chối thực hiện hợp đông và không bên nào có quyền yêu cầu bên kia bồi thường thiệt
hại
3 Trường hợp từ chối thực hiện hợp đồng thì trong thời hạn không quá mười ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn quy định tại khoản I Điều này bên từ chối phải thông báo cho bên kia biết trước khi bên kia bắt đầu thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng
Trang 94 Việc kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng quy định tại khoản I Điều này không áp dụng đôi với hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng địch vụ có thời hạn cô
định về giao hàng hoặc hoàn thành dịch vụ.”
Còn trong BLDS 2015 đã quy định về thỏa thuận giữa các bên trong trường hợp có sự kiện bất khả kháng, được quy định cụ thé tại khoản 2 Điều 351 BLDS 2015 Như vậy nếu
có thỏa thuận khác về trường hợp bất khả kháng thì sẽ được pháp luật ngầm thừa nhận
2 Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thể thực hiện được do
sự kiện bất khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đôi
Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thẻ thực hiện được do sự kiện bất khả kháng được quy định cụ thê tại khoản 2 Điều 351 và khoản 2 Điều 584 BLDS
2015 Cụ thể như sau: '“Irường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do
sự kiện bât khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự (trừ trường hợp luật có quy
định khác”; “Người gây thiệt hại không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng (trừ trường hợp luật có quy định khác)”
Và tại điểm b khoản 1 Điều 294 Luật thương mại 2005 “Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm:
1 Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng”
3 Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều
kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tình huống trên
- Khoản 1 Điều 156 BLDS 2015 quy định: “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan khong | thé lường trước được và không thể khắc phục được mặc đù
đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép”
- Dựa vào những điều kiện trên, xét thấy rằng:
+ Gió thôi là sự kiện xảy ra một cách khách quan
+ Tàu bị gió nhấn chìm và hàng bị hư hỏng không thê lường trước được hay không thì bản án không nói rõ Nếu thông tin đại chúng cho biết
có gió lớn gây nguy hiểm thì đây không là sự kiện bất khả kháng: nếu gió lớn xảy ra bất ngờ thì đây là sự kiện bất khả kháng
+ Tau chim làm hàng hư hỏng toàn bộ có thật sự “Không thể khắc phục được” tuy bản án cũng không nói rõ Nếu số hàng hư hỏng trên có thể khắc phục được thì đây không là sự kiện bất khả kháng: ngược lại, nếu số
hàng hư hỏng trên không khắc phục được thì đây là sự kiện bat kha khang
Trang 104 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình về việc hàng bị hư hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
- Khoan 2 Diéu 351 BLDS 2015 quy dinh: “Truong hop bén có nghĩa vụ không
thực hiện đụng nghĩa vụ do sự kiện bát khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân
sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”
- Theo đó, nếu hàng hóa bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng thì anh Văn không phải bồi thường cho anh Bình Nếu trong trường hợp anh Văn và anh Bình có thỏa thuận
về việc bồi thường do sự kiện bất khả kháng thì anh Văn bồi thường cho anh Bình theo
đúng thỏa thuận của hai bên
5 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hồng thì anh Văn có được yêu cầu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn bản và thực
tiễn xét xử
- Khoản 1 Diéu 58 Luat kinh doanh bao hiém 2022 quy dinh: “Trdch nhiém cua doanh nghiệp bảo hiểm, chỉ nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài chỉ phát sinh nếu người thứ ba yêu cầu người được bảo hiểm bôi thường do có hành vi gây
thiệt hại cho người thứ ba trong thời hạn bảo hiểm”
- Vậy nên, anh Văn có quyền yêu cầu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền mà anh Văn đã bôi thường cho anh Bình trong thời hạn bảo hiém
- Tại Quyết định số 105/GĐÐT-DS ngày 30/5/2003 của Toà dân sự TANDTC:
Ông Khóm nhận chuyên 2.600 con vịt cho ông Điền và ông Trình bằng tàu của mình Ông Khóm tham gia bảo hiểm dân sự của chủ tàu và trong hợp đồng có nêu rõ điều kiện bảo hiểm dân sự của chủ tàu, thuyền Theo phạm vi trách nhiệm bảo hiểm thì Bảo Việt nhận trách nhiệm bồi thường mất mát, hư hong hang hoa, tai san chuyên chở trên tau, thuyén được bảo hiểm Trên đường vận chuyên, do mưa gió to, nước chảy mạnh, tàu va vào chân cầu bị chìm làm tốn thất trị giá đến 79.100.000 đồng số tiền vit Vi Ong Khom thỏa thuận trong hợp đồng với ông Trình ông Điền nên đã bồi thường số tiền trên Nay
ông Khóm yêu cầu Bảo Việt hoàn trả ông số tiền nói trên Về vụ việc trên, theo Tòa vì
các bên có nêu rõ trong hợp đồng bảo hiểm nói trên và theo Điều 546 BLDS 2005 vẫn cho phép người vận chuyền và bên thuê vận chuyển được thỏa thuận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngay cả trong trường hợp bất khả kháng Do đó, thỏa thuận giữa ông
Khóm và ông Trình, ông Điền là không trái pháp luật, có hiệu lực và ràng buộc cá Bảo
Việt An Giang; Công ty Bảo Việt phải có trách nhiệm bảo hiểm cho ông Khóm