1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ 6 bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bộ môn hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trở lại quá khứ, tại Điều 604 Bộ luật Dân sự năm 2005: “Người nào do lỗi cô ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp kh

Trang 1

TRƯỜNG ĐH LUAT TP HO CHI MINH

KHOA QUAN TRI

Giảng viên: Lê Thanh Hà

Trang 2

MUC LUC

Vấn đề 1: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 1 1.1 Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015 2 S222 2222 l 1.2 Thay đôi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa BLDS 2005 và BLDS 20152 QL L 11122111122 Hà 3

1.3 Trong bản án về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên, theo Tòa án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã

1.4 Theo anh/chị, trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông chưa? Vì sao? (anh/chị đánh giá từng điêu kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được đáp 8v: 077 8 cccc cece cc eeecseeceeeeeceeccseesseessseeseseesssesssseseseesssesessesessesesessssesesseess 5 1.5 Trong Bản án số 99 (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao? c cece 6

1.6 Việc Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Bản án số 99 có thuyết phục không? VÌ sao? c2 222cc cssẰ2 7 Vấn đề 2: Xác dịnh ton that về tỉnh thần được bằi tChườngG ssssssss ssss 9

2.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tôn that tinh than được bôi thường? c1 020102011111 11101 1111111111111 1111111111111 1111111111 1111k ra 10 2.2 Theo pháp luật hiện hành, tốn thất vẻ tính than khi tài sản bị xâm phạm có được bôi thường không? Vi sao? ác LH 1211011 1110112 1110111101111 Hà 12 2.3 Đoạn nào của các bản án cho thấy Toả án đã áp dụng các quy định về tôn thất tinh than cha BLDS 2015 trong các vụ việc trÊn? c c 2221122222 szxv2 14 2.4 Cho biết suy nghĩ của anh chị về việc Toả án không áp dụng BLDS 2005 mà áp dụng BLDS 2015 trong các vụ việc trên liên quan đến tồn that tinh thần 14 2.5 Trong Bản án số 3l, đoạn nào cho thây người bị hại vừa bị xâm phạm về sức khoẻ vừa bị xâm phạm về danh dự, nhân phâm? 2-52 22 2 s2 22222 sss+2 16 2 6 Theo Toa an trong Ban a an số 31, thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm và thiệt

27 7 Suy nghĩ c của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án trong Bản án số 3l về khả năng kết hợp các loại thiệt hại khi nhiều yếu tố nhân thân của một chủ thé cùng bị xâm phạm - c1 221222111 111111111 11111111112 1111121011111 2 2111111221 16 Vấn đề 3: Thay đổi mức bồi thường đã được ấn định 18 3.1 Những khác biệt cơ bản giữa thay đổi mức bồi thường không còn phủ hợp với thực tê và giảm mức bôi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tê |8 3.2 Nêu rõ từng điều kiện được quy định trong BLDS đề thay đổi mức bồi thường không còn phủ hợp với thực tÊ - - 2 1 2212220112111 13531 1111551111 xss2 20

Trang 3

3.3 Trong tình huống nêu trên, yêu cầu bồi thường thêm 70.000.000đ của phía bị thiệt hại có được chấp nhận không? VÌ sa0? L2 1 2201121111211 12111181112 22 Vấn đề 4: Xác định người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại (cùng gây thiệt

4.1 Trong phần “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của BLDS,

trách nhiệm dân sự liên đới bôi thường thiệt hại phát sinh trong những trường iu 24 4.2 Trong Bản án số 19, bà Khánh bị thiệt hai trong hoàn cảnh nào? Có xác định chính xác được người gây thiệt hại cho bà Khánh không? - 5: 25 4.3 Đoạn nào của Bản án số l9 cho thây Tòa án đã theo hướng chị Tám, chị Hiền và anh Hải liên đới bôi thường? - - 2 0 2201212111211 1211112111211 1 1811118112 g 25 4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án về trách nhiệm i20 26 4.5 Trong quyết định số 226, ai là người trực tiếp gây thiệt hại cho bà Hộ? 26

4.6 Trong quyết định số 226, ai là người phải liên đới bồi thường thiệt hai cho ba

Hột? L0 2 1229112 1211111212211111111 11181 HH HH1 1111111 H11 x1 rệt 26 4.7 Hướng giải quyết trong quyết định số 226 đã có tiền lệ chưa? Nếu có, nêu tóm tắt tiên lỆ ỔÓ - 2 2 221221211121 1211511212211111211111 112711 HT 115g 11 TH Hy 26 4.8 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của tòa án liên quan đến trách nhiệm liên đỚi c2 2221221211 11121 1521211551211 1151 281111111 211111 2711112211101 1 kg 27 4.9 Bản án số 19, bà Khánh đã yêu cầu bôi thường bao nhiêu và yêu cầu ai bồi THUONG? ooo cece cee ccceeeeceeeteeeeceeeccseeeeesseeeseseesseeeseetessesssisesseessseeetieetaseeties 27 4.10 Bản án số 19, Tòa án đã quyết dinh anh Hai béi thuong bao nhiéu? 27 4.11 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến anh Hải

28

Trang 4

Van dé 1: Can cir phat sinh tréch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp

dong

Tóm tắt bản án số 20/2018/DS-ST ngày 23/4/2018 của Tòa án nhân dân Quận 2,TP Hồ Chí Minh v/v tranh chấp bôi thường thiệt hại do đanh dự, uy tín bị xâm phạm Nguyên đơn: bà Phan Thị Bích Ngọc, bị đơn: ông Trần Quang Huy

Ba N và ông H là sv bộ môn Ngữ Văn thuộc Trường THPT Thủ Thiêm, Q2, TP.HCM Vào 02h14p ngày 03/03/2017 ông H đã đăng dòng trạng thái lên facebook cá nhân với những nội dung phản cảm, thiếu căn cứ,cỗ ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bà N Hành vi của ông H đã lặp lại nhiều lần Sau đó, bà N đã nhờ Luật sư hỗ trợ pháp lý, gửi văn bản yêu cầu ông H phải gỡ bỏ thông tin sai sự thật, đồng thời xin lỗi bà N trên facebook Tuy nhiên ông H không thực hiện, bà N yêu cầu ông H boi thường thiệt hại do danh dự,nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm với số tiền phải bồi thường là 30.160.000 đồng

1.1 Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài

hợp đồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015! Trở lại quá khứ, tại Điều 604 Bộ luật Dân sự năm 2005: “Người nào do lỗi cô

ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thế khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường”, theo đó, Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP được Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành nhằm hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” Nghị quyết này xác định căn cứ đề phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về nguyên tắc chung là chỉ phát sinh khi có thiệt hại xảy ra Cụ thê như sau: phải có thiệt hại xảy ra trên thực tẾ; có hành vi gây ra thiệt hại là hành vi trái pháp luật; phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại và thiệt hại thực tế: phải có lỗi cô ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại

Tuy nhiên, ở luật hiện hành, tại khoản 1 Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã

bỏ đi yếu tổ lỗi, được quy định như sau: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phâm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Hiện nay chỉ có văn bản Dự thảo hướng dẫn áp dụng một số quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của Bộ 1 Lê Hà Huy Phát, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bởi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng

Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 5;

Trang 5

ludt Dan sy s6 91/2015/QH13* ngay 24/11/2015 của Tòa án nhân dân tối cao Dự thảo đó chỉ quy định 3 căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà bỏ đi yếu tổ lỗi (sẽ được phân tích ở phần sau):

Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra trên thực rể Điều nảy là hiển nhiên, bởi lẽ trách nhiệm bồi thường sẽ không phát sinh nếu không có thiệt hại xảy ra (thiệt hại được bồi thường bao gồm thiệt hại về vật chất và tôn thất về tính thần) Do đó, người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng vẫn không phải bồi thường nếu không có thiệt hại

Thứ hai, có hành vì gây ra thiệt hại là hành vì trải pháp luật Theo đó, “vị phạm pháp luật” và “xâm phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thế được pháp luật bảo vệ” là 2 điều kiện để hành vi đó là hành vi trái pháp luật trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hành vi gây thiệt hại có thê tồn tại ở dạng hành động hoặc không hành động Hành vi trái pháp luật là yếu tố quan trọng, cần thiết dé làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng sẽ không phát sinh nếu không có hành vi trái pháp luật

Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vì vì phạm

Trong bồi thường thiệt hại trong hợp đồng, Điều 303 Luật Thương mại khi quy định

về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại đã nhắn mạnh yếu tố nhân quả, theo đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố sau: “l Có hành vi vi phạm; 2 Có thiệt hại thực tế; 3 Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại” Thêm vào đó, tại điểm c khoản l Điều 7 của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước: “Nhà nước có trách nhiệm bồi thường khi có đủ các căn cứ sau: Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế và hành vi gây thiệt hại” Như vậy, trách nhiệm bồi thường chỉ phát sinh khi thiệt hại là kết quả tất yếu, trực tiếp của hành vi trái pháp luật và ngược lại, hành vi xâm phạm là nguyên nhân gây ra thiệt hại Tuy nhiên, yếu tố nhân quả trong lĩnh vực bôi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng không thực sự rõ ràng tại khoản l Điều 604 Bộ luật Dân sự năm

2005 và khoản L Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015, nhưng trên cơ sở tại Điều 604

Bộ luật năm 2005, Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP đã làm rõ vai trò của yếu tố nhân quả là một điều kiện không thê thiếu trong căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Và khi nói đến quan hệ nhân quả tức là đã bao gồm hành vi trái pháp luật (là nguyên nhân) và thiệt hại (là kết quả) Như vậy, nếu

3 Bộ luật Dân sự số: 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 nam 2015 của Quốc hội

Trang 6

có hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra nhưng giữa chúng không có mối quan hệ nhân quả thì không thế làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Tại Bản án số 893/2010/DS-PT ngày 18/8/2010 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí

Minh, ông Minh và ông Anh gây ra tai nạn giao thông làm ông Anh chết Ông Anh điều

khiển xe môtô lưu thông lân trái đường gây tai nạn là lỗi chính Sau đó bà Vừng kháng

cáo cho rằng ông Minh điều khiển xe môtô khi đã sử dụng rượu, bia nên có lỗi phụ Tòa án xét rằng: "Ông Minh có uống rượu khi điều khiển xe môtô Tuy nhiên, đây là lỗi hành chính, chứ không phải lỗi gây ra tại nạn giao thông, làm ông Anh chết Do đó, ba Vieng kháng cáo yêu cầu ông Mình bồi thường ( ) là không có căn cứ, nên không chấp nhận”

1.2 Thay đổi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa BLDS 2005 và BLDS 2015?

- Thứ nhất: Loại bỏ yếu tô “Lỗi”: Nếu như trong BLDS 2005, yếu tổ lỗi (kế cả lỗi có ý hoặc lỗi vô ý) được sử dung nhula căn cứ đầu tiên để xác định TNBTTH ngoài hợp đồng thì trong BLDS 2015, căn cứxác định TNBTTH đầu tiên lại là hành vi xâm phạm của người gây thiệt hại Thay đổi này được hiểu là BLDS 2015 đã quy định theo hướng người bị thiệt hạtkhông có nghĩa vụ chứng minh lỗi của bên gây thiệt hại nữa, họ chỉ cần xác định duochanh vi xâm phạm của người gây thiệt hại là đã có thể yêu cầu bồi thường (Trách nhiệm chứng minh lỗi giờ đây sẽ thuộc về người gây thiệt hại trong trường hợp muốn được

miễn trách nhiệm BTTH (Khoản 2 Điều 585 BLDS 2015) hoặc được giảm mức

bồi thường (Khoản 2, 4 Điều 586 BLDS 2015) - Thứ hai: Bồ sung căn cứ “tài sản gây thiệt hạ"BLDS 2015 da bé sung thêm căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH là “tài sản gây thiệthạt” Cụ thé, theo Khoản 3 Điều 584 BLDS 2015: Chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tai sản của mình gây ra Đây là mộtsự bổ sung hoàn toàn hợp lý bởi trên thực tế, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng cũngcó thể phát sinh khi có sự kiện tài sản gây ra thiệt hại

Ví dụ như: Điều 605 quy định về Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trỉnh xây dựng khác gây ra: “Chú sở hữu, người chiếm hữu, người được giao quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại đo nhà cửa, công trình xây dựng khác đó gây thiệt hại cho người khac

- Thứ ba: Bao quát định nghĩa về chủ thể được bồi thường Khi xác định chủ thé được BTTH, BLDS 2015 đã quy định theo hướng khái quát hơn,không còn chia ra trường hợp cá nhân và pháp nhân hoặc chủ thê khác như BLDS2005 nữa Khoản I Điều 584 BLDS 2015 chỉ quy định: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường” “Người khác” ở đây có thế được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả cá nhân, pháp nhân hoặc chủ

3

Trang 7

thể khác và như vậy đã bao hàm được tất cả các loại chủ thể được BTTH nhự

quy định tại BLDS 2005 trước đây

- Thứ tư: Mở rộng chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường BLDS 2005 quy định người nảo thực hiện hành vi trái pháp luật gây thiệt hại chonpười khác thì phải chịu trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, BLDS 2015 lại quy định thêm trường hợp ngoại lệ, đó là “trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quanquy định khác” Đây là một quy định rất phù hợp, bởi vì trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng về nguyên tắc là được đặt ra cho chính chủ thế có hành vi gây thiệt hại, nhưng có khi lại là người khác

Ví dụ như: Điều 586 về Năng lực chịu trách nhiệm BTTH của cá nhân, trong trường hợp này, người gây ra thiệt hại là con nhưng người chịu trách nhiệm bồi thường lại là cha mẹ hay người giám hộ; Điều 598 quy định về BTTH do người thi hành công vụ gây ra, trong trường hợp này, người gây thiệt hại là người thi hành công vụ nhưng người chịu trách nhiệm bồi thường là cơ quan, tô chức quản lý cán bộ, công chức "

1.3 Trong bản án về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên, theo Tòa án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hộiđủ chưa? Vũ sao?

Trong Bản án số 20° (về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên), theo Tòa án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

đã hội đủ

Tại phần Nhận định, Tòa xét rằng: “Xé: về mặt nội dưng, ông Huy không chỉ đăng tải thông tin về việc để thì bị lộ, mà còn khẳng định bà Lê và bà Ngọc đã cho học sinh của mình chép đề và lời giải phân Đọc — Hiếu trong đề thi vào hai ngày trước khi thị Từ cách sử dụng câu, chữ của ông Huy đủ để người đọc hiểu rằng chính bà Lẽ và bà Ngọc là những người làm lộ đề thi Căn cứ văn bản 297/GDĐT- TRH ngày 26/01/2018 của Sở Giáo đục và Đào tạo Thành phô Hô Chí Minh và các tời liệu, chứng cứ khác mà Tòa án nhân dân Quận 2 thu thập được, có cơ sở đề xác định không có sự việc lộ đề kiếm tra giữa học kì HI môn Ngữ văn tại Trường Trung học phổ thông Thủ Thiêm Xét thấy việc ông Huy đăng các thông tin chưa được kiêm chứng trên phương tiện thông tin được nhiều người truy cập đã gây ảnh hưởng danh dự của bà Ngọc Chẳng những vậy, từ những thông tin do ông Huy đăng tải về việc 16 dé thì, những người truy cập thông tin đã đưa ra ý kiến nhận xét, trong số đó có những ý kiến có tính chất phê phán Rõ ràng hành vì trải nhận luật của ông Huy chính là nguyên nhân dẫn đến hậu quả ”

4 Bộ luật Dân sự số: 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội _

5Bản án số 20/2018/DS-ST ngày 23/4/2018 của Tòa ân nhân dan Quận 2, TP Hỗ Chí Minh;

4

Trang 8

Thứ nhất, Tòa nhận định hành vi của ông Huy là hành vi trái pháp luật khi đăng những thông tin chưa được kiêm chứng trên phương tiện thông tin được nhiều người truy cập, cụ thể, ông Huy không những đăng tải thông tin về việc đề thi bị lộ, mà còn khăng định bà Lê và bà Ngọc đã cho học sinh của mình chép đề và lời giải phần Đọc - Hiểu trong đề thi vào hai ngày trước khi thi Nhưng khi Tòa án đựa vào các tài liệu, chứng cứ khác và căn cứ vào Văn bản 297/GDĐI-TRH ngày 26/01/2018 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh thì có cơ sở xác định rằng không có việc lộ đề thi

Thứ hai, Tòa khăng định hành vi trên của ông Huy đã gây thiệt hại cho bà Ngọc Bởi từ thông tin bà ông Huy đăng tải về việc 16 dé thi, nhiều người truy cập thông tin đã đưa ra ý kiến nhận xét, tron số đó đã có những ý kiến mang tính phê phán Hành vi đó đã xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của bà Ngọc Từ đó, Tòa

án áp dụng Điều 592 Bộ luật Dân sự năm 2015 về “Thiệt hại do danh dự, nhân

phẩm, uy tín bị xâm phạm” Thứ ba, Tòa án cũng khắng định răng “zỡ rừng, hành vi trái pháp luật của ông Huy chính là nguyên nhân dẫn đến hậu quả `

Nhu vay, Dé phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật Dân sự năm 2015, phải hội đủ các yếu tố: 1 Có thiệt hại xảy ra; 2 Có hành vi trái pháp luật; 3 Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi xâm phạm” Tòa đã theo hướng hội đủ 3 yếu tổ này và buộc ông Huy phải bồi thường thiệt hại cho bà Ngọc với số tiền 19.160.000 đồng và buộc ông Huy phải xin lỗi công khai

1.4 Theo anh/chị, trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp dong chưa? Vì sao? (anh/chị đănh giá từng điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp dong

đã được đáp ứng chưa) Đã đủ căn cứ Vì căn cứ theo Điều 584 BLDS 2015 điều kiện để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: Có thiệt hại xảy ra, hành v1 gây thiệt

hại là hành vi trái pháp luật, có lỗi của người gây thiệt hại, có mối liên hệ nhân

quả giữa thiệt hại và hành vị trái pháp luật Trong vụ việc trên:

+ Có thiệt hại xảy ra: cụ thể là xảy ra đối với bà Ngọc

Trang 9

+ Hành vi gây thiệt hại: danh dự, nhân phâm, uy tín của bà Ngọc bị ông H xâm phạm bằng cách đăng nội dung phản cảm, thiếu căn cứ,cô ý xúc phạm danh dự, nhân phâm của bà Ngọc

+ Lỗi của người gây thiệt hại: cố ý + Mỗi quan hệ nhân quả: thiệt hại là hậu quả của hành vi trái pháp luật của ông H

1.5 Trong Bản án số 99 (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bằi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao?

Trong Bản án số 99° (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ

Tim nhất, ông Trọng mặc đù biết dịch Covid bùng phát và cũng ý thức được tầm quan trọng của việc áp đụng các biện pháp phòng chống dịch bệnh băng cách yêu cầu các nhân viên đeo khâu trang khi làm việc Tuy nhiên, tại cuộc họp công ty ngày 2/5/2017 với khoảng 40 người trong phòng họp có kích thước nhỏ, không có ngăn cách giữa người với người, ông Trọng đã yêu cầu tất cả nhân viên đự họp bỏ khâu trang đề hô to mục tiêu kinh doanh nhiều lần là vi phạm quy định phòng chống dịch Covid 19 và quy định hạn chế các hoạt động tập trung đông người không cần thiết Như vậy hành vi nêu trên của ông Trọng là trái pháp luật, đã phạm vào tội “Vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người” theo điểm c khoản 3 Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 20157

Thư hai, hành vị nói trên của ông Trọng đã gây bùng phát ca bệnh Covid-I9 tại thành phố Đà Nẵng Cụ thể có tổng cộng 65 ca bệnh; làm phát sinh chỉ phí phòng, chống địch như truy vết, cách ly, phong tỏa, xét nghiệm, điều trị với tổng số tiền 11.823.302.738 đồng (thiệt hại về vật chất theo khoản 2 Điều 361 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Thiệt hại về vật chất là tôn that vat chat thực tế xác định được, bao gồm tôn thất về tài sản, chi phí hợp lý đề ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút”) Do đó, Tòa yêu cầu ông Trọng bồi thường thiệt hại theo Điều 589 Bộ luật Dân sự năm 2015

6 Bản án số 99/2021/HS-ST ngày 30/12/2021 của Tòa an nan dan TP, Da Nang 7 1 Người nào vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tủ từ 01 năm đến 05 năm: e) Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tốn thương cơ

thé của những người này từ 61% đến 121%;

Trang 10

Thue ba, cac thiệt hại xảy ra nói trên là kết quả trực tiếp, tất yêu do hành vi trái pháp luật của ông Trọng Vì ông Trọng đã không tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch bệnh, hơn nữa còn tập trung 40 người trong một phòng kín Điều này không bảo đảm an toàn trong tình hình dịch bệnh như thế này và có nguy cơ làm bùng phát dịch Covid-I9 Và trên thực tế, sau hành vi yêu cầu mọi người cởi khâu trang để hô to khâu hiệu trong vòng 5 đến 10 phút, như vậy đã dẫn đến hậu quả bùng phát 65 ca bệnh Covid-L9, dẫn đến tông số tiền thiệt hại liên quan đến chùm ca bénh dich Covid-19 tại Công ty ông Trọng ở 222 đường Phan Châu Trinh, thành phố Đà Nẵng là 11.823.302.738 đồng

1.6 Việc Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hai trong Ban án so 99 có thuyết phục không? Vì sao?

Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Bản án số 99 thuyết phục Vì theo khoản I Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Người nào có hành vị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Ông Trọng đã có hành vi không tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch bệnh thông qua việc tập trung 40 người trong căn phòng nhỏ, yêu cầu các nhân viên tháo khâu trang và đọc to mục tiêu nhiều lần đã làm phát sinh bệnh không những ảnh hưởng sức khỏe đến những người có liên quan mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của những người tiếp xúc với nhân viên của công ty Amida Gây ra tổng số tiền thiệt hại 11.823.302.738 đồng Do đó, ông Trọng phải bồi thường thiệt hại cho các nguyên đơn tông sô tiên trên

Bên cạnh đó, đối với chị Nguyễn Thị Phương Anh, Tòa án nhận định việc yêu cầu nhân viên cởi bỏ khâu trang là yêu cầu của cá nhân bị báo Trọng, bà Anh không bị xử lý hình sự Xét thấy đây là quyết định chưa thỏa đáng, bà Anh vẫn phải bị xét xu vi toi “

chồng là bị cáo Trọng nhắn tin triệu tập nhân viên Công ty TNHH quốc tế Amida tham gia cudc hop ngay 02/5/2021, qua trình họp bà Anh là người chủ trì nội dung

Vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người” Cụ thế, Bả Anh cùng

8Điều 589 Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm

Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm bao gồm: 1 Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng

2 Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mắt, bị giảm sút

3 Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại

4 Thiệt hại khác do luật quy định

Trang 11

phát thưởng và khen tặng lễ 30/4 và 01/5 Như vậy, bà Anh da vi phạm quy định phòng chống dịch, cụ thế vi phạm yếu tô “khoảng cách” và “không tập chung” Việc bà Anh không yêu cầu nhân viên cới bỏ khẩu trang không thê xem là lý do đề miễn trách nhiệm đối với bà Liên, việc đeo khâu trang chỉ là một biện pháp dé “han chế nguy cơ lây nhiễm”, đồng nghĩa với việc không thê ngăn chặn hoàn toàn việc lây nhiễm Covid-19 Đề phòng dịch Covid-L9 thì chỉ đeo khâu trang thôi vẫn chưa đủ, cần sự kết hợp đầy đủ và đồng thời nhiều biện pháp khác như: Thường xuyên rửa tay với xà phòng/xà bông/dung dịch rửa tay nhanh và nước sạch; Sử dụng khâu trang đúng cách khi đến nơi công cộng và bỏ ngay khâu trang sau khi sử dụng vào thùng rác” Yếu tố quan trọng nhất trong nguyên tắc phòng dịch là “không tập chung”, tập chung ở nơi đông người cho dù có đeo khâu trang thì vẫn có thê bị lây nhiễm Vì vậy, bà Anh vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

9 “Lưu ý về đeo khẩu trang ngừa lây nhiễm COVID-19”, https://tinyurl.com/bdhy829r, truy cập

ngày 22/11/2022

Trang 12

Vấn đề 2: Xác định tôn thất về tỉnh thần được bồi thường Tóm tắt bản án số 08/2017/DS-ST ngày 30/6/2017 của Toà án nhân đân huyện IA Grai tinh Gia Lat:

- Neuyén don: Ba Va Thi Nhi - Bi don: Anh Vi Minh Hiéu Bản án về việc tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do sức khỏe bị xâm phạm Ngày 2l tháng 10 năm 2016 bà Nhị khởi kiện anh Hiếu yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vì anh Hiếu đã dùng gậy đánh gãy tay trái của bà Nhị, phải điều trị tại Bệnh viện Quân Y 15 Căn cứ theo khoản 3 Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Tòa án áp dụng pháp luật nội dung theo Bộ luật Dân sự 2015 Quyết định của Tòa án chấp thuận yêu cầu đòi bồi thường của bà Nhị yêu cầu anh Hiêu có trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và tôn thất tinh thân do sức khỏe bị xâm phạm Tuy nhiên, do anh Hiếu chưa đủ 18 tuổi nên cha, mẹ Hiếu sẽ là người có trách nhiệm bồi thường cho bả Nhị

Tóm tắt bản án số 31/2019/HS-PT ngày 10/6/2019 của Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên:

- BỊ cáo có kháng cáo: Kson Y Ký - Bi hai: Kpa Ho Mién

- Tranh chấp: Tranh chấp bồi thường thiệt hại sức khỏe do bị xâm phạm

- Nội dung vụ án: 25/02/2018 Ký đã thực hiện hành vị hiếp dâm với Miên Sau khi

bị gia đình bà Mân tố cáo qua xét xử Bản án hình sự sơ thâm số 03/2019/HSST ngày 28/02/2019 của Tòa án nhân dân huyện Sơn Hòa đã tuyên Ký phạm tội “Hiếp dâm người dưới 16 tuổi”, buộc bị cáo Ký phải bồi thường cho bị hại Miên số tiền 71.100.000 đồng về khoản bồi thường thiệt hại sức khỏe do bị xâm phạm Ngày 11/3/2019, bị cáo Ký kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và xin giảm mức bồi thường thiệt hại

- Quyết định của Tòa án: Không chấp nhận kháng cáo của bị cáo - Giữ nguyên bản án sơ thâm Buộc bị cáo phải bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và phải tiếp tục bồi thường số tiền còn lại cho bị hại

Tóm tắt Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc

Đại diện Viện kiếm sát: Bà Nguyễn Thị Thơm, Kiểm sát viên Bị cáo: Nguyễn Văn A

Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc truy tổ hành vi phạm tội của A như sau: Nguyễn Văn A bị Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc xét xử sơ thấm về tội: "Giết người" do đại diện hợp pháp của người bị hại có kháng cáo đang chờ xét xử phúc

9

Trang 13

thâm Án tù cho cả hai bản án là 15 năm đến 17 năm tù A phải bồi thường các chi phí; cấp dưỡng cho con chưa thành niên của bị hại Tại phiên tòa, bị cáo thừa nhận toàn bộ hành vị của mình như Cáo trạng của Viện kiểm sát Xét thây lời khai nhận tội của bị cáo có phù hợp với lời khai tại Cơ quan điều tra, nguời làm chứng và người có quyền và nghĩa vụ liên quan từ đó đủ căn cứ để xác định hành vi dùng chân đá thang vào ngực người bị hại Chu Văn D do Nguyễn Văn A thực hiện dẫn đến cái chết của D phạm vào tội "Có ý gây thương tích" Hội đồng xét xử xem xét tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo Về trách nhiệm dân sự bị cáo Nguyễn Văn A phải bồi thường cho gia đình người bị hại bao gồm: Tiền chí phí mai táng (51.000.000 đồng); Tiền bồi thường tốn thất về tính thần do tính mạng bị xâm phạm (100.000.000 đồng); nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên của Chu

Văn D tương đương 1/2 mức lương có sở do pháp luật quy định '°

2.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tốn thất tỉnh thần được bồi thường?

thân do các bên thoả thuận; nếu không

thoả thuận được thì mức tôi đa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do

xâm phạm “2 Người chịu trách nhiệm bồi

thường trong trường hợp tính mạng của người khác bị xâm phạm phải bồi

10 Dé Van Dai, Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam-Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam 2022 (xuất bán lần thứ năm),

10

Trang 14

một khoản tiên khác đề bù đắp tôn thất về tỉnh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này Mức bồi thường bù đắp tồn thất về tỉnh thân do

các bên thoả thuận; nếu không thoả

thuận được thì mức tối đa không quá

sáu mươi thúng lương tôi thiểu do Nhà nước quy định ”

thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác dé bù đắp tồn thất về tình thân cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này Múc bồi thường bù đắp ton thất về tình thân do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tôi đa cho một người có tính mang bị xâm phạm không quá mot trăm lần nưíc lương cơ sở do Nhà nước qup định ”

Điều 611 Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm “2 Người xâm phạm danh dụ, nhân phẩm, uy tín của người khác phải bôi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiễn khác đề bù đắp tôn thất vé tinh than ma người đó gánh chịu Mức bôi thường bù đắp tồn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tôi đa không quá mười thúng lương tôi thiểu do Nhà nước quy định.” Điều 592 Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

“2 Người chịu trách nhiệm bôi

thường trong trường hợp danh dụ, nhân phẩm, uy tín của người khác bị xâm phạm phải bôi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điễu này và một khoản tiền khác đề bù đắp ton that về tỉnh thân mà người đó gánh chịu Mức bôi thường bù đắp tôn thất về tỉnh

thân do các bên thỏa thuận; nếu không

thỏa thuận được thì mức tối đa cho

một người có danh dụ, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà HHƯỚC qHP định.”

11

Trang 15

Quy dinh về bồi thường thiệt hại tôn thất về tỉnh thần do thiệt hại về sức khỏe, tính mạng và danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm ở BLDS 2015 có những điểm mới nồi bật sau:

Thứ nhất, về chủ thê bồi thường ở BLDS 2015 đã được mở rộng thêm so với BLDS 2005 Ở BLDS 2005 quy định chủ thê bồi thường là “người xâm phạm” còn

BLDS 2015 quy định là “người có trách nhiệm bồi thường” Điều này giúp việc xác định đối tượng không bị gò bó, cứng nhắc chỉ một người đã thực hiện hành vi xâm

Š “người xâm phạm” nếu chưa đủ các yếu phạm mới chịu bôi thường Vì trên thực tế “

tố chịu trách nhiệm dân sự, hay “người xâm phạm” ở đây không phải là con người mả là do vật nuôi, cây côi, tài sản, công trình xây dựng thuộc sở hữu của người đó gây ra thiệt hại thì sẽ áp dụng đề yêu câu bôi thường như thê nào Cho nên, việc mở rộng đôi tượng chịu trách nhiệm bôi thường tại BLDS 2015 là rât lĩnh hoạt cho việc xác định chủ thê có trách nhiệm bôi thường

Thứ hai, về mức bồi thường bù đắp tôn thất về tinh thần khi giữa các bên có trách nhiệm bôi thường và bên được bôi thường ở BLDS 2015 có hướng tăng hơn so với BLDS 2005 như sau:

- Trường hợp thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm: mức bồi thường tăng từ

“mic tối đa không quá ba mươi tháng lương tôi thiểu do Nhà nước quy định” lên

“tức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm pham khong qua nam muoi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định ”

- Trường hợp thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm: mức bồi thường tăng từ “nức tối đa không quá súu muưtơi thắng lương tôi thiểu do Nhà nước quy định” lên “tức tối đa cho một người có tính mạng bị xâm phạm không quá một trăm lần ức lương cơ sở do Nhà nước quy định”

- Trường hợp thiệt hại đo danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm: mức bồi thường tăng từ “ức tối đa không quá mười thúng lương tôi thiểu do Nhà nước quy định" lên “mức tối đa cho một người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định”

Ta thây được, mức bồi thường thiệt hại tôn thất về tính thần có chiều hướng tăng lên, điều nảy giúp nâng cao tính răn đe mạnh mẽ của pháp luật, yêu cầu mọi người tuân theo pháp luật

2.2 Theo pháp luật hiện hành, tôn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm có được bối thường không? Vì sao?

Theo pháp luật hiện hành, tôn thất về tính thần khi tài sản bị xâm phạm chưa được quy định cụ thé trong BLDS 2015

12

Trang 16

Tai Diéu 589 BLDS 2015 "về thiệt hại do tài sản bị xâm phạm như sau: “Thiệt hại do tải sản bị xâm phạm bao gồm:

1 Tai san bi mat, bị húy hoại hoặc bị hư hỏng 2 Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mát, bị giảm sút 3 Chi phi hop ly dé ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại 4 Thiệt hại khác do luật quy định ”

Theo đó, thiệt hại do tài sản bị xâm phạm sẽ được bồi thường về giá trị tài sản bị mắt, hư hỏng, hủy hoại tại khoản l; lợi ích gan liền với tài sản tại khoản 2; chỉ phí hợp lý đê ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại tại khoản 3 và khoản 4 về bồi thường thiệt hại khác do luật quy định BLDS 2015 không đề cập đến vấn đề bồi thường thiệt hại về tốn thất tỉnh thần đo tài sản bị xâm phạm

Tuy nhiên, tại điểm b Khoản I Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bố sung 2009, 2019) nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ có quy định về bôi thường thiệt hại tôn thất về tính thần khi tài sản bị xâm phạm “b) Thiệt hại về tinh thần bao gồm các tôn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tôn thất khác về tỉnh thần gây ra cho tác giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống cây trồng.”

Mặc dù có quy định nhưng theo Luật Sở hữu trí tệ năm 2005 (sửa đổi bỗ sung 2009, 2019) bồi thường chỉ áp dụng đối với những tài sản được tạo ra từ trí tuệ, công sức của chính người sáng tác, tạo ra nó Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là những tài sản mà con người mua về, được tặng cho thì có được bồi thường tốn thất tinh thần khi tài sản đó bị thiệt hại hay không

Nhu vay, ở góc độ văn bản, BLDS 2015 không quy định về vấn đề bồi thường tôn thất tính thần khi tài sản bị thiệt hại do bị xâm phạm Song, Luật Sở hữu frí tuệ

2005 (sửa đổi bỗ sung 2009, 2019)? có quy định nhưng chỉ trong phạm vi của tài

sản thuộc quyền sở hữu về trí tuệ Tóm lại, theo pháp luật hiện hành tôn thất về tính thần khi tài sản bị xâm phạm vẫn được bồi thường nhưng chỉ những tải sản liên quan đến điểm b khoản 1 Điều 204 Luật Sở hữu trí tệ năm 2005 (sửa đổi bô sung 2009, 2019)

Trích quan điểm tác giả: “Như vậy, qua một số vụ việc nêu trên có thể thây rằng vấn đề bồi thường tôn thất tính thần cũng được bên bị thiệt hại yêu cầu đề bảo vệ quyên lợi chính đáng của mình Tuy nhiên, pháp luật không có quy định nào thừa nhận cho phép bồi thường tôn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm Chính vì thế, Tòa án lúc giải quyết tranh chấp phát sinh từ những vụ việc nêu trên cũng tỏ ra lúng túng khi không biết đựa vào cơ sở pháp lý nào để giải quyết cho các bên mặc 11 Điều 589 BLDS 2015 —

12 Luật Sở bữu trí tuệ 2005 (sửa déi bé sung 2009, 2019)

13

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w