1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài tập tháng thứ hai

40 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng Bài Tập Tháng Thứ Hai
Tác giả Văn Nguyễn Thu Ngõn, Pham Ong Quynh Nhi, Phan Lộ Yộn Nhi, Lờ Hiền Như, Nguyễn Thị Quỳnh Như, Trần Ngọc Khỏnh Như, Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, Trần Đặng Thỳy Quỳnh, Phạm Thị Phương Thảo, Trương Thị Thảo, Đoàn Trịnh Minh Thư
Người hướng dẫn Ths. Lờ Thanh Hà
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Về Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,85 MB

Cấu trúc

  • VAN DE 2: BOL THUONG THIET HAI PHÁT SINH TRONG TAI NAN (14)
  • GIAO THONG (14)
    • 2.8. Trên cơ sở Điều 604 BLDS 2005, Điều 584 BLDS 2015, Tòa án có thể buộc Giang bồi thường thiệt hại không? Vì sao? (19)
  • VAN DE 3: BOI THUONG THIET HAI TRONG HAY NGOÀI (27)
  • HOP DONG Tóm tắt Quyết định số 451/2011/DS-GĐT ngày 20/6/2011 của Tòa dân sự Tòa án (27)
  • Thời điểm Kê từ thời điểm hợp đồng có (28)
  • VAN DE 4: BUOC TIEP TUC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Tóm tắt Quyết định số 36/2013/KDTM-GĐT ngày 17/9/2013 của Tòa kinh tế Tòa (32)
    • Khoản 4 Khoản 4 Điều 13 Luật Kinh doanh bất động sản có quy định về trách nhiệm của (36)
  • VAN DE 5: TIM KIEM TAI LIEU (37)
    • 1. Đỗ Văn Đại - Lê Hà Huy Phát, “Thiệt hại được bồi thường khi tính mạng bị (37)
    • 4. Lê Thị Hồng Vân, “Quy định về thiệt hại bồi thường do hàng hoá không dam bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dùng”, Tạp chí khoa học pháp ly Việt (37)
    • 6. Lưu Anh Tuấn, “Quy định BLDS năm 2015 về bồi thường thiệt hại do tính (37)
    • 7. Mai Huệ, “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại quy định tại Điều (37)
    • 9. Nguyễn Anh Dũng - Nguyễn Thế Tùng, “Một số vấn đề về trách nhiệm bồi (37)
    • 11. Nguyễn Thị Ngọc Lan, “Bồi thường thiệt hại về môi trường theo Luật Bảo vệ (37)
    • 13. Thái Vũ, “Yêu cầu đánh giá thực tiễn thi hành quy định của pháp luật về bôi (38)
    • 14. ThS Doan Thi Ngọc Hái, “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do vi phạm (38)
    • 15. Trần Tiến Dũng, “Pháp luật về trách nhiệm bởi thường thiệt hại của doanh (38)
  • DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO (39)
    • 10. Luật Kinh doanh bắt động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 (39)
    • 11. Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa dan sự Tòa án nhân dân tối (39)
    • 12. Quyết định số 30/2006/HS-GĐT ngày 26/9/2006 của Tòa hình sự Tỏa án nhân (39)
    • 13. Quyết định số 36/2013/KDTM-GĐT ngày 17/9/2013 của Tòa kinh tế Tòa án (39)
    • 14. Quyết định số 451/2011/DS-GĐT ngày 20/6/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân (39)

Nội dung

Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp đưỡng cho ai và không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng 1.8.. BLDS và Nghị quyết số 03 và

GIAO THONG

Trên cơ sở Điều 604 BLDS 2005, Điều 584 BLDS 2015, Tòa án có thể buộc Giang bồi thường thiệt hại không? Vì sao?

Căn cứ theo quy định tại Điều 604 BLDS năm 2005 và Điều 5§4 BLDS năm 2015,

Tòa án có thê buộc Giang bồi thường thiệt hại Các điều kiện để áp dụng bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:

- Có thiệt hại xảy ra trên thực tế: Bà Giỏi bị chấn thương sọ não va chết

- Có hành vi gây thiệt hại và hành vi trái pháp luật: Giang điều khiến xe mô tô khi chưa đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ

- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại và thiệt hại thực tế: Chi phí cho việc mai táng, tiền cấp dưỡng cho những người mà bà Giỏi có nghĩa vụ cấp dưỡng

Như vậy, dựa trên các điều kiện trên thì Tòa án có thể buộc Giang bồi thường thiệt hại

2.9 Theo Nghị quyết số 03 và 02, chỉ phí xây mộ và chụp ảnh có được bồi thường không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP quy định về chi phi mai táng khi xâm phạm đến tính mạng tại điểm 2.2 mục 2 phần II;

2.2 Chi phi hop ly cho viée mai tang bao gém: cac khoan tién mua quan tai, các vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chi khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bởi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ

Và Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP quy định về chỉ phí mai táng khi xâm phạm đến tính mạng tại khoản 2 Điều 8:

2 Chi phí hợp lý cho việc mai táng đối với các khoản tiền: mua quan tài; chỉ phí hỏa táng, chôn cất; các vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chi khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo phong tục, tập quán địa phương Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ

Như vậy, cả 2 nghị quyết trên đều không quy chỉ phí xây mộ và chụp ảnh có được bồi thường

2.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa phúc thẩm và của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến chỉ phí xây mộ và chụp ảnh

Theo Tòa phúc thâm và Tòa giám đốc thâm xét theo hướng không bồi thường chỉ phí xây mộ vả chụp ảnh là phù hợp với quy định của pháp luật

Xét trong thực tiễn cuộc sống, chỉ phí xây mộ và chụp ảnh không thể xét theo một mức chung được, tùy vào hoàn cảnh kinh tế của từng gia đình mà chi phi cho việc xây mộ và chụp ảnh nhiều hay ít cho nên ta không thê quy kết phải bồi thường trong một khung tiền đã định trước được

Vì vậy, nếu Tòa án bắt buộc phải bởi thường chỉ phí trên thì sẽ phát sinh nhiều tiêu cực như một số gia đình sẽ lợi dụng việc trên dé kiếm thêm khoản tiền bôi thường như xây mộ rộng, lớn hơn, khang trang hơn, thì sẽ làm tăng thêm chỉ phí bôi thường, điều này sẽ không công bằng với người phải bồi thường vì họ chỉ phái bồi thường theo đúng nghĩa vụ với thiệt hại mà họ đã gây ra, những khoản phát sinh thêm là vô lý

Tuy nhiên, trong thực tiễn, chỉ phí xây mộ và chụp ánh nếu bên bị hại yêu cầu bồi thường hợp ly hoặc bên bị cáo tự nguyện bồi thường thi Toà án có thê xem xét được nhận bồi thường đề đám báo quyền lợi của người bị hại

2.11 Trong Quyết định số 23, đoạn nào cho thấy Bình là người bị thiệt hại?

Trong quyết định số 23, đoạn cho thấy Bình là người bị thiệt hại: “? vậy, Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thâm xác định trong trường hợp này cả anh Bình, ông Dũng và anh Khoa cùng có lỗi gáy ra vụ tại nạn trên và gây thiệt hại cho anh Bình (trong đó anh Bình có lỗi chính) là có cơ sở đúng pháp luật"

2.12 Ông Khánh có trực tiếp gáy ra thiệt hại cho anh Bình không? Vì sao?

Trong phần “Xét thấy” của Quyết định có nêu: “V? vậy, Toà án cấp sơ thẩm, phúc thâm xác định trong trường hợp này cả anh Bình, ông Dũng và anh Khoa cùng có lỗi gáy ra vụ tại nạn trên và gây thiệt hại cho anh Bình ” Toà án đã nêu rõ trong trường hợp trên những người gây thiệt hại cho anh Bình là anh Bình, ông Dũng, anh Khoa Ông Khánh không trực tiếp gây ra thiệt hại cho anh Bình mà chỉ là chủ phương tiện, trong Quyết định nêu rõ: “7oà án cấp phúc thâm buộc chủ phương tiện là ông Khánh bồi thường cho anh Bình là đúng ”

2.13 Tòa án buộc ông Khánh bôi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì sao?

Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách là chủ phương tiện

Vì căn cứ theo khoán 2 Điều 601 BLDS năm 2015 thì chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại đo nguồn nguy hiểm cao độ này gây ra

2.14 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc ông Khánh bi thường cho anh Bình

Theo nhóm em, việc Tòa án buộc ông Khánh bồi thường thiệt hại cho ông Bình là chưa đám bảo quyền lợi cho ông Khánh Trong Quyết định số 23, Tòa án chưa nêu rõ mối quan hệ giữa ông Khánh và anh Khoa, mà chỉ cho biết ông Khánh là chủ sở hữu của chiếc xe ô tô gây ra tai nạn Như vậy, có hai khả năng có thé xay ra: Anh Khoa là người làm công cho ông Khánh và ông Khánh là người sử dụng người làm công hoặc Anh Khoa được ông Khánh giao xe ô tô qua hợp đồng thuê tải sản

Nếu anh Khoa được ông Khánh thuê lái ô tô và được trả tiền công, thì có nghĩa anh Khoa không phải là người chiếm hữu, sử dụng xe ô tô đó mà ông Khánh vẫn là người chiếm hữu, sử dụng Vì vậy ông Khánh phải bôi thường thiệt hại theo Điều 600

BLDS năm 2015, và ông Khánh được quyền yêu cầu anh Khoa hoàn trá lại theo quy định của pháp luật

Nếu anh Khoa được ông Khánh giao ô tô thông qua hợp đồng thuê tài sản, có nghĩa ông Khánh không còn chiêm hữu, sử dụng xe ô tô đó mà anh Khoa là người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp Vì vậy, anh Khoa phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp này theo khoán 2 Điều 601 BLDS năm 2015

Vì vậy, Tòa án cần làm rõ mối quan hệ giữa ông Khánh và anh Khoa đề xác định được đối tượng cần phái bồi thường thiệt hại trong trường hợp nảy

2.15 Bình có lỗi trong việc để thiệt hại phát sinh không? Đoạn nào của bản an cho cdu trả lời?

HOP DONG Tóm tắt Quyết định số 451/2011/DS-GĐT ngày 20/6/2011 của Tòa dân sự Tòa án

Nguyên đơn: Đảo Văn Nghĩnh, Bị đơn: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam

Nội dung tranh chấp: Ông Nghinh vay Ngân hàng 2.000.000 đồng thời hạn 8 tháng và có thế chấp 1 căn nhà cho Ngân hàng để đảm báo nghĩa vụ trả nợ của ông Nghinh Ong Nghinh tra được 1 tháng tiền lãi và không kịp trả tiền những tháng sau đó nên Ngân hàng đã tô chức bán đầu giá ngôi nha thê chấp Ông Nghĩnh khởi kiện yêu cầu Ngân hàng bôi thường 200.000.000 đồng do tự ý bán đấu giá ngôi nhà

Hướng giải quyết của Tòa: Hủy các Quyết định giải quyết vụ án và yêu cầu Tòa án nhân dân thành phó Pleiku, tỉnh Gia Lai xét xử sơ thâm lại

Tóm tắt Bản án số 750/2008/DSPT ngày 17/07/2008 của Tòa án nhân dân TP

Nguyên đơn: Bà Võ Thị Yến Phi

Bị đơn: Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung vụ án: Bà Phi khởi kiện bệnh viện, yêu cầu bồi thường thiệt hại vì đã gây ra cái chết cho bệnh nhân Trương Hoàng Bá (chồng bà Phi) với số tiền 403.229.187 đồng, tuy nhiên Bệnh viện không đồng ý vì cho rằng ông Bá chết không phải do lỗi của Bệnh viện Các tải liệu cũng cho thấy nguyên nhân cái chết của ông Bá là do bị nhiễm trùng

Hướng giải quyết của Tòa: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà Phi do không có đủ căn cứ chứng minh Bệnh viện có lỗi

3.1 Những điểm khác nhau cơ bản giữa bôi thường thiệt hại trong hợp đồng và bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông

Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Căn cứ phát sinh Được xây dựng nên bởi các quy phạm điều chỉnh chế định hợp đồng

Chỉ tồn tại khi hợp đồng tồn tại, trách nhiệm này phát sinh khi xuất hiên sự vi phạm một hay nhiều nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng

Phát sinh tồn tại một hành vi vi phạm pháp luật dân sự, có ý hay vô ý gây thiệt hại cho người khác và hành vi nảy cũng không liên quan đến bất cứ một hợp đồng nào có thê có giữa người gây thiệt hại và người thiệt hại

Can cr xac dinh trach nhiém

Thiệt hại không phái là điều kiện bắt buộc Chỉ cần có hành vi vi phạm nghĩa vụ dân sự cũng có thé phat sinh trach nhiém dan sy

Bén vi pham van phai chiu trach nhiệm dù đã có hoặc chưa có thiệt hại xảy ra khi bên kia vi phạm hợp đồng Hai bên có thể thỏa thuận về những thiệt hại có thé xảy ra và cách thức chịu trách nhiệm vi phạm hợp đồng

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại gồm: hành vi vi phạm pháp luật, có thiệt hại thực tế, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thực tê, có lõI.

Thời điểm Kê từ thời điểm hợp đồng có

hiệu lực và có bên vI phạm nghĩa

Thời điểm phát sinh kê từ thời điểm xảy ra hành vi gây thiệt hại phát sinh \ vụ của hợp đồng

Các bên có thê thỏa thuận mức bên gây thiệt hại phải bồi bồi thường hay phạt vI phạm kế thường kịp thời và toản bộ, thiệt Phương | từ khi giao kết hợp đồng hại trực tiếp và thiệt hại gián tiếp, thức thực hiện, mức bồi thường

Mức bồi thường có thể thấp hơn hoặc cao hơn mức thiệt hại

Xây Ta các bên trong quan hệ dân sự có thê không biết nhau cũng như sự việc xảy ra làm phát sinh quan hệ dân sự nên không thỏa thuận được Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường và hình thức

23 nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Phát sinh do lỗi cô ý hoặc vô ý của người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

Việc phân biệt lỗi có ý hay vô ý cũng có nghĩa nhưng bên cạnh đó thì người có hảnh vi vi phạm có thể chịu trách nhiệm ngay cả khi không có lỗi trong trường hợp pháp luật quy định

Chỉ áp dụng với các bên tham Người chịu trách nhiệm là Tính liên | gia hợp đồng và không thể áp | người người có hành vi trái pháp đới chịu | dụng đối với người thứ ba luật, hoặc người khác như cha, mẹ trách của người chưa thành niên, người nhiệm giám hộ, pháp nhân, đối với người giám hộ của pháp nhân

3.2 Trong hai vụ việc trên, có tốn tại quan hệ hợp đồng giữa bên bị thiệt hại và bên bị yêu cầu bôi thường thiệt hại không? Vì sao?

Trong hai vụ việc trên, có tồn tại quan hệ hợp đồng giữa bên bị thiệt hại và bên bị yêu cầu bồi thường thiệt hại Cụ thể:

- Trong Quyết định số 451/2011/DS-GĐT: Có tổn tại hợp đồng cho vay có sử dụng tai san thé chap dé dam bảo việc trả nợ Bên bị thiệt hại là ông Đào Văn Nghĩnh đã xác lập hợp đồng vay có bảo đảm bằng thế chấp là căn nhà hẻm 150, Phan Đình Phùng, tổ 9 Yên Đễ, thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai, với bên bị yêu cầu bồi thường là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Yên Đỗ

- Trong Bản án số 750/2008/DSPT: Có tổn tại quan hệ hợp đồng giữa bên bị thiệt hại (ông Trương Hoàng Bá) và bên bị yêu cầu bồi thường thiệt hại (Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh) Đó là hợp đồng dịch vụ Bệnh viện phẫu thuật nang mũi môi phải cho ông Bá

3.3 Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã theo hướng quan hệ giữa các bên là boi thường thiệt hại ngoài hợp đồng hay trong hợp đồng? Vì sao?

Trong Quyết định số 451/2011/DS-GĐT, Tòa án đã theo hướng quan hệ giữa các bên là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Vì hợp đồng giữa ông Nghinh và Ngân

24 hàng là hợp đồng cho vay có báo đám bằng thê chấp là căn nhà hẻm 150, Phan Đình Phùng, tổ 9 Yên Đỗ, thành phó Pleiku tỉnh Gia Lai Ông Nghĩnh yêu cầu bồi thường thiệt hại do Ngân hàng đã đấu giá căn nhà thế chấp của ông Tuy nhiên, việc tranh chấp này nằm ngoài khuôn khổ của hợp đồng vì hai bên đã thỏa thuận là việc thé chap căn nhà là để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của ông Nghĩnh, chứ không đề cập đến chuyện phải thông qua ông Nghĩnh hay Ngân hàng để được toàn quyền xử lý tài san thé chap khi ông Nghĩnh nợ quá hạn Vì vậy, tòa án đã sử dụng quy định về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng để giải quyết, cụ thê trong Quyết định có đoạn xác cho thấy: “Tòa án cấp sơ thâm đã xác định quan hệ pháp luật là “Tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” là đúng Tòa án cấp phúc thâm lại xác định “Tranh chấp về hợp đồng dân sự” là sai”

Trong Bản án số 750/2008/DSPT, Tòa không nêu rõ về việc đây là bồi thường thiệt hại trong hay ngoài hợp đồng Tuy nhiên, việc tranh chấp giữa nguyên đơn vả bị đơn là cái chết của ông Bá, việc này không được hai bên dự liệu trong hợp đồng phẫu thuật từ trước Ngoài ra, Tòa án áp dụng Điều 604 BLDS năm 2005 để căn cứ xác định trỏch nhiệm bồi thường: “7ệeo quy định tại Điều 604 Bộ luật Dõn sự 2005 thỡ trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đây đủ các yếu tổ: Phải có thiệt hại xáy ra ” Mà Điều 604 BLDS năm 2005 được áp dụng đề căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Vì vậy, có thể xác định rằng Tòa án đã theo hướng quan hệ giữa các bên là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong hai vụ việc trên về vấn đê xác định bản chất pháp lý (rong hay ngoài hợp đồng) quan hệ bôi thường giữa các bên

- Đối với Quyết định số 451/2011/DS-GĐT: Theo em, hướng giải quyết của Tòa là bất hợp lý Vì trong phần “Xét thấy” của Quyết định, Tòa đã xác định răng Tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là đúng, nhưng Tòa chưa đưa ra đủ căn cứ để xác định đây là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Đề xác định đây là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì phải xem xét quá trình phát mãi (xử lý tài sản báo đảm) có đúng pháp luật hay không Ở đây, Tòa án chưa xác định hành vi phát mãi có đúng quy định pháp luật hay không nên chưa đủ căn cứ đề làm phát sinh bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Vì vậy, hướng giải quyết của Tòa là bắt hợp lý

- Đối với Bản án số 750/2008/DSPT: Theo em, hướng giải quyết của Tòa là hợp ly Do việc bà Phi yêu cầu bồi thường thiệt hại do cái chết của ông Bá được xác định là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là đúng vì cái chết của ông Bá không được dự liệu trong hợp đồng Tuy nhiên, khi xét đến các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, đã có căn cứ chứng minh rằng ông Bá chết là do bị nhiễm trùng chứ không phái do lỗi của bác sĩ và ê kíp phẫu thuật của Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh nên không thể xác định đây là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do không thỏa mãn được căn cứ phát sinh trách nhiệm bởi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Cũng không có căn cứ đề yêu cầu Bệnh viện bồi thường trong hợp đồng đo Bệnh viện không phái bên có lỗ Do đó, việc Tòa không xác định đây là bồi thường trong hay ngoài hợp đồng là hợp lý

VAN DE 4: BUOC TIEP TUC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Tóm tắt Quyết định số 36/2013/KDTM-GĐT ngày 17/9/2013 của Tòa kinh tế Tòa

Khoản 4 Điều 13 Luật Kinh doanh bất động sản có quy định về trách nhiệm của

chủ đầu tư dự án kinh doanh bắt động sản Trong thời hạn 50 ngày kế từ ngày bàn giao nhả, công trình xây dựng cho người mua hoặc kê từ ngày hết hạn thuê mua thì phải làm thủ tục để cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho bên mua, bên thuê mua, trừ trường hợp bên mua, bên thuê mua có văn bản đề nghị tự làm thủ tục cấp giấy chứng nhận Điều 352 BLDS năm 2015: “Ki bên có nghĩa vụ thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyên được vêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vu.”

4.8 Cho biét những cơ chế để việc buộc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hiệu quả trong thực tế

- Điều 352 BLDS năm 2015 quy định cơ chế Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ: “Khi bên có nghĩa vụ thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyền được yêu câu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ ” Cơ chế này đem lại hiệu quả trong thực tế, hạn chế tối thiểu thiệt hại cho cả hai bên

- Buộc thực hiện hợp đồng khi một bên không thực hiện bằng chế tải: quy dinh tai khoản 01 Điều 358 BLDS năm 2015 quy định:

Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện một công việc mả mình phải thực hiện thì bên có quyền có thê yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện hoặc tự mình thực hiện hoặc giao người khác thực hiện công việc đó và yêu cầu bên có nghĩa vụ thanh toán chỉ phí hợp lý, bồi thường thiệt hại

- Các bên có thể thỏa thuận về phạt vị phạm hợp đồng tại Điều 418 BLDS năm 2015: “Phat vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp động, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm ”

VAN DE 5: TIM KIEM TAI LIEU

Đỗ Văn Đại - Lê Hà Huy Phát, “Thiệt hại được bồi thường khi tính mạng bị

xâm phạm trong pháp luật dân sự”, Tap chi Tod an nhán dân điện tứ, 2023

2 Hồng Hạnh, “Hướng dẫn về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chỉ điện tử Luật sự Việt Nam, 2023

3 Huynh Thị Nam Hải, “Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại của người bị thiệt hại và góp ý dự thảo Nghị quyết hướng dẫn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Tap chi Toa án nhân dân điện tứ, 2021.

Lê Thị Hồng Vân, “Quy định về thiệt hại bồi thường do hàng hoá không dam bảo chất lượng gây ra cho người tiêu dùng”, Tạp chí khoa học pháp ly Việt

5 Lê Văn Quang, “Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí Toà án nhán dân điện tứ, 2021.

Lưu Anh Tuấn, “Quy định BLDS năm 2015 về bồi thường thiệt hại do tính

mạng, thi thể bị xâm phạm và thực tiễn xét xử”, 7 qp chí Toà ăn nhân dán điện tứ, 2021.

Mai Huệ, “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại quy định tại Điều

588 của Bộ luật Dân sự”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, 2023, § Ngọc Linh, “Đề xuất quy định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, 7gp chỉ điện tứ Luật sư Việt Nam, 202].

Nguyễn Anh Dũng - Nguyễn Thế Tùng, “Một số vấn đề về trách nhiệm bồi

thường thiệt hại quy định tại Điều 599 Bộ luật Dân sự”, 7 ap chi điện tử Luật sử Việt Nam, 2022

10 Nguyễn Tứ, “Vấn đề pháp lý về giải quyết bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm, sức khoẻ bị xâm phạm”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, 2022.

Nguyễn Thị Ngọc Lan, “Bồi thường thiệt hại về môi trường theo Luật Bảo vệ

môi trường 2020, Tạp chỉ khoa học pháp lý Việt Nam, số 07(155) nam 2022, tr 64-76

12 Pham Thi Thu Thuy, “Van dé béi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm trong trường hợp bị hại tham gia bao hiểm”, 7 ap chi Tod án nhân dân điện tử, 2020.

Thái Vũ, “Yêu cầu đánh giá thực tiễn thi hành quy định của pháp luật về bôi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Tap chi Toa án nhân dân điện tứ, 2020.

ThS Doan Thi Ngọc Hái, “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do vi phạm

quyền lợi của người tiêu dùng”, Tap chí điện tử Luật sự Việt Nam, 2020.

Trần Tiến Dũng, “Pháp luật về trách nhiệm bởi thường thiệt hại của doanh

nghiệp gây ô nhiễm môi trường”, Tạp chí Toà án nhân dân điện tứ, 2023

16 Trần Thị Anh Thư, “Bàn về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do người làm công gây ra”, Tạp chí Toà án nhân dân điện tứ, 2022

17 Vũ Thị Hồng Yến, “Bàn về trách nhiệm bồi thường trong trường hợp tai san gay ra thiét hat”, Tap chỉ Toà án nhân dân điện tứ, 2022

Yêu cẩu 2: Cho biết làm thế nào đề biết được những bài viết trên

Bước l1: Truy cập các trang web của các tạp chí chuyên ngành luật như:

- Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam: https://tapchikhplvn.hemulaw.edu.vn/module/ketqua

- Tap chi Toa án nhân dân điện tử: https://tapchitoaan.vn - Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam: https://1svn.vn

Bước 2: Vào phần tìm kiếm, nhập từ khoá “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”

Bước 3: Lọc các bài viết từ năm 2020 đến nay

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Luật Kinh doanh bắt động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014

Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2/2/2005 của Tòa dan sự Tòa án nhân dân tối

Quyết định số 30/2006/HS-GĐT ngày 26/9/2006 của Tòa hình sự Tỏa án nhân

Quyết định số 36/2013/KDTM-GĐT ngày 17/9/2013 của Tòa kinh tế Tòa án

Quyết định số 451/2011/DS-GĐT ngày 20/6/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân

B Tài liệu tham khảo 1 Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015,

Nxb Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam 2016 (xuất bán lần thứ 2), tr 487

Đễ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015,

Nxb Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam 2016 (xuất bán lan thir 2), tr 488

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w