Câu 1: Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thiệt hại do người gây ra trong BLDS 2015?Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
MÔN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ SÁU BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG (PHẦN CHUNG)
GIẢNG VIÊN: LÊ THANH HÀ DANH SÁCH NHÓM: NHÓM 3
Trang 2VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG 10
*Tóm tắt Bản án số 08/2017/DS-ST ngày 30/6/2017 của Tòa án nhân dân huyện IA Grai tỉnh Gia Lai 10
*Tóm tắt Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 10
Trang 3*Tóm tắt Bản án số 31/2019/HS-PT ngày 10/6/2019 của Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên 10Câu 1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổn thất tinh thần được bồi thường? 11Câu 2: Khả năng bồi thường tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm trong một
hệ thống pháp luật nước ngoài 12Câu 3: Theo pháp luật hiện hành, tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm có được bồi thường không? Vì sao? 13Câu 4: Đoạn nào của các bản án cho thấy Toà án đã áp dụng các quy định về tổn thất tinh thần của BLDS 2015 trong các vụ việc trên? 13Câu 5: Cho biết suy nghĩ của anh chị về việc Toà án không áp dụng BLDS 2005 mà
áp dụng BLDS 2015 trong các vụ việc trên liên quan đến tổn thất tinh thần 14Câu 6: Trong Bản án số 31, đoạn nào cho thấy người bị hại vừa bị xâm phạm về sức khoẻ vừa bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm? 14Câu 7: Theo Toà án trong Bản án số 31, thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và thiệt hại do danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm có được kết hợp với nhau không? 15Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Bản án số 31
về khả năng kết hợp các loại thiệt hại khi nhiều yếu tố nhân thân của một chủ thể cùng bị xâm phạm 15
VẤN ĐỀ 3: THAY ĐỔI MỨC BỒI THƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC ẤN ĐỊNH 16
Tình huống: 16Câu 1: Những khác biệt cơ bản giữa thay đổi mức bồi thường không còn phù hợp vớithực tế và giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế 16Câu 2: Nêu rõ từng điều kiện được quy định trong BLDS để thay đổi mức bồi thườngkhông còn phù hợp với thực tế 17Câu 3: Trong tình huống nêu trên, yêu cầu bồi thường thêm 70.000.000đ của phía bị thiệt hại có được chấp nhận không? Vì sao? 17
VẤN ĐỀ 4: XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG (CÙNG GÂY THIỆT HẠI) 18
*Tóm tắt Bản án số 19/2007/DSST ngày 16/4/2007 của Tòa án nhân dân Thành phố Pleiku-tỉnh Gia Lai 18
*Tóm tắt Quyết định số 226/2012/DS-GĐT ngày 22/5/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 18Câu 1: Trong phần “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của BLDS, trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh trong những trường hợp nào? 19Câu 2: Trong Bản án số 19, bà Khánh bị thiệt hại trong hoàn cảnh nào? Có xác định chính xác được người gây thiệt hại cho bà Khánh không? 20
Trang 4Câu 3: Đoạn nào của Bản án số 19 cho thấy Tòa án đã theo hướng chị Tám, chị Hiền
và anh Hải liên đới bồi thường? 20Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án về trách nhiệm liên đới 20Câu 5: Trong Quyết định số 226, ai là người trực tiếp gây thiệt hại cho bà Hộ? 20Câu 6: Trong Quyết định số 226, ai là người phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bàHộ? 21Câu 7: Hướng giải quyết trong Quyết định số 226 đã có tiền lệ chưa? Nếu có, nêu tóm tắt tiền lệ đó 21
*Tóm tắt: Quyết định số 114/DS-GĐT ngày 26/05/2006: 21Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm liên đới 21Câu 9: Bản án số 19, bà Khánh đã yêu cầu bồi thường bao nhiêu và yêu cầu ai bồi thường? 22Câu 10: Bản án số 19, Tòa án đã quyết định anh Hải bồi thường bao nhiêu? 22Câu 11: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến anh Hải 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5VẤN ĐỀ 1: CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG.
*Tóm tắt Bản án số 20/2018/DS-ST ngày 23/4/2018 của Tòa án nhân dân Quận 2,
TP Hồ Chí Minh.
Nguyên đơn: bà Phan Thị Bích Ngọc
Bị đơn: ông Trần Quang Huy
Vấn đề tranh chấp: “Tranh chấp bồi thường thiệt hại do danh dự, uy tín bị xâm phạm”.Nội dung vụ án: Ông Huy đăng trạng thái trên Facebook với thông tin bà Ngọc và bà
Lẽ làm lộ đề thi môn Ngữ văn, dẫn dắt dư luận bằng những lời lẽ ảnh hưởng tới bàNgọc và bà Lẽ Bà Ngọc kiện ông Huy yêu cầu bồi thường thiệt hại danh dự, uy tín cho
bà số tiền 30.160.000 triệu đồng, xin lỗi công khai trên Facebook và trước Hội đồng sưphạm trường
Quyết định của Tòa án: Chấp nhận một phần yêu cầu của bà Ngọc, buộc ông Huy bồithường 19.160.000 triệu đồng và xin lỗi bà Ngọc công khai tại trụ sở trường học
*Tóm tắt Bản án số 99/2021/HS-ST ngày 30/12/2021 của Tòa án nhân dân TP Đà Nẵng.
Vào tối ngày 02/5/2021, tại tầng 5 của Công ty TNHH quốc tế Amida, với gần 40người tham dự, có đeo khẩu trang để phòng chống dịch Covid-19 Khi đến phần chủ trìcủa mình trong cuộc họp, mặc dù biết dịch Covid-19 bùng phát trở lại và nhận thức rõđược tầm quan trọng của việc áp dụng các biện pháp phòng chống dịch bệnh, NguyễnQuang Trọng đã yêu cầu các nhân viên tham dự cuộc họp tháo bỏ khẩu trang để hô tomục tiêu nhiều lần Sau cuộc họp, thì tại Công ty TNHH Quốc tế Amida đã xuất hiệnchùm ca bệnh Covid-19, liên quan đến 5 tỉnh với tổng cộng 65 ca bệnh Viện kiểm sátnhân dân thành phố Đà Nẵng đã truy tố ông Trọng về tội “Vi phạm quy định về an toàn
ở nơi đông người” và buộc ông Trọng phải bồi thường chi phí phòng chống dịch và ánphí theo quy định của pháp luật và đồng thời ông Trọng bị xử phạt ba năm tù, thời hạnchấp hành hình phạt tù tính từ ngày bị bắt thi hành án
Trang 6Câu 1: Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015?
Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (thiệt hại do
người gây ra) được quy định tại khoản 1 Điều 584 BLDS 2015: “1 Người nào có hành
vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác”.
Như vậy, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng(thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015 gồm các yếu tố sau đây:
+ Có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản,quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác;
+ Có thiệt hại xảy ra là thiệt hại về vật chất, thiệt hại về tinh thần;
Theo khoản 2 Điều 361 BLDS 2015: “Thiệt hại về vật chất là tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút”.
Theo khoản 3 Điều 361 BLDS 2015: “Thiệt hại về tinh thần là tổn thất về tinh thần do
bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể”.
+ Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật trong tráchnhiệm dân sự là những xử sự cụ thể của chủ thể được thể hiện thông qua hành độnghoặc không hành động xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp phápcủa người khác
+ Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi xâm phạm Thiệt hại xảy raphải là kết quả tất yếu của hành vi xâm phạm và ngược lại hành vi xâm phạm lànguyên nhân gây ra thiệt hại
+ Ngoài ra, còn có thêm điều kiện có lỗi của người gây ra thiệt hại (Điều 364 BLDS2015) nhưng đây không phải là điều kiện bắt buộc
Câu 2: Thay đổi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa BLDS 2005 và BLDS 2015?
"lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý" thì mới
có trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng Gây bấtlợi cho người bị thiệt hại
Khoản 1 Điều 584BLDS 2015 không xemxét yếu tố lỗi của ngườigây thiệt hại, tuy nhiênyếu tố lỗi vẫn nguyêngiá trị trong việc xemxét mức độ thiệt hạiđược bồi thường1
Phạm vi BLDS 2005 liệt kê đối tượng bị Khoản 1 Điều 584
1 Nguyễn Trương Tín và Lê Hà Huy Phát, Bình luận khoa học Những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015,
Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2016, tr.475.
Trang 7áp dụng
xâm phạm trong căn cứ làmphát sinh trách nhiệm bồithường tại khoản 1 Điều 604
Theo đó, đối với pháp nhân chỉ
có đối tượng bị xâm phạm là
"danh dự, uy tín, tài sản",nhưng đối với cá nhân thì cóđối tượng bị xâm phạm rấtrộng, bao gồm cả "quyền, lợiích hợp pháp khác" Gâynhiều khó khăn trong thực tiễnxét xử
BLDS 2015 đã mởrộng phạm vi áp dụng
và pháp nhân được đối
xử như cá nhân Khắc phục được nhượcđiểm của BLDS 2005
BLDS 2005 liệt kê loại tài sảngây thiệt hại tại Điều 623(nguồn nguy hiểm cao độ),Điều 625 (súc vật), Điều 626(cây cối), Điều 627 (công trìnhxây dựng) Có trường hợp tàisản khác gây thiệt hại nhưngBLDS chưa điều chỉnh
Khoản 3 Điều 584BLDS 2015 quy địnhtrách nhiệm bồi thườngthiệt hại ghi nhận chotài sản nói chung, tứcmọi loại tài sản gây rathiệt hại
Phạm vi
áp dụng
BLDS 2005 có phạm vi điềuchỉnh hẹp, không đề cập đếnnhiều trường hợp tài sản gâythiệt hại Gây khó khăn trongthực tiễn xét xử
Khoản 3 Điều 584BLDS 2015 quy địnhtrách nhiệm bồi thườngthiệt hại xảy ra trongtrường hợp tài sản gâythiệt hại, tức là có thiệthại xuất hiện do tài sảngây ra là có tráchnhiệm bồi thường
BLDS 2005 không quy địnhtrường hợp thiệt hại gây ra dobất khả kháng Có sự thiếusót so với phần khác (vi phạmnghĩa vụ dân sự)
BLDS 2015 đã thêmtrường hợp không chịutrách nhiệm bồi thườngthiệt hại do sự kiện bấtkhả kháng tại khoản 2,
3 Điều 584
Trường hợp lỗi hoàn toàn của người
bị thiệt hại
BLDS 2005 quy định tại Điều617
BLDS 2015 chuyểntrường hợp này lênphần Những quy địnhchung về không phảichịu trách nhiệm bồi
Trang 8Câu 3: Trong Bản án số 20 (về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên), theo Tòa án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao?
Theo Toà án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
đã hội đủ vì trong bài đăng Facebook của ông Huy nói về việc đề thi bị lộ và khẳngđịnh bà Ngọc với bà Lẽ cho học sinh của mình chép đề và lời giải phần Đọc-Hiểu trong
đề thi vào hai ngày trước khi thi Và cách dùng từ của ông Huy trong bài đăng đủ đểngười đọc hiểu rằng bà Ngọc và bà Lẽ làm lộ đề thi Đây chính là hành vi trái pháp luậtcủa ông Huy Về việc ông Huy đăng các thông tin chưa được kiểm chứng trênFacebook đã làm ảnh hưởng tới danh dự của bà Ngọc, nghĩa là đã có thiệt hại xảy ra,cũng như mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại Từ đó, căn cứ theo khoản 1Điều 584 BLDS 2015 quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
“Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ Luật này, luật khác có liên quan quy định khác”.
Câu 4: Theo anh/chị, trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chưa? Vì sao? (anh/chị đánh giá từng điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được đáp ứng chưa).
Theo nhóm em, trong vụ việc trên đã hội đủ căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng
Cơ sở pháp lý : Điều 584 BLDS 2015
Các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
+ Có thiệt hại xảy ra: thiệt hại ở đây là danh dự, uy tín của bà Ngọc bị xâm phạm Điềunày trái với quy định của BLDS 2015, cụ thể ở khoản 1 Điều 34 BLDS 2015 có nêu rõ:
“Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ” Vì thế những hành vi của ông Huy đã làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của bà
Ngọc, đồng thời kéo công việc của bà ảnh hưởng nghiêm trọng
+ Có hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác: hành vi ở đây
là hành vi trái pháp luật của ông Huy Bởi lẽ ông đã đăng những thông tin chưa đượckiểm chứng, không có căn cứ cụ thể, xúc phạm đến danh dự, uy tín của bà Ngọc trêntrang thông tin được nhiều người biết đến Hành vi của ông đã trái với quy định vềQuyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín tại Điều 34 BLDS 2015
+ Có mối quan hệ nhân quả: hành vi đăng tải những thông tin không được xác thực,những lời bình luận bịa đặt, vu khống đã làm cho danh dự và uy tín của bà Ngọc bị xúcphạm Đây là mối quan hệ giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật hoặc hành vi xâmphạm đến quyền và lợi ích của người khác Những câu từ được ông Huy dùng để đăngtrên Facebook đã thu hút được rất nhiều người xem: học sinh đang học, đã ra trường vàcác cá nhân khác Điều đó làm cho thông tin trên lan truyền nhanh chóng, ảnh hưởngđến danh dự của bà Ngọc, ảnh hưởng đến quá trình giảng dạy của bà Ngọc
Trang 9+ Ngoài ra, còn có yếu tố lỗi của người gây ra thiệt hại khi đã cố ý cung cấp, chia sẻthông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự,nhân phẩm của cá nhân bà Ngọc mà chưa có căn cứ.
Câu 5: Trong Bản án số 99 (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao?
Theo Điều 584 BLDS 2015, xét thấy các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng:
1 Có thiệt hại xảy ra;
2 Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật;
3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra
Như vậy, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đãhội đủ Bởi vì:
Thứ nhất, hành vi của ông Trọng đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng Cụ thể, ông Trọng
đã khiến Công ty TNHH Quốc tế Amida xuất hiện chùm ca bệnh Covid-19, liên quanđến 5 tỉnh, thành phố với tổng cộng 65 ca bệnh; làm phát sinh chi phí phòng, chốngdịch như truy vết, cách ly, phong tỏa, xét nghiệm, điều trị với tổng số tiền11.823.302.738
Thứ hai, hành vi gây thiệt hại của ông Trọng là hành vi trái pháp luật Mặc dù biết dịchCovid-19 bùng phát trở lại và nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc áp dụng cácbiện pháp phòng chống dịch bệnh nhưng trong thời điểm này, ông Trọng vẫn tổ chứccuộc họp với gần 40 người tham dự trong một phòng họp có kích thước nhỏ, không cóvách ngăn giữa người với người mà còn bắt nhân viên tháo khẩu trang để hô to khẩuhiệu Vậy nên ông đã vi phạm yếu tố “Khẩu trang”, “Khoảng cách”; “Không tập trung”trong quy định 5K của Bộ Y tế và ông Trọng đã phạm vào tội “Vi phạm quy định về antoàn ở nơi đông người” theo điểm c khoản 3 Điều 295 BLHS 2015
Thứ ba, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra bởi việclàm của ông Trọng là vô cùng lớn Cụ thể, tại Công ty TNHH Quốc tế Amida xuất hiệnchùm ca bệnh Covid-19, liên quan đến 5 tỉnh, thành phố với tổng cộng 65 ca bệnh; làmphát sinh chi phí phòng, chống dịch như truy vết, cách ly, phong tỏa, xét nghiệm, điềutrị Bên cạnh đó, phía Công ty Amida, 40 người tham dự họp và những cá nhân kháccũng bị chịu thiệt hại lớn về cả sức khỏe và tài sản
Cuối cùng, hành vi của ông Trọng có lỗi trong trách nhiệm dân sự Cụ thể, khi tổ chứcbuổi họp tại công ty từ đầu buổi, tất cả các nhân viên đều tuân thủ theo quy tắc 5K tức
có đeo khẩu trang xuyên suốt buổi họp cho đến khi ông Trọng đưa ra yêu cầu bắt buộctất cả nhân viên phải tháo gỡ khẩu trang và cùng nêu to khẩu hiệu
Như vậy, tại Bản án này các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng đã hội tụ đủ
Câu 6: Việc Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Bản án số 99 có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trongBản án số 99 là hoàn toàn thuyết phục Bởi vì, thông qua các căn cứ phát sinh tráchnhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nêu trên, cũng như tính chất của vụ án,
Trang 10hành vi anh Trọng gây ra đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến không những sức khoẻ cánhân của những người liên quan mà còn đến kinh phí chung của Nhà nước, Bộ Y tế khichi trả cho những khoản tiền liên quan đến việc điều tra, xét nghiệm, chữa trị, cách ly,
…Đồng thời, hành vi tập trung nhiều người khi dịch bệnh đang tái phát và yêu cầu tháokhẩu trang nêu to khẩu hiệu của ông Trọng là đi ngược lại với quy tắc 5K trong quátrình phòng, chống dịch bệnh
Bên cạnh đó, hành vi của ông Trọng đã xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người
khác căn cứ theo khoản 1 Điều 584 BLDS 2015: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Ông Trọng phải bồi thường thiệt hại xảy ra Cụ thể
tổng số tiền phát sinh cho chi phí phòng, chống dịch như truy vết, cách ly, phong tỏa,xét nghiệm, điều trị với tổng số tiền là 11.823.302.738 đồng (mười một tỷ, tám trămhai mươi triệu, ba trăm lẻ năm nghìn, bảy trăm ba mươi tám đồng) Như vậy, ôngTrọng phải bồi thường đúng số tiền này Bên cạnh đó, ông Trọng cũng đồng ý bồithường toàn bộ thiệt hại Điều này là hoàn toàn thuyết phục
VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG.
*Tóm tắt Bản án số 08/2017/DS-ST ngày 30/6/2017 của Tòa án nhân dân huyện IA Grai tỉnh Gia Lai.
Cấp xét xử: Sơ thẩm
Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân huyện IA Grai tỉnh Gia Lai
Nguyên đơn: Bà Vũ Thị Nhị
Bị đơn: Anh Vũ Minh Hiếu
Nội dung: bị đơn Hiếu được xác định là đã dùng gậy đánh trúng làm gãy tay trái củanguyên đơn là bà Nhị và làm tinh thần của bà Nhị bị khủng hoảng do thương tích BàNhị yêu cầu anh Hiếu phải bồi thường thiệt hại, mức bồi thường là 80.440.000 đồng(các chi phí được quy định tại khoản 1 Điều 609 BLDS 2005), trong trường hợp anhHiếu không đủ tài sản để bồi thường thì ông Vũ Kim Dư (ba của bị đơn) và bà NguyễnThị Huyền (mẹ của bị đơn) phải bồi thường phần còn thiếu
Trích dẫn quyết định của Tòa: Buộc anh Vũ Minh Hiếu phải bồi thường thiệt hại dosức khỏe bị xâm hại cho bà Vũ Thị Nhị
*Tóm tắt Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.
Nguyên đơn: anh Chu Văn D
Người đại diện hợp pháp: ông Chu Đăng D
Bị đơn: anh Nguyễn Văn A
Tại buồng giam B3, trại giam Công an tỉnh Vĩnh Phúc, anh A và anh D đã có một cuộctranh cãi lớn về vấn đề tài sản và dẫn đến xô xát làm anh D bị thương nặng rồi tử vong.Hành vi của anh A được nhận định rằng đã phạm vào tội “Cố ý gây thương tích” theo
Trang 11quy định tại khoản 3 Điều 104 BLHS 1999 Do anh A thực hiện hành vi gây tước đoạttính mạng của người bị hại nên Tòa tuyên bố anh A phạm tội “Cố ý gây thương tích”
và phải bồi thường những khoản tiền theo pháp luật quy định bao gồm: tiền chi phí maitáng, tiền bồi thường tổn thất về tinh thần do tính mạng bị xâm hại cho gia đình người
bị hại, tiền cấp dưỡng chưa thành niên cho con của người bị hại đến khi đủ 18 tuổi
*Tóm tắt Bản án số 31/2019/HS-PT ngày 10/6/2019 của Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên.
Bị cáo: Ksor Y Ký
Bị hại: Kpá Hờ Miên
Bị cáo đã có hành vi hiếp dâm bị hại Sau khi xét xử đưa ra hình phạt, Tòa án đã quyếtđịnh về mức bồi thường thiệt hại như sau: Bị cáo đã thực hiện hành vi hiếp dâm khi bịhại mới 14 tuổi là đã xâm phạm đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của bị hại Căn cứvào điều 590 BLDS 2015, thì người gây ra thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệthại các khoản gồm: Chi phí hợp lý cho việc chữa trị, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe; chiphí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trongthời gian điều trị; và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người bịhại gánh chịu Mức bồi thường tổn thất tinh thần do các bên thỏa thuận, nếu không thỏathuận được thì mức bồi thường tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm không quánăm mươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định Mặt khác, ngoài mức bồithường do sức khỏe bị xâm phạm quy định tại Điều 590 BLDS 2015, bị cáo còn phảibồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm cho bị hại một khoảntiền quy định tại Điều 592 BLDS 2015, nhưng không quá mười lần mức lương cơ sở
Do mức tổn thất tinh thần mà bị hại yêu cầu với số tiền 69.500.000 không vượt quánăm mươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định tại Điều 590 BLDS 2015 là phùhợp Còn khoản tiền công của người chăm sóc cho bị hại trong thời gian điều trị; khoảntiền do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm theo Điều 592 BLDS 2015 thì bị hạikhông yêu cầu là đã có lợi cho bị cáo Nên Tòa án không chấp nhận kháng cáo của bịcáo và áp dụng Điều 590 BLDS 2015 để thực hiện trách nhiệm bồi thường dân sự
Câu 1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổn thất tinh thần được bồi thường?
Trang 12Bồi thường tổn thất
tinh thần do sức
khỏe bị xâm hại
CSPL: Điều 609 BLDS2005
Dùng cụm từ “thánglương tối thiểu”
Mức bồi thường tối đakhông quá ba mươitháng lương tối thiểu
do Nhà nước quy định
CSPL: Điều 590 BLDS 2015Dùng cụm từ “mức lương cơ sở”
để tính mức bù đắp tổn thất về tinhthần
Tăng mức trần bồi thường tổn thất
về tinh thần: “không quá nămmươi lần mức lương cơ sở do Nhànước quy định”
Bồi thường tổn thất
tinh thần do tính
mạng bị xâm hại
CSPL: Điều 610 BLDS2005
Mức tối đa không quá
60 tháng lương tốithiểu do Nhà nước quyđịnh
Mức tối đa không quámười tháng lương tốithiểu do Nhà nước quyđịnh
CSPL: Điều 592 BLDS 2015
Mức tối đa không quá mười lầnmức lương cơ sở do Nhà nước quyđịnh
Câu 2: Khả năng bồi thường tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm trong một hệ thống pháp luật nước ngoài.
Ở nước ngoài, chẳng hạn như Pháp, bên cạnh việc chấp nhận thiệt hại về vật chất, Tòa
án không ít lần buộc người xâm phạm tài sản phải bồi thường tổn thất về tinh thần khi
ai đó làm chết động vật gần gũi với người như chó, ngựa đua…
Trong vụ việc Cheval Lunus vào năm 1962, lần đầu tiên Tòa án tối cáo Pháp đã chấpnhận cho bồi thường tổn thất về tinh thần đối với chủ sở hữu một súc vật (con ngựa)
bị xâm phạm.2
Cụ thể, vào tháng 8/1952, Daille - chủ của con ngựa đua Lunus, đã cho huấnluyện viên Henri của X thuê con ngựa này Henri đã di chuyển Lunus đến Langon để tham gia cuộc đua được tổ chức bởi công ty đua ngựa Langon, vào hai ngày 26 -27/7/1953 Giám đốc công ty, Fabre đã cung cấp cho mỗi huấn luyện viên một khu đểgiữ ngựa của họ trong chuồng ngựa của Fabre Sáng ngày 27/7/1953, con vật này đã bị
2 Cass 1re civ., 16 janv 1962: JCP G 1962, II, 12557, note P Esmein; D 1962, jurispr P 199, note R Rodière: RTD civ 1962, p 316, obs A Tunc.