1 1.4Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền" theo 1.5 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A th
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỎ HỎ CHÍ MINH
KHOA LUAT QUOC TE Lớp: 137 - TMQT46.2
1 Nguyễn Nhật Triều 2153801090110
2 Nguyễn Hoang Truc Ngân 2153801090071
3 Võ Minh Nguyên 2153801090079
5 Hoàng Ngọc Thanh Tâm 215380 1090092 6 Đào Yến Thanh 2153801090095 7 Huỳnh Trần Bảo Trâm 2153801090103 8 Nguyễn Huỳnh Thùy Trân 2153801090106 9 Phan Thanh Vân 2153801090117
Thanh phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2022
Trang 2MUC LUC
Van đề 1: Thực hiện công việc không có ủy quyền 1 1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? 1 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? — I
1.3Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện
công việc không có ủy quyền” 1 1.4Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền" theo
1.5 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 4 đề 2: Thực hiện nghĩa vụ (thanh toán một khoản tiền) 6
Tóm Tắt Quyết định giám đốc thâm số 15/03/2018 DS-GD về “Tranh chấp nghĩa vụ
trả tiền trong hợp đồng chuyên nhượng nhà và quyền sử dụng đất.” 6
2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào?
Qua trung gian là tài san gi? 6
2.2Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cy thé là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 7
2.3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng
bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao? 7
2.4Đối với tình huồng trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất
được xác định là I.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì, theo Tòa án
nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao? 7
2.5Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu
một tiên lệ (nêu có)? 8 dé 3: Chuyén giao nghia vu theo théa thuận 9
Tom tắt Bản án số 148/2007/DSST ngay 26/09/2007 của Tòa án nhân dân thị xã
Trang 33.1Diém gidng va khac nhau co ban gitra chuyén giao quyén yéu cau va chuyén giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? 9 3.2Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú? ¬ aKXn tet eteetetreeeeell
3.3 Đoạn nào của bản án cho thay nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyền
sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh? 11 3.4Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án? II 3.5Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyên giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 12 3.6Nhin từ góc độ quan diém các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biết 13 3.7Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không còn trách nhiệm đối với người có quyền? 14 3.8Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 14 3.9Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyên giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 15
BANG TU VIET TAT
BLDS Bộ Luật Dân sự
Trang 4
Van đề 1: Thực hiện công việc không có ủy quyền
1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? Theo Điều 574 BLDS 2015 thì: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một
người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc
biết mà không phản đối.”
1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? Theo khoản 3 Điều 275, việc thực hiện công việc không có ủy quyền của người này đôi với người kia tuy người có nghĩa vụ không ủy quyền lại cho bên không có nghĩa vụ nhưng vẫn nảy sinh quan hệ dân sự đối với cả hai Căn cứ Điều 574 đến Điều 578 BLDS 2015 thì người nghĩa vụ phải tiếp nhận công việc khi người thực hiện công việc bàn giao, thanh toán chi phí hợp lý mà người thực hiện công việc không có ủy quyền đã bỏ ra đề thực hiện công việc, kể cả trong trường hợp công việc không đạt được kết quả theo ý muốn của mình, hoặc người thực hiện công việc không có ủy quyền phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường nếu như gây thiệt hại đối với công việc đang làm Vì vậy, có thể nói thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ
Ví dụ, anh A làm một việc của anh B mà anh B không yêu cầu anh A làm nhưng khi
làm xong việc cho dù kết quả ra sao đi nữa thì anh B vẫn phải có nghĩa vụ thanh toán tiền công, các khoán phí phát sinh cho anh A Do đó, kể cả trường hợp công việc không đạt được kết quả theo ý muốn của bên có công việc, họ vẫn có nghĩa vụ thanh toán
1.3Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện
công việc không có ủy quyền",
BLDS 2005 BLDS 2015
Khái niệm - Điều 594 đưa ra khái niệm: “| - Bộ luật này bỏ đi 2 chữ
Thực hiện công việc không có ủy |“hoàn toàn” đã thay đổi khái quyền là việc một người không có | niệm của việc thực hiện không nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng |có ủy quyền, bởi khái niệm
đã tự nguyện thực hiện công việc đó, | của BLDS 2005 chỉ hướng đến
hoàn toàn vì lợi ích của người có | lợi ích của người có nghĩa vụ
công việc thực hiện khi người này | thực hiện công việc
không biết hoặc biết mà không phải | = BLDS 2015 đã thay đối
đối.” khiến cho lợi ích của người có
Trang 5
nghĩa vụ thực hiện công việc
lẫn người không có nghĩa vụ
thực hiện được công bằng và
không có ủy quyền
- Khoản 3 Điều 595 quy định về việc thông báo cho người có công
việ được thực hiện biết về quá
trình trừ trường hợp người có công việc đã biết hoặc người thực hiện
công việc đã biết hoặc người thực
hiện công việc không có ủy quyền không biết nơi cư trú của người đó
=> Chi để cập đến nơi cư trú của
người có công việc được thực hiện
- Khoản 4 Điều 595 quy định về việc người có công việc thực hiện chết thì
người thực hiện công việc không có ủy quyền phải tiếp tục thực hiện công việc cho đến khi người thừa kế hoặc người đại diện của người có công
việc được thực hiện đã tiếp nhận
=> Chỉ quy định về cá nhân người thực hiện có công việc chết
- Khoản 3 Điều 575 quy định
tương tự như khoản 3 Điều 595
nhưng khác ở chỗ người thực
hiện công việc không có ủy
quyền không biết nơi cư trú hoặc trụ sở của người có công
việc được thực hiện
=> Sự bổ sung trên là hoàn
toàn hợp lý bởi vì công việc đó không chỉ có thể liên quan đến
một cá nhân mả có thể cả một
pháp nhân (trụ sở)
- Khoản 4 Điều 575 bố sung
thêm từ “pháp nhân” vì chủ thể của BLDS không chỉ có mỗi cá nhân Điều này nêu rõ
là chết đối với cá nhân và cham dứt tồn tại đối với pháp
đối với người thực hiện công việc
không có ủy quyên chết - Khoản 4 Điều 578 quy
định chết đối với cá nhân và cham dứt tồn tại đối với pháp
không có nhân ủy quyên => Sự bé sung day đủ và rõ
ràng hơn vì đổi tượng của
BLDS không chỉ có mỗi cá
BA
mo
Trang 6xe khách đi ngang qua cứu giúp và đưa đến bệnh viện cấp cứu là những trường hợp thực hiện nghĩa vụ có căn cứ pháp luật, không phải thực hiện công việc không có ủy
quyền, căn cứ theo Điều 275 BLDS năm 2015 Cho dù người thực hiện hoàn toàn tự
nguyện và không biết đến quy định của pháp luật thì đây vẫn là thực hiện công việc không có ủy quyên
@ Thử hai, người thực hiện công việc phải có chủ ý, tự nguyện khi thực hiện công việc Căn cứ vào BLDS năm 2015 quy định người thực hiện công việc không ủy quyền
phải tự nguyện (Điều 574) Tự nguyện ở đây được hiểu là làm công việc với chủ ý, mong muốn tương trợ cho người có công việc đang cần giúp đỡ Ví dụ: A phơi lúa ngoài sân nhưng có việc phải đi xa Trong những ngày đi xa, trời chuẩn bị đồ mưa lớn, B là hàng xóm của A thấy vậy nên đã gom lúa vào nhà A hộ A
o_ Trái lại nếu người thực hiện công việc chỉ là ngẫu nhiên, không có chủ ý, hoặc thiếu tự nguyện (Ví dụ do bị ép buộc hay nhằm lẫn) mà làm lợi cho bên kia, thì không coi là thực hiện công việc không có ủy quyền Ví dụ: Cũng ví dụ trên, A với C phơi lúa
chung sân, B gom lúa vào nhà A hộ A sẵn tiện gom lúa vào nhà C hộ C
+ Điều kiện về người có công việc được thực hiện: @ Thứ nhất, người có công việc không yêu cầu bên kia thực hiện công việc
o_ Yêu cầu này đồng nghĩa, trước hoặc trong khi thực hiện công việc, bên có công việc
không yêu cầu bên kia thực hiện công việc đó, đồng thời giữa các bên cũng không có thỏa thuận, thống nhất ý chí với nhau về thực hiện công việc đây là yêu cầu có tính nguyên tắc vì nếu giữa các bên có sự thông nhất trước hoặc nêu bên có công việc thể hiện sự đồng ý thì coi như các bên có sự tạo lập hợp đồng
o_ Do vậy, khi người có công việc không yêu cầu và không thê hiện sự đồng ý người
thực hiện công việc về nội dung và quá trình thực hiện công việc, thì giao dịch do
người thực hiện công việc tự mình xác lập với người thứ ba sẽ chỉ có hiệu lực giữa họ với người thứ ba, chứ không có hiệu lực với người có công việc
Trang 7Ngoại lệ: nhiều trường hợp người có công việc phản đôi nhằm lân tránh trách nhiệm
của mình Nếu công việc cần phải được thực hiện nhằm bảo vệ lợi ích công cộng hoặc
nghĩa vụ luật định thì sự phản đối này không được chấp nhận Ví dụ: ngăn cản người
khác tự tử, chăm sóc trẻ sơ sinh bị người thân cô tình bỏ rơi
Điều kiện về công việc: Việc thực hiện công việc phải có lợi ích thực sự với người có công việc Theo Điều 574 BLDS nam 2015 thi du đây là hành vi quản trị, hành vị pháp lý, hay hành vi vật chất đều phải có mục đích chủ yếu là “vì lợi ích của người có công việc” Tính chất
“vỉ lợi ích của người có công việc” là điều kiện bắt buộc của việc thực hiện công việc không có ủy quyên, bởi lẽ hành vi thực hiện công việc không được các bên thống nhất
trước về nội dung, phạm vi nghĩa vụ cụ thể, mà hoàn toàn do một bên đơn phương, tự
ý thực hiện Do đó, quy định về điều kiện này là rất cần thiết nhằm tránh nguy cơ
người khác lợi dụng đề trục lợi bất chính, gây thiệt hại cho người có công việc Khi xem xét về tính chất “vì lợi ích của người có công việc”, cần lưu ý đến các vấn đề
sau: Thứ nhất, yếu tô vi lợi ích trong trường hợp này cũng tương tự như trong hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba hay trong nghĩa vụ hoàn trả do được lợi không có căn cử pháp luật
Thứ hai, hành động thực hiện công việc không chỉ “vì lợi ích” của người có công
việc, mà có thể đồng thời làm lợi cho bản thân hoặc người thứ ba, hay lợi ích cộng
đồng
Thứ ba, về thời điểm xác định có tồn tại lợi ích là khi bat đầu thực hiện công việc
Thứ tư, công việc phải là những việc làm cần thiết và thuộc về nghĩa vụ, trách nhiệm
của công việc
PA
Trang 81 Š Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cau cha dau tu A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Để xem xét việc Nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không, chúng ta căn cứ vào Điều 574 BLDS năm 2015:
+ Nhà thầu C không đạt điều kiện về người thực hiện công việc:
Thứ nhất, Nhà thầu C có nghĩa vụ phải thực hiện công việc xây dựng công trình công cộng do đã ký hợp đồng với Ban quản lý dự án B
Thứ hai, Nhà thầu C không có chủ ý, tự nguyện khi thực hiện công việc Nhà thầu C
chỉ thực hiện công việc sau khi ký kết hợp đồng với Ban quản lý dự án B
Chi dau tu A không đạt điều kiện về người có công việc được thực hiện:
Thứ nhất, Chủ đầu tư A không yêu cầu Nhà thầu C thực hiện công việc mà là Ban quản lý dự án B
Thứ hai, theo quy định, Ban quản lý dự án B không được tự ký hợp đồng vì đây là công việc của Chủ đầu tư A Ngay từ đầu, Chủ đầu tư A đã phản đối việc Ban quản lý dự án B xác lập hợp đồng với bất cứ chủ thể nào, trong đó bao gồm cả việc ký kết hợp
đồng với Nhà thầu C Do đó, không đảm bảo được tính chất “không biết hoặc biết mà
không phản đối” của người có công việc (Chủ đầu tư A) Tính chất “vì lợi ích của người có công việc” giữa Chủ đầu tư A và Nhà thầu C không
được đảm bảo:
Thứ nhất, Nhà thầu C thực hiện công việc không xuất phát từ chủ ý muốn giúp đỡ Chủ đầu tư A, mà chỉ đang thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng đã ký kết với Ban quản lý dự án B Lợi ích của Chủ đầu tư A có được là do Nhà thầu C làm đúng theo nghĩa
vụ đã cam kết với Ban quản lý dự án B Do đó, giữa Chủ đầu tư A và Nhà thầu C không tôn tại môi liên hệ pháp lý ràng buộc
Thứ hai, ban quản lý dự án B mới là bên có nghĩa vụ và trách nhiệm đối với việc xây
dựng công trình công cộng, không phải Nhà thầu C
Thứ ba, hành vị thực hiện công việc không được các bên (Chủ đầu tư A và Nhà thầu
C) thống nhất trước về nội dung, phạm vi nghĩa vụ cụ thê Từ những lập luận trên, có thê cho thấy: trong tình huồng trên, sau khi xây dựng xong công trình, Nhà thầu C không thê yêu cầu Chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên
cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong
BLDS 2015
Trang 9Vấn đề 2: Thực hiện nghĩa vụ (thanh toán một khoản tiền) Tóm Tắt Quyết định giám đốc thấm số 15/03/2018 DS-GD về “Tranh chấp nghĩa vụ
trả tiên trong hợp đồng chuyên nhượng nhà và quyền sử dụng đât.”
Ngày 20/10/1982, ông Ngô Quang Phục đã chuyên nhượng mảnh đất có diện tích
1010 m2 được Uỷ ban hành chính thị xã Quảng Yên cấp “giấy chứng nhận quyền sở hữu” cho vợ chồng cụ Ngô Quang Bảng Ngày 26/11/1991, cụ Bảng chuyển nhượng nhà, đất trên cho vợ chồng bà Mai Hương, ông Hoàng Văn Thịnh với số tiền 5 triệu đồng, dù bà Hương chưa thanh toán hết tiền cho cụ Bảng Theo nội dung
“giấy biên nhận tiền” ngày 26/11/1991 và 16/04/1992, bà Hương đã thanh toán 4/5
sô tiền trên, còn nợ 1⁄5 số tiền tương đương với giá trị 1⁄5 giá trị nhà đất Ngày 28/06/1996, bà Hương đã chuyên nhượng toàn bộ nhà, đất trên cho vợ chồng ông
Hoàng Văn Chính, bà Phạm Thị Sáu Vì vậy, Toà án nhân cấp cao Hà Nội đã huỷ
bản án dân sự sơ thấm và bản án dân sự phúc thâm, đồng thời giao lại hồ sơ cho
Toà án nhân dân thị xã xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đề xét xử lại
2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gi?
- _ Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán tại Mục L Chương Ï
Thông tư liên tịch 01/I TUT như sau: + Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 1-7-1996 va
trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử
PA
Trang 10sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà án quy đôi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là "giá gạo") tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thâm để buộc bên có nghĩa vụ về tai san phải thanh
toán và chịu án phí theo số tiền đó
Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoáng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Toà án chỉ xác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với sô tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm
xét xử sơ thâm theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có
thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác Thông tư liên tịch 01/TTLT cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán thông qua trung gian là gạo
2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền
cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Đối với tình huồng thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền là
6.570.000 đ (Sáu triệu năm trăm bảy mươi ngàn đồng) Cơ sở pháp ly: Theo khoản a, Mục 1, Chương I Thông tư liên tịch 01/TTLUT (19/6/1997), đôi với những thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày
1/7/1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, đến thời điểm xét xử sơ thâm và giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì quy đối các khoản tiền đó
ra gạo theo giá gạo tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số
lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thâm
Xét trong trường hợp ở tình huống thứ nhất, thời điểm ông Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận tiền thé chân là ngày 15/11/1973, lúc nay, giá gạo trung bình la 137 d/kg, vi
vậy, thời điểm phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 19/6/1997 và giá gạo đã
tăng hơn 20% tính từ năm 1973 đến nay (cụ thẻ là tăng lên =13030,68%) Vì vậy, tinh
huống trên sẽ áp dụng theo quy định tại khoản a, Mục 1, Chương I của Thông tư liên
tịch 01/TTLT,
Do đó, tại thời điểm năm 1973, với 50.000 đ (tiền thể chân của bà Cô) sẽ được quy
đôi ra thành số gạo tương ứng xấp xỉ 365 kg gạo (50.000 đ : 137 đ/kg = 364.96 kg
gạo) Tại thời điểm bà Cô trả nhà và yêu cầu ông Quới hoàn lại tiền thế chân, giá gạo
trung bình là 18.000 đ/kg, vậy ông Quới phải hoàn lại số tiền thế chân cho bà Cô là
6.570.000 đ (365 kg x 18.000 đ/kg = 6.570.000 đ)