(TIỂU LUẬN) hợp ĐỒNG và bồi THƯỜNG THIỆT hại NGOÀI hợp ĐỒNG bài thảo luận thứ hai vấn đề 1 CHẤP NHẬN đề NGHỊ GIAO kết hợp ĐỒNG

11 1 0
(TIỂU LUẬN) hợp ĐỒNG và bồi THƯỜNG THIỆT hại NGOÀI hợp ĐỒNG bài thảo luận thứ hai vấn đề 1 CHẤP NHẬN đề NGHỊ GIAO kết hợp ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Bài thảo luận thứ hai LỚP: 122 – AUF45 Nhóm Danh sách sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Trâm Anh – 2053801012020 Trần Hồ Trâm Anh – 2053801014014 Trần Dương Thiên Đồng – 2053801014041 Lê Nguyễn Hữu Khoa – 2053801014109 Bùi Nguyễn Nam Phương – 2053801011197 Trần Thị Minh Thư – 2053801015130 Liễu Hồng Thanh – 205301014237 Vấn đề 1: CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Nội dung: Tháng năm 2018, A (pháp nhân), B (cá nhân) C (cá nhân) gửi cho D đề nghị giao kết hợp đồng (là điều khoản phương thức giải tranh chấp, văn có chữ ký chủ thể) Tháng năm 2020 tháng năm 2020, D gửi cho A B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng D khơng chứng minh gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C (C không thừa nhận nhận chấp nhận đề nghị giao kết D) Sau đó, bên có tranh chấp tồn Hợp đồng (thỏa thuận giải tranh chấp) Tòa án xét rằng: (1) bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Điều 400 BLDS 2015; (2) chấp nhận chưa thực thời hạn hợp lý theo quy định Điều 394 BLDS 2015 (3) chấp nhận D đề nghị giao kết Trả lời: Theo quan điểm (1), chúng tơi thấy Tịa án đưa hướng giải chưa thực hợp lý Tuy C bên đề nghị không thừa nhận chấp nhận giao kết D D khơng chứng minh gửi chấp nhận để nghị giao kết hợp đồng cho C D gửi cho A B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Do đó, việc tịa án dựa vào quy định Điều 400 BLDS năm 2015 để xét bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chưa xác Về quan điểm (2), theo khoản Điều 394 BLDS năm 2015: “Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn hợp lý.” Quan điểm (2) Tịa án có sở bên đề nghị khơng ấn định thời hạn trả lời bên D trả lời cho bên A bên B việc chấp nhận giao kết hợp đồng lại khơng có phản hồi với C tranh chấp xảy ra, đề nghị bên D bên C lúc khơng cịn hiệu lực Lúc này, chấp nhận D đề nghị giao kết việc chấp nhận giao D thời hạn hợp lý nên coi đề nghị giao kết bên D Do đó, quan điểm (3) Tịa án hoàn toàn hợp lý Vấn đề 2: SỰ ƯNG THUẬN TRONG Q TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Tình huống: Năm 2001, bà Chu ông Bùi chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ (gồm nhân khẩu) cho ông Văn Năm 2004, ông Văn xây dựng chuồng trại đất chuyển nhượng, bên làm thủ tục chuyển nhượng để ông Văn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gia đình bà Chu, ơng Bùi khơng có ý kiến Tuy nhiên, bà Chu ông Bùi yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch chuyển nhượng vơ hiệu chưa có đồng ý họ Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL 2.1 Điểm BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 vai trò im lặng giao kết hợp đồng? Điểm thay đổi thứ nhất: Theo Khoản Điều 404 BLDS năm 2005 quy định thời điểm giao kết hợp đồng dân thì: “2 Hợp đồng dân xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết.”  Như vậy, theo quy định BLDS năm 2005 quy định im lặng chấp nhận, đồng ý bên có thỏa thuận Còn theo Khoản Điều 393 BLDS năm 2015 quy định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thì: “2 Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên.”  Như vậy, theo quy định BLDS hành trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên ngồi im lặng giao kết không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Điểm thay đổi thứ hai: Khi im lặng coi đồng ý BLDS năm 2005 chưa xác thời điểm giao kết hợp đồng, khoản Điều 400 BLDS năm 2015 khắc phục nhược điểm này, quy định xác định thời điểm bên giao kết im lặng qua thỏa thuận im lặng, chưa quy định đến thời điểm bên xác lập theo thói quen (trong “thói quen” điểm quan trọng việc mở rộng phạm vi BLDS năm 2015 ) 2.2 Việc Tịa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng tình có thuyết phục khơng? Vì sao? Nội dung án lệ: “Về hợp đồng mua bán nhà, đất ngày 26-4-1996: Việc chuyển nhượng nhà, đất diễn từ năm 1996, sau mua nhà, đất, ông Tiến, bà Tý trả đủ tiền, nhận nhà đất, tôn đất, sửa lại nhà cho cháu đến Trong gia đình ơng Ngự, bà Phấn diện tích đất cịn lại, liền kề với nhà ơng Tiến, bà Tý Theo lời khai người ông Ngự, bà Phấn sau bán nhà, đất cho vợ chồng bà Tý, ông Ngự, bà Phấn phân chia vàng cho người Mặt khác, sau chuyển nhượng giao nhà đất cho ông Tiến, bà Tý ngày 26-4-1996, ơng Ngự cịn viết “giấy cam kết” có nội dung mượn lại phần nhà đất sang nhượng để xây dựng lại nhà phần đất lại thực tế vợ chồng bà Phấn, ông Ngự sử dụng phần nhà đất bà Tý, ông Tiến xây dựng nhà Như vậy, có sở xác định bà Phấn biết có việc chuyển nhượng nhà, đất ông Ngự với vợ chồng ông Tiến bà Tý, bà Phấn đồng ý, thực nên việc bà Phấn khiếu nại cho ông Ngự chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng bà Tý bà khơng biết khơng có cứ.” Theo quan điểm nhóm em, Tịa án áp dụng Án lệ số 04/06/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng tình chưa thuyết phục Để làm rõ quan điểm trên, sau nhóm em đưa so sánh vụ việc tình Án lệ số 04/2016/AL sau: - Thứ nhất, tình tiết Án lệ số 04/2016/AL đề cập tới tài sản chung vợ chồng tình tiết tình đề cho cịn đề cập tới tài sản hộ gia đình (tức tài sản vợ chồng bà Chu, ông Bùi con) - Thứ hai, Án lệ số 04/2016/AL dừng lại trường hợp nhà đất tài sản chung vợ chồng mà có người đứng tên ký hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho người khác, người cịn lại khơng ký tên hợp đồng; Cịn tình trên, chưa nhìn thấy kiện hay đặc điểm cho thấy nguyên đơn biết quyền lợi bị xâm phạm không lên tiếng Được biết vào năm 2004, ông Văn xây dựng chuồng trại đất chuyển nhượng, bên làm thủ tục chuyển nhượng, ông Văn cấp giấy chứng nhận gia đình ơng khơng có ý kiến gì, tức hiểu rằng, vợ chồng ông Bùi, bà Chu biết không phản đối Nhưng tình tiết khơng đồng nghĩa với việc ông bà không phản đối việc chuyển nhượng nên Tòa án nhận định việc im lặng họ đồng nghĩa với ưng thuận bác bỏ yêu cầu nguyên đơn chưa hợp lý Vì ơng bà khơng lên tiếng việc chuyển nhượng chưa đủ nhận thức quyền lợi họ bị xâm phạm, khơng có nghĩa phản đối Nếu áp dụng Án lệ số 04/2015/AL tình hệ là: - Khẳng định việc ông Bùi bà Chu đồng ý việc chuyển nhượng đất cho ơng Văn phủ nhận hồn tồn u cầu nguyên đơn tức ông Bùi bà Chu - Tuy nhiên lại không giải cho trường hợp ông Bùi bà Chu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch chuyển nhượng vơ hiệu lý chưa có đồng ý họ Giả thiết rằng, người con, vào năm 2001 có người chưa đủ tuổi nhận thức việc chuyển nhượng đất cha mẹ họ đến năm 2004 chưa đủ tuổi nhận thức việc ông Văn xây chuồng trại làm thủ tục chuyển nhượng cụm” gia đình bà Chu ơng Bùi khơng ý kiến gì” khơng có để khẳng định người có đồng ý hay không đồng ý Và từ “Nay” rõ thời gian, giả sử năm 2020 người có đầy đủ lực hành vi dân yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch chuyển nhượng vơ hiệu chưa giải thỏa đáng Mặt khác, nhóm em phân tích việc theo hướng ơng Bùi bà Chu hợp đồng chuyển nhượng hợp đồng có hiệu lực theo hướng khác: * Trường hợp 1: Bà Chu ông Bùi sử dụng số tiền chuyển nhượng để phục vụ cho lợi ích chung gia đình, bao gồm đồng sở hữu ông bà Theo quan điểm tác giả Đỗ Văn Đại “…Qua thực tế xét xử, Tòa dân thấy cần chấp nhận xác định đồng chủ sở hữu là: Những chủ sở hữu chung biết chuyện không phản đối, sở hữu chung có tham gia giai đoạn việc chuyển nhượng tham gia nhận tiền…, chuyển nhượng chủ sở hữu chung khơng biết sau biết có biết việc chuyển nhượng sử dụng chung tiền chuyển nhượng người chuyển nhượng chia tiền chuyển nhượng tài sản…” Và vào chi tiết vào năm 2004 ông Văn xây dựng chuồng trại đất chuyển nhượng để ông Văn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gia đình bà Chu, ơng Bùi khơng có ý kiến gì, thấy người ơng Bùi Chu thời điểm chuyển nhượng khơng biết đến sau biết việc chuyển nhượng vào năm 2004 sử dụng chung tiền chuyển nhượng  Do đó, dù khơng áp dụng Án lệ 04 Tịa án tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực Mặt khác, người ông Bùi bà Chu biết hợp đồng chuyển nhượng không lên tiếng phản đối khoảng thời gian dài  Trong trường hợp này, nhóm em cho Tịa Án áp dụng Án lệ số 04 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trên: * Trường hợp 2: Các ông Bùi bà Chu biết hợp đồng chuyển không lên tiếng khoảng thời gian dài Tài sản tranh chấp tình Án lệ tài sản thuộc sở hữu chung hợp quy định Điều 210 BLDS năm 2015, Án lệ tài sản chung vợ chồng cịn tình tài sản chung hộ gia đình chất sở hữu chung tài sản quyền nghĩa vụ tương đương Cả hai vụ việc phát sinh tranh chấp tài sản thuộc sở hữu chung hợp tài sản chuyển nhượng cho người khác không sở có đồng ý (các) thành viên sở hữu chung lại, chủ sở hữu chung lại biết việc chuyển nhượng tài sản chung khơng có ý kiến sau thời gian, lí đó, khởi kiện u cầu tun bố vơ hiệu Chính vậy, tịa án hồn tồn hướng giải hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Án lệ số 04/2016/AL để giải tình này, cụ thể là: Trường hợp nhà đất tài sản chung vợ chồng mà có người đứng tên ký hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho người khác, người cịn lại khơng ký tên hợp đồng; có đủ xác định bên chuyển nhượng nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên hợp đồng biết sử dụng tiền chuyển nhượng nhà đất; bên nhận chuyển nhượng nhà đất nhận quản lý, sử dụng nhà đất cơng khai; người khơng ký tên hợp đồng biết mà khơng có ý kiến phản đối phải xác định người đồng ý với việc chuyển nhượng nhà đất  Từ phân tích trên, ta thấy việc Tòa án áp dụng áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng tình hoàn toàn thuyết phục Vấn đề 3: ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC Tình huống: Ơng A chấp quyền sử dụng đất cho Ngân hàng Hợp đồng chấp xác lập phù hợp với quy định hình thức, đăng ký đất có nhà thuộc sở hữu người khác (không thuộc tài sản chấp) Khi có tranh chấp, Tịa án cấp sơ thẩm tuyên bố hợp đồng chấp vô hiệu đối tượng thực 3.1 Những thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ đề nghiên cứu Thứ nhất: Khoản 1, Điều 408 BLDS năm 2015 bỏ cụm từ “vì lí khách quan” Khoản 1, Điều 411 BLDS năm 2005 quy định trường hợp, hợp đồng vô hiệu thực khoanh vùng trường hợp “vì lí khách quan” Trong đó, thực tiễn vận dụng điều luật cho trường hợp thực lí “chủ quan” trường hợp bên không thỏa thuận mặt tiếp giáp mảnh đất chuyển nhượng (đối với hợp đồng chuyển nhượng đất) hay đời máy cụ thể (đối với hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị) nên hợp đồng khơng thể thực Vì lí chủ quan không làm cho hợp đồng vô hiệu, hợp đồng khơng vơ hiệu hợp đồng khơng thể thực trường hợp câu trả lời thuyết phục Do đó, BLDS năm 2015 bỏ cụm từ “vì lí khách quan” hồn tồn thuyết phục Có thể thấy, lí khách quan hay chủ quan không ảnh hưởng tới khả vô hiệu hợp đồng mà ảnh hưởng tới lỗi lầm phát sinh trách nhiệm bồi thường Thứ hai: Khoản 1, Điều 408 BLDS năm 2015 thay từ “ký kết” khoản 1, Điều 411 BLDS năm 2005 “giao kết” Việc BLDS năm 2005 dùng từ “ký kết” hợp đồng thuật ngữ khơng có tính bao qt ký kết dùng cho hợp đồng văn có chữ ký hợp đồng hình thành mà khơng có chữ ký (như hợp đồng miệng, hợp đồng giao kết thơng qua im lặng, ) Để có tính xác, bao quát hơn, khắc phục khuyết điểm BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 dùng từ “giao kết” Thứ ba: Khoản 3, Điều 408 BLDS 2015 thay cụm từ “giá trị pháp lý” khoản 3, Điều 411 BLDS 2005 “hiệu lực” Hợp đồng vô hiệu chắn hợp đồng khơng có hiệu lực pháp lý Nhưng ngược lại, hợp đồng khơng có hiệu lực pháp lý chưa hợp đồng vơ hiệu, mà hợp đồng chưa ký kết, ký kết bị đình hiệu lực, hết hiệu lực Như vậy, dùng cụm từ “hiệu lực” tạo khái quát, bao quát so với việc dùm cụm từ “giá trị pháp lý” “giá trị pháp lý” mang ý nghĩa luật định, cịn “hiệu lực” cịn có ý nghĩa việc thực thi  Những thay đổi Điều 408 BLDS năm 2015 theo hướng hoàn thiện hơn, phù hợp với thực tế thuận tiện cho hoạt động tư pháp, giải tranh chấp, khác phục điểm hạn chế mà BLDS năm 2005  Tuy nhiên, cịn có điểm mà BLDS 2015 chưa khắc phục hạn chế BLDS năm 2005: Tại khoản Điều 408 BLDS năm 2015, việc quy định cho phép áp dụng Khoản vào Khoản Nếu Tòa án tuyên bố hợp đồng bị vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực hợp đồng cịn đối tượng có khả thực được, có hiệu lực gây thiệt hại đến lợi ích bên giao kết hợp đồng Bên cạnh đó, hợp đồng liên quan đến vấn đề đặt cọc mà Tòa án xét thấy đối tượng khơng thể thực số tiền cọc cần xử lý chưa có quy định Việc quy định thời hiệu u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu hợp đồng thực chưa quy định cụ thể, rõ ràng 3.2 Thời hiệu u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng đối tượng thực được xác định nào? Vì sao? Khoản Điều 407 BLDS năm 2015 có nêu: “Quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 Bộ luật áp dụng hợp đồng vơ hiệu.” Vì thời hiệu u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng xác định theo Điều 132 BLDS năm 2015 Cụ thể, áp dụng điểm b khoản Điều 132 BLDS năm 2015: “1 Thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu quy định điều 125, 126, 127, 128 129 Bộ luật 02 năm, kể từ ngày: … b) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết phải biết giao dịch xác lập bị nhầm lẫn, bị lừa dối;” Trước tiên, ta hiểu “nhầm lẫn hợp đồng” trường hợp giao kết hợp đồng có nhầm lẫn làm cho bên bên không đạt mục đích việc xác lập giao kết Trong tình có nhầm lẫn hợp đồng ông A không thông báo, cung cấp đầy đủ thơng tin quyền sử dụng đất cho Ngân hàng việc đất có nhà thuộc sở hữu người khác (không thuộc tài sản chấp) ngân hàng không yêu cầu ơng An thơng báo Vì thế, xác định hợp đồng có nhầm lẫn, áp dụng thời hiệu trường hợp năm kể từ ngày người bị nhầm lẫn biết giao dịch xác lập bị nhầm lẫn 3.3 Toà án tuyên bố hợp đồng chấp vô hiệu đối tượng khơng thể thực có thuyết phục khơng? Vì sao? Theo nhóm em, Tịa án giải theo hướng tuyên bố hợp đồng chấp vô hiệu đối tượng thực không thuyết phục Vì theo quy định khoản Điều 325 BLDS năm 2015: “Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ mình; quyền nghĩa vụ bên chấp mối quan hệ với chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao cho người nhận chuyển quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Như vậy, theo quy định trường hợp chấp tài sản quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất bên chấp người có quyền sử dụng không chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, hợp đồng chấp pháp luật cho phép thực Xét tình này, thấy ông A thực chấp tài sản quyền sử dụng đất cho ngân hàng, tức hợp đồng chấp có đối tượng quyền sử dụng đất ông A nên việc ông A định đoạt (thực biện pháp bảo đảm chấp) tài sản thuộc mình, khơng trái luật hồn tồn luật quy định (khoản Điều 325 BLDS năm 2015) thực Do đó, Tồ án sơ thẩm xác định hợp đồng chấp A hợp đồng có đối tượng khơng thể thực để tun bố vơ hiệu khơng có Vấn đề 4: XÁC LẬP HỢP ĐỒNG CÓ GIẢ TẠO VÀ NHẰM TẨU TÁN TÀI SẢN Tóm tắt: Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 Toà án nhân dân TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương: Nguyên đơn bà Trần Thị Diệp Thúy bị đơn bà Nguyễn Thị Thanh Trang Theo bà Thúy xác nhận bà Trang vay 100.000.000Đ hai lập nên giao dịch chuyển nhượng nhà để che dấu việc cho vay thay đưa số tiền định Sau 06 tháng thỏa thuận trả lãi lẫn gốc mà bà Trang toán 5.000.000Đ Bà Thúy lúc nộp đơn yêu cầu bị đơn phải trả 95.000.000Đ lại yêu cầu tòa án hủy giao dịch chuyển nhượng nhà trước Tịa sơ thẩm chấp nhận đơn kiện bà Thúy Đối với vụ việc thứ nhất: 4.1 Thế giả tạo xác lập giao dịch? Giao dịch giả tạo xác lập sở hành vi gian dối thực bên xác lập giao dịch Giao dịch giả tạo giao dịch xác lập nhằm che dấu việc thực hợp đồng khác mà bên thật mong muốn thực Giao dịch giả tạo mà bên “tự nguyện” tham gia mục đích giao dịch thể khơng phù hợp với mục đích bên thực quan tâm, hướng tới, mong muốn đạt Yếu tố giả tạo thông qua dấu hiệu bên thông đồng với để tạo nên thiếu thống ý chí tuyên bố ý chí bên xác lập giao dịch 4.2 Đoạn Quyết định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? Trong Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 Tòa án nhân dân TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, đoạn cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng là: “Nguyên đơn bị đơn thống ngày 23/11/2013 nguyên đơn bị đơn có thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nội dung giấy thỏa thuậnchuyển nhượng quyền sử dụng đất số AP 154638, số vào sổ H53166 UBND thị xã (nay thành phố) Thủ Dầu Một cấp ngày 30/7/2009, tọa lạc phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, giá chuyển nhượng 200.000.000 đồng Hai bên thừa nhận giao dịch giả tạo để che giấu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 100.000.000 đồng.” 4.3 Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu là: - Hợp đồng giả tạo (hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập 23/11/2013 ngun đơn bị đơn)  Tồ tun bố vơ hiệu - Hợp đồng bị che giấu (hợp đồng vay tài sản số tiền 100.000.000 đồng)  Tồ cơng nhận có hiệu lực Căn pháp lý: Điều 124 BLDS năm 2015 4.4 Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu Theo nhóm em hướng xử lý Tồ án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu phù hợp với quy định pháp luật theo Điều 124 BLDS năm 2015 Vì hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bà Thuý bà Trang thoả thuận hai bên mà không thẩm định quan nhà nước có thẩm quyền để làm thủ tục luật định hình thức hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tiếp đó, bên biết việc lập hợp đồng giả tạo nhằm che dấu cho việc vay mượn nên hợp đồng bị vơ hiệu hồn tồn hợp lý Ngồi theo Điều 124 BLDS năm 2015 giao dịch dân bị che giấu có hiêu lực có nghĩa giao dịch vay mượn tiền bên có hiệu lực pháp luật thực tế giao dịch thật mà bên muốn hướng tới khơng vi phạm vào giao dịch vô hiệu theo quy định BLDS hay luật khác có liên quan Đối với vụ việc thứ hai 4.5 Vì Tịa án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu? Toà án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu theo án có thấy: “ Qúa trình giải vụ án vợ chồng bà Anh thừ nhận nợ bà Thu 3,1 tỷ đồng, đồng thời vợ chồng bà Anh cam kết chuyển nhượng nhà đất (đang có tranh chấp) để trả nợ cho bà Thu, vợ chồng bà Anh không thực cam kết với bà Thu mà làm thủ tục chuyển nhà đất cho vợ chồng ông Vượng Thoả thuận chuyển nhượng vợ chồng bà Anh với vợ chồng ơng Vượng khơng phù hợp với thực tế giá thực tế nhà đất gần 5,6 tỷ đồng hai bên thoả thuận chuyển nhượng chủ với giá 680 triệu đồng thực tế bên chưa hoàn tất thủ tục chuyển nhượng.” 4.6 Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án (giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ)? Theo nhóm em hướng giải Tịa án hợp lí, phù hợp với khoản Điều 124 BLDS năm 2015 Đảm bảo quyền lợi bên thứ (trong trường hợp bà Thu) Việc vợ chồng bà Anh thực giao dịch chuyển nhượng đất cho vợ chồng ông Vượng (với giá rẻ thực tế nhiều, thực tế giá nhà đất 5,6 tỷ đồng bán với giá 680 triệu đồng) mục đích trốn tránh việc thực cam kết chuyển nhượng nhà đất cho bà Thu mục đích khác Giả sử giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng không giả tạo thực bên bị thiệt hại bà Thu (bị vợ chồng bà Anh lừa chuyển nhượng nhà đất cho chưa địi nợ) Vì Tịa xác định giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng 4.7 Cho biết hệ việc Tòa án xác định hợp đồng giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ Hệ việc Tòa án xác định hợp đồng giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ: Giao dịch chuyển nhượng nhà đất vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vương bị vơ hiệu Vì theo khoản Điều 124 BLDS năm 2015 Giao dịch dân vô hiệu giả tạo: “2 Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu” Theo đó, giao dịch chuyển nhượng nhà đất vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vương giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ vợ chồng bà Anh với bà Thu (bên thứ ba), dựa theo quy định khoản Điều 124 giao dịch vô hiệu 10 ... B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng D khơng chứng minh gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C (C không thừa nhận nhận chấp nhận đề nghị giao kết D) Sau đó, bên có tranh chấp tồn Hợp đồng. .. nghị giao kết hợp đồng cho C D gửi cho A B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Do đó, việc tịa án dựa vào quy định Điều 400 BLDS năm 2 015 để xét bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết. . .Vấn đề 1: CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Nội dung: Tháng năm 2 018 , A (pháp nhân), B (cá nhân) C (cá nhân) gửi cho D đề nghị giao kết hợp đồng (là điều khoản phương thức giải tranh chấp,

Ngày đăng: 11/12/2022, 04:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan