Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thiệt hại do người gây ra trong BLDS 20152.... Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường
Trang 1ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
Khoa Luật Hành chính — Nhà nước
Danh sách thành viên:
ST
Nam hoc 2023 — 2024
Trang 2MỤC LỤC
Vấn đề 1: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng I
Tóm tắt Bản án số 20/2018/DS-ST ngày 23/4/2018 của Tòa án nhân dân Quận 2, TP
Hồ Chí Minh - +: 222922211122211122211112211112.111 11111.11111 1111 11 1010.11.1 10 I
Tom tat Ban an s6 99/2021/HS-ST ngày 30/12/2021 của Tòa án nhân dân TP Đà
na l
1.1 Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 20152 c 22 2221121122122 sk2 l 1.2 Thay đổi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
VẤN ĐÈ 2: XÁC ĐỊNH TÓN THÁT VẺ TINH THẢN ĐƯỢC BÒI THƯỜNG 6 Tóm tắt Bản án số 08/2017/DS-DT ngày 30/6/2017 của Tòa án nhân dân huyện la
2.2 Khả năng bồi thường tốn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm hại trong một hệ
thông pháp luật nước ng0ải - - 2L 2 1 2012 220112011211 1121115111511 1111111111181 1 181 x2 8 2.3 Theo pháp luật hiện hành, tôn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm phạm có được bồi thường không? Vì sao? - 201020111201 11201 121111111 15211 1111111111115 111 111 H1 x1 rey 9 2.4 Đoạn nào của các bản án cho thấy Toà án đã áp dụng các quy định về tốn thất
tinh thần của BLDS 2015 trong các vụ việc trên? cscs c2 1121111211111 x6 9
2.5 Cho biết suy nghĩ của anh chị về việc Toà án không áp dụng BLDS 2005 mà áp dụng BLDS 2015 trong các vụ việc trên liên quan đến tôn thất tính thân 10
Trang 32.6 Trong Bản án số 31, đoạn nào cho thây người bị hại vừa bị xâm phạm về sức
2.7 Theo Toa an trong Ban an số 31, thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm và thiệt hại do danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm có được kết hợp với nhau không? II 2.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án trong Bản án số 31 về khả năng kết hợp các loại thiệt hại khi nhiêu yêu tô nhân thân của một chủ thê củng
VN ĐÈ 3: THAY ĐÓI MỨC BỎI THƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC ÁN ĐỊNH 13
3.1 Những khác biệt cơ bản giữa thay đôi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế và giảm mức bồi thường đo thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế 13 3.2 Nêu rõ từng điều kiện được quy định trong BLDS để thay đổi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tẾ + c1 E1 1EE121111E115121121111211111 1211 111kg 14
3.3 Trong tình huống nêu trên, yêu cầu bồi thường thêm 70.000.000đ của phía bị
thiệt hại có được chấp nhận không? Vì sao? c1 2011212111211 1121111521112 15
VAN ĐẺ 4: XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIEM BOI THUONG (CUNG
Tóm tắt bản án số 19/2007/DSST ngày 16/4/2007 của Tòa án nhân dân Thành phố Pleiku-tinh E€:r.SLT l6 Tóm tắt Quyết định số 226/2012/DS-GĐT ngày 22/5/2012 của Tòa dân sự Tòa án
4.1 Trong phần “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của BLDS, trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh trong những trường hợp nào? l6 4.2 Trong Bản án số 19, bà Khánh bị thiệt hại trong hoàn cảnh nào? Có xác định chính xác được người gây thiệt hại cho bà Khánh không? 2 52222222522 17 4.3 Đoạn nào của Bản án số l9 cho thấy Tòa án đã theo hướng chị Tâm, chị Hiền
và anh Hải liên đới bồi thường? s- s- s11 E212 111211112111111211 111 1 1p rreg 17
4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án về trách nhiệm 0.07 18
4.5 Trong Quyết định số 226, ai là người trực tiếp gây thiệt hại cho bà Hộ? 18
4.6 Trong Quyết định số 226, ai là người phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bà
Trang 44.10 Bản án số 19, Tòa án đã quyết định anh Hải bồi thường bao nhiêu? 20
4.11 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến anh Hải 20
Trang 5VẤN ĐÈ 1: CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG
THIỆT HẠI NGOÀI HOP DONG
Tóm tắt Bản ún số 20/2018/DS-ST ngày 23⁄4/2018 của Tòa án nhân dân Quận
2, TP Hà Chí Minh
Nguyên đơn và bị đơn là giáo viên môn Ngữ văn tại một trường Trung học phô thông Vào ngày 3/3/2017 bi đơn đã đăng dòng trạng thải trên Facebook với những lý lẽ có ý xúc phạm nguyên đơn Nguyên đơn sau đó có khởi kiện yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại do xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nguyên đơn
Tóm tắt Bản ún số 99/2021/HS-ST ngày 30/12/2021 của Tòa án nhân dân TP
Đà Nang Vào ngày 2/5/2021, giám đốc công ty TNHH quốc tế Amida Nguyễn Quang Trọng đã yêu cầu nhân viên công ty bỏ khâu trang đề hô to mục tiêu kinh doanh trong một phòng họp có kích thước nhỏ, không có ngăn cách giữa người với người, vi phạm quy định phòng chống dịch Covid 19, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, lây lan dịch Covid và làm tôn hại ngân sách nhà nước
1.1 Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015? Về căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong BLDS 2015, khoản 1 Điều 584 quy định: “Người nào có hành vì xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác ”
Như vậy, trong BLDS 2015, căn cứ xác định dé làm phát sinh trách nhiệm
BTTH ngoài hợp đồng thì phải đủ một số điều kiện nhất định
« Thứ nhất, phải có thiệt hại trên thực tế ở Điều 2 NQ02/2022/NQ-HĐTP có nói
thiệt hại thực tế về vật chất hoặc tinh thần nếu không có thiệt hại trên thực tế thì không
làm phát sinh trách nhiệm B'TTH cho dù có hành vi xâm phạm
« Thứ hai, có hành vi gây ra thiệt hại xâm phạm đến quyên, lợi ích hợp pháp của
người khác, đây là một điều kiện do đó nêu không có hành vi xâm phạm tới quyền, lợi
ích hợp pháp của người khác thì trách nhiệm B TH không phát sinh dù có thiệt hại « Thứ ba, phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi xâm phạm và thiệt hại Cụ
thê ở điểm c khoản l Điều 2 NQ02/2022/NQ-HĐTP có quy định: “c) Có mối quan hệ
nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vì xâm phạm Thiệt hại xáy ra phải là kết quả tất yếu của hành vì xâm phạm và ngược lại hành vì xâm phạm là nguyên nhân gây ra thiệt hại ”' Tức là “Hành vì trái pháp luật sẽ là nguyên nhân của thiệt hại nếu giữa 1 Điểm c khoản 1 Điều 2 NQ02/2022/NQ-HĐTP
Trang 6hành vì đó và thiệt hại có mối quan hệ tat yếu có tính quy luật lhiệt hại sẽ là kết quả tất yếu của hành vì nếu trong bản thân hành vì với những điều kiện cụ thể khi đã xảy ra đã chứa đựng một khá năng hiện thực khách quan làm phát sinh ra nó”? Nếu có thiệt hại, có hành vi xâm phạm nhưng không có mối quan hệ nhân quả thì cũng không làm phát sinh trách nhiệm BTTH
« Trước đây trong BLDS 2005 ngoài ba điều kiện nêu trên thì còn đòi hỏi thêm
yếu tô “lỗi” của người xâm phạm Tuy nhiên BLDS 2015 đã bỏ đi điều kiện này
„% Ngày nay chúng ta không đòi hỏi thêm điều kiện thứ 4 là “lỗi” của người xâm phạm Nhưng trong một số trường hợp pháp luật có yêu cầu phải có yếu tố lỗi nhận thức
chăng hạn lĩnh vực bồi thường Nhà nước
1.2 Thay doi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa BLDS 2005 và BLDS 2015?
Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
*1 Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý
xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai san, quyên,
lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gay thiệt hại thì phải bôi thường
2 Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bôi thường cả trong trường hợp không có lỗi thì áp
, dụng quy định đó
Điều 584 Căn cứ phát sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại
“l Người nào có hành vì xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích
hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác
2 Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bắt khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác
Ÿ Trường hợp tài sản gây thiệt hại
thì chủ sở hữu, người chiễm hữu tài
sản phải chịu trách nhiệm bôi thường
thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát
? Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bôi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Dức — Hội Luật gia Việt Nam, tr 380, 381
2
Trang 7sinh theo quy định tại khoản 2 Điều 3?
nay
Theo đó, BLDS 2015 so với BLDS 2005 có những thay đối sau:
- Thứ nhất: Loại bỏ yếu tô “Lỗi”: Nếu ở trong BLDS 2005, yếu tổ lỗi (kế cả lỗi cỗ ý hoặc vô ý) được sử dụng như
là căn cứ đầu tiên để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thi
trong BLDS 2015, căn cứ xác định bồi thường thiệt hại đầu tiên lại là hành vi xâm phạm của người gây thiệt hại
Thay đôi nay duoc hiéu la 6 BLDS 2015 người bị thiệt hại không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của bên gây thiệt hại là lỗi có ý hay vô ý nữa, chỉ cần xác định được
hành vi xâm phạm của người gây thiệt hại là đã có thê yêu cầu bồi thường
- Thứ hai: Bồ sung căn cứ “tài sản gây thiệt hại”: BLDS 2015 đã bô sung thêm căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH la “tai san gay
thiệt hại” Cụ thể, theo khoản 3 Điều 584 BLDS 2015: Chủ sở hữu, người chiếm hữu
tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản của mình gây ra Day la một sự bổ sung hoàn toàn hợp lý bởi trên thực tế, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng cũng có thé phat sinh khi c6 su kién tai san gay ra thiét hai
- Thứ ba: Mở rộng chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường BLDS 2005 quy định người nào thực hiện hành vị trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác thì phải chịu trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, BLDS 2015 lại quy định thêm trường hợp ngoại lệ, đó là “trừ trường hợp Bộ luật nảy, luật khác có liên quan quy định khác” Đây là một quy định rất phù hợp, bởi vì trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng về nguyên tắc là được đặt ra cho chính chủ thê có hành vi gây thiệt hại, nhưng có khi lại là người khác
« Thứ tư: Bao quát định nghĩa về chủ thê được bồi thường Khi xác định chủ thê được BTTH, BLDS 2015 đã quy định theo hướng khái quát hơn, không còn chia ra trường hợp cá nhân và pháp nhân hoặc chủ thê khác như BLDS 2005 nữa Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 chỉ quy định: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường” “Người khác” ở đây có thế được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thê khác và như vậy đã bao hàm được tất cả các loại chủ thê được BTTH như quy định tại BLDS 2005 trước đây
Trang 81.3 Trong Bản án số 20 (về bi thường thiệt hại do dùng fucebook nêu trên), theo Tòa án, cúc căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng đã hội đú chưa? Vì sao?
Theo Tòa án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ bởi việc ông Huy đăng những thông tin chưa được kiểm chứng trên mạng xã hội Facebook được nhiều người truy cập đã gây ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của bà Ngọc Thông tin sai sự thật của ông Huy có những người truy cập đề lại những lời phê bình có tính chất phê phán, xúc phạm người khác vô căn cứ Như vậy, việc ông Huy đăng thông tin sai sự thật đã xúc phạm danh dự, nhân phâm của bà Ngọc nên phải bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo khoản 1 Điều 584 BLDS 2015: “Người nào có hành vi xâm phạm tỉnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác ”
1.4 Theo anh/chi, trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chưa? Vì sao? (anh/chị đánh giá từng điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được đáp
ứng chưa) Trong vụ việc trên đã hội đủ căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Cơ sở pháp lý : Điều 584 BLDS 2015
- Có thiệt hại xảy ra: thiệt hại ở đây là danh dự, nhân phẩm của bà Ngọc bị xâm
phạm Điều này trái với quy định của BLDS 2015 Cụ thể ở khoản 1 Điều 34 BLDS
2015 có nêu rõ: “anh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và
được pháp luật bảo vệ” Vì thê những điều trên đã làm ảnh hưởng đến danh dự của bà
Ngọc, đồng thời kéo công việc của bà ảnh hưởng nghiêm trọng - Có hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác: hành vi ở đây là hành vi trái pháp luật của ông Huy xâm phạm quyền được bảo vệ danh dự,
nhân phẩm, uy tín của bà Ngọc (Điều 34 BLDS 2015) Bởi lẽ ông đã đăng những
thông tin chưa được kiểm chứng, không có căn cứ cụ thể, xúc phạm đến danh dự nhân phẩm của bà Ngọc trên trang thông tin được nhiều người biết đến Hành vi của ông đã trái với quy định của BLDS 2015
- Có mối quan hệ nhân quả: hành vi đăng tải những thông tin không được xác thực, những lời binh luận bia dat, vu khống đã làm cho danh dự và nhân phẩm của bà Ngọc bị xúc phạm Đây là mối quan hệ giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật hoặc hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của người khác Thật vậy những lời lẽ được ông Huy đăng trên Facebook đã thu hút được rất nhiều người xem: học sinh đang học,
4
Trang 9đã ra trường và các cá nhân khác Điều đó làm cho thông tin trên lan truyền nhanh chóng, làm ảnh hưởng đến danh dự của bà Ngọc, ảnh hưởng đến quá trình giảng đạy của bà Ngọc
1.5 Trong Bản án số 99 (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao?
Trong Bản án số 99 (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ:
Có thiệt hại xảy ra: gây ra chùm ca bệnh Covid-19, liên quan đến 5 tỉnh, thành phố với tông cộng 65 ca bệnh; làm phát sinh chỉ phí phòng, chống dịch như truy vết, cách ly, phong tỏa, xét nghiệm, điều trị với tổng số tiền 11.823.302.738 đồng
Có mối quan hệ nhân quả: Việc Nguyễn Quang Trọng yêu cầu các nhân viên của mình bỏ khâu trang để hô to mục tiêu kinh doanh trong phòng họp không đảm bảo quy định phòng, chống dịch Covid-19 đã dẫn đến bùng phát chùm ca bệnh liên quan đến buôi họp của công ty Trọng, gây thiệt hại cho công tác phòng, chống dịch
Có hành vi xâm phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của người khác: hành vi trái pháp luật, vi phạm quy định phòng, chống địch Covid-L9
1.6 Miệc Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Bản án số 99 có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Bản án số 99 là thuyết phục
Vì đã thỏa đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Trang 10VAN ĐÈ 2: XÁC ĐỊNH TỎN THÁT VẺ TINH THÂN ĐƯỢC BỎI THƯỜNG
Tóm tắt Bản án số 08/2017/DS-DT ngày 30/6/2017 của Tòa án nhân dân
huyện la Grai, tinh Gia Lai Nội dung vụ án: Bị đơn Hiếu đánh nguyên đơn Nhị gây thương tích nên bà Nhị yêu cầu anh Hiểu phải bồi thường thiệt hại với số tiền là 80.440.000 đồng Trong trường hợp anh Hiếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha mẹ anh Hiểu phải bồi thường phần còn lại Nhưng anh Hiểu và cha mẹ anh không đồng ý bồi thường vì anh
Hiếu không đánh bà Nhị
Quyết định của Tòa án: Vì đã có chứng cứ xác định anh Hiếu đã gây thương tích cho bà Nhị nên Tòa buộc anh Hiếu phải bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm cho bà Nhị về các khoản trong phần quyết định
Tóm tắt Bản ún số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh
Vĩnh Phúc Do bất mãn về việc D có lỗi mà không nhận sai ngay từ đầu nên A đã dùng chân đá vào vùng ngực D làm D bất tỉnh, sau đó D bị chân thương dẫn đến tử vong Căn cứ vào tính chất cũng như mức độ thực hiện tội phạm và hậu quả do hành vĩ phạm tội gây ra thì hành vi của A phạm vào tội “Cô ý gây thương tích”
Vì thế Tòa tuyên bị cáo A chấp hành hình phạt 17 năm tủ Ngoài việc A chịu
trách nhiệm hình sự, Tòa còn buộc A chịu trách nhiệm dan su, A phai bồi thường chi phí mai táng và tôn thất về tính thần đo tính mạng bị xâm phạm cho gia đình D Ngoài ra Tòa còn buộc A phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con của D là P (chưa thành
niên) cho đến khi P đủ 18 tuôi Tóm tắt Bản ún số 31/2019/HS-PT ngày 10/6/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh
Phú Yên BỊ cáo Ksor Y Ký có hành vĩ hiếp dam bi hai Kpa Ho Mién Tại Bản án hình sự
sơ thâm số 03/2019/HSST ngày 28/2/2019 của Tòa án nhân dân huyện Sơn Hòa đã
tuyên bị cáo phạm tội “Hiếp dâm người dưới I6 tuổi” Về trách nhiệm dân sự, buộc bị cáo phải bồi thường cho bị hại về khoản bồi thường thiệt hại sức khỏe do bị xâm phạm Ngày 11/3/2019, bị cáo kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và xin giảm mức bồi thường thiệt hại Vì hành vi rất nguy hiểm của bị cáo nên Tòa phúc thâm không chấp nhận kháng cáo của bị cáo, giữ nguyên bản án sơ thâm
2.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tôn thất tinh than được bồi thường?
Trang 11thường
Yếu tổ lỗi (kê cả lỗi cô ý hoặc lỗi vô ý) được sử dụng như là căn cứ đầu tiên để xác định
- Nguyên tắc bồi thường toàn
bộ: Điều 605 BLDS 2005 bộ: bổ sung thêm từ “thực tế” - Nguyên tắc bồi thường toàn
vào phía sau cụm tử “thiệt hại” để tạo thành nguyên tắc: “Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kỊp thời ” Theo đó, loại thiệt hại được bồi thường là “thiệt hại thực tế”
“người chịu trách nhiệm bồi
thường” như vậy sẽ phủ hợp các trường hợp mà BLDS năm 2005 quy định chưa hợp
lý
với
Trang 12
thường thay khi lỗi do con chưa thành niên gây ra
Thời hiệu khởi kiện
2 năm kê từ ngày quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm
3 năm kế từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyên, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm
Mức bồi thường
BLDS 2005 quy định mức bồi
thường tối đa khi các bên không thỏa thuận được bằng mức bồi thường trên cơ sở mức lương tối thiểu do nhà nước quy định
-Thiệt hại “không quá 30 tháng lương tối thiểu”
-Thiệt hại về tinh mạng
Điều kiện giảm mức bổi
thường: khoản 2 Điều 605 BLDS 2005
BLDS 2015 quy định mức bồi thường tối đa khi các bên không thỏa thuận được thay bằng mức bồi thường trên cơ sở mức lương cơ sở do nha nước quy định
- Thiệt hại về sức khỏe tăng
lương cơ sở” -Thiệt hại về tính mạng “không quá 100 tháng lương CƠ Sở”
- Rõ ràng, thiệt mạng nhiều người thì mỗi người không quá
100 tháng lương cơ sở
- Điều kiện giảm mức bồi
thường: bỏ đi cụm từ “mà gây thiệt hại” và bổ sung thêm điều
kiện người chịu trách nhiệm
BTTH “không có lỗi” và bỏ đi
cụm từ “trước mắt vả lâu dài”
Như vậy BLDS 2015 bồi
thường theo hướng có lợi cho người bị thiệt hại
2.2 Khả năng bôi thường tôn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm hại trong
một hệ thông pháp luật nước ngoài Ở Pháp bên cạnh chấp nhận bồi thường thiệt hại về vật chất, trong nhiều trường hợp Tòa án cũng buộc người xâm phạm tài sản phải bồi thường tôn thất về tính thần