Những đặc trưng của bảo lãnh

Một phần của tài liệu buổi thảo luận thứ tư bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Trang 23 - 30)

23

- Bảo lãnh là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. (Khoản I Điều 335 BLDS 2015)

- Phạm vi bảo lãnh: Bên bảo lãnh có thê cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh, nếu không có thỏa thuận gì khác thì người bảo lãnh phải bảo lãnh cả tiền lãi trên nợ gốc trong phạm vi bảo lãnh đồng thời phải bảo lãnh cả tiền phạt cũng như tiền bồi thường thiệt hại. (Điều 336 BLDS 2015)

- Chế định bảo lãnh làm phát sinh hai mỗi quan hệ:

+ Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được báo lãnh (Điều 337 BLDS 2015) + Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận báo lãnh (Điều 339 BLDS 2015).

-_ Nghĩa vụ giữa những người cùng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh là nghĩa vụ liên đới, trừ khi có thỏa thuận khác (Điều 338 BLDS 2015).

4.2. Những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh.

BLDS 2015 Thứ nhất, về hình thức bảo lãnh. BLDS 2015 không quy định vẻ hình thức bảo lãnh.

Thứ hai, Phạm vi báo lãnh: BLDS 2015 có mở rộng thêm nghĩa vụ bảo lãnh gồm cả “/ãi trên số tiễn chậm trả” so với quy định chỉ cô “tiên lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác ” ở BLDS 2005. Mặt khác, tại Khoản 3 Điều 336 BLDS 2015 cũng quy định thêm việc các bên có thê thỏa thuận sử dụng biện

pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Khoản 4 Điều 336 BLDS 2015 cũng quy định trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai thì phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại.

Thứ ba, về quyền yêu cầu của bên báo lãnh. Điều 340 BLDS 2015 quy định rằng, trừ

trường hợp có thỏa thuận khác, bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh đã thực hiện, tại Điều 341 nhà làm luật đã có một tư duy rất mới khi quy định rằng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác, nếu bên nhận bảo lãnh đã miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho bên bảo lãnh thì bên được bảo lãnh cũng không còn phải thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh nữa

Thứ năm, về trách nhiệm dân sự của bên bảo lãnh. Tại Điều 342 BLDS 2015 có quy định:

24

“1. Truong hop bén được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ đó.

2. Trường hợp bên bảo lãnh không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyên yêu cầu bên bảo lãnh thanh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm và bôi thường thiệt hại `.

Thứ sáu, về việc hủy bỏ việc bảo lãnh không có điều khoản quy định việc này. Việc BLDS 2015 không quy định trường hợp, cũng như điều kiện hủy bỏ việc bảo lãnh là để

quy định ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ của bên bảo lãnh đối với nghĩa vụ bảo lãnh, tuy

nhiên việc bảo lãnh có thể được hủy bỏ nếu bên nhận bảo lãnh đồng ý, điề này thê hiện

sự tôn trọng thỏa thuận của các bên.

BLDS 2005

Thứ nhất hình thức bảo lãnh: Điều 362 BLDS 2005 quy định bắt buộc việc báo lãnh phải

được lập thành văn bản, có thê lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính.

Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng hoặc chứng thực.

Thứ hai, quyền yêu cầu của bên báo lãnh quy định bên bảo lãnh chỉ được yêu cầu bên

được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vi bao lãnh, khi bên bảo lãnh

đã hoàn thành nghĩa vụ tại Điều 367 BLDS 2005

Thứ ba, về việc miễn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Điều 368 BLDS 2005 quy định rằng,

trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác, thì mặc dù bên nhận bảo lãnh đã miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho bên bảo lãnh, nhưng bên được bảo lãnh vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đó

Cụ thẻ, BLDS 2005, tại Điều 369 có nói đến việc bên bảo lãnh phải đưa tài sản của thuộc sở hữu của mình đề thanh toán cho bên nhận bảo lãnh khi đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh mà bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

Thứ tư, về việc hủy bỏ việc báo lãnh tại Điều 370 có quy định: Việc bảo lãnh có thê được hủy bỏ nếu được bên nhận bảo lãnh đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

*Đối với Quyết định số 02

4.3. Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh?

25

Trong trường hợp xác định Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ 3 sô 01534 ngày 21/9/2006 giữa các bên có hiệu lực thì phải tuân theo đúng quy định tại khoản I điều 5 và khoản I điều 7 của Hợp đồng thế chấp , Điều 361 của bộ luật dân sự là

khi chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân không trả nợ hoặc trả không đủ thì ông Miễn và bà Cà phải trả thay, nêu ông Miễn , bà Cà không trả nợ hoặc trả không đủ thì mới xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ.

4.4. Suy nghĩ của anh/chị về việc xác định trên của Hội đồng thẩm phán.

Việc xác định hội đồng thâm phán hợp lí quy định pháp luật ông Miễn bà Cà lấy

tai san dé báo đám cho khoản vay chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân hợp đồng chấp quyên sử dụng đất người thứ ba số 01534 ngày 22-9-2006 Qũy tín dụng (bên nhận chấp) với ông Miễn bà Cà (bên chấp) bà Tỉnh - chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân (bên vay vốn ) Hợp đồng chấp chứng thực đăng kí giao dịch bảo đảm Nên doanh nghiệp tư nhân không trả trả không đủ ông Miễn, bà Cà trả thay ông Miễn bà Cà không trả trả không đủ

xử lí chấp dé thu hồi nợ.

4.5. Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vĩ sao?

Theo Toà án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ Chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân bà Đỗ Thị Tỉnh - Vì ngày 26/9/2006, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - Chi nhánh Đồng Nai ký Hợp đồng tín dụng số TC066/02/HDTD cho Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân vay 900.000.000 đồng Tài sản bảo đảm cho khoản vay quyền sử dụng 20.408 m2 đất vợ chồng ông Miễn bà Cà đem chấp cho Quỹ tín dụng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Như vợ chồng ông Miễn bà Cà đứng bảo lãnh cho bà Tỉnh Vì ông Miễn bà Cà phải có trách nhiệm nghĩa vụ.

* Đối với Quyết định số 968

4.6. Đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực biện nghĩa vụ cho người có quyền?

Đoạn cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyên là:

“Tại bản án dân sự sơ thâm số 376/2009/DS-ST ngày 28/09/2009, Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Dông Nai quyết định:

Chấp nhận đơn khởi kiện của bà Vũ Thị Hồng Nhung

26

ông Nguyễn Văn Tam trả cho bà Vũ Thị Hông Nhung số tiền 607. 106.000 đồng (trong đó, nợ gốc 500.000.000 động, lãi suất 107. 106.000) ”.

“Tại Bản án dân sự phúc thâm số 24/2010/DS-PT ngày 29/01/2010, TẠND tỉnh Đẳng Nai quyết định:

Bác kháng cáo của nguyên đơn bà Vũ Thị Hồng Nhưng và bị đơn bà Nguyễn Thị Thắng.

Giữ nguyên bản án sơ thẩm `.

4.7. Hướng liên đới trên có được Tòa giám đốc tham chấp nhận không?

Hướng liên đới trên không được Tòa giám đốc thấm chấp nhận.

Đoạn cho thấy: “Toa an cdc cap chưa thu thập, xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Mái, nhưng Tòa án cấp sơ thâm (Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom) đã buộc bà Thắng cùng liên đới thực hiện nghĩa vụ dân sự cùng bà Mát là chưa chính xác. Tòa án cấp phúc thâm hủy bản án sơ thâm hướng dẫn đương sự lựa chọn có thé khởi kiện bà Mát hoặc bà Thắng là không đúng quy định của pháp luật”.

4.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vẫn đề liên đới nêu trên?

Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm là hợp lý, vì cần phải xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dan sy cua ba Mat. Can cw Điều 335 BLDS 2015, có quy định:

“1. Báo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

2. Các bên có thê thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh”.

Như vậy, bà Thắng chỉ có nghĩa vụ trả nợ thay cho bà Mát nếu bà Mát không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ thực hiện được một phần nghĩa vụ. Tòa án

giám đốc thâm hủy hai bản án dân sự phúc thâm và sơ thâm để đảm bảo quyền và lợi ích của bên báo lãnh (bà Thắng) và bên nhận bảo lãnh (bà Nhung). Quyết định hủy bản án

của Toà án giám đốc thâm là có căn cứ. do các bên không có thoá thuận khác về việc bảo

lãnh của bà Thắng.

27

4.9. Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực biện nghĩa vụ bảo lãnh?

Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh là khi người thứ ba cam kết với bên có quyên sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ nêu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thựchiện không đúng nghĩa vụ.

Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là thời điểm bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, hoặc bên có nghĩa vụ hết thời hạn mà không thực hiện nghĩa vụ của mình với bên có quyền.

4.10. Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh:

Khi đến hạn bên có nghĩa vụ thực hiện nhưng không thực hiện thì người có nghĩa

vụ bảo lãnh phải thực hiện thay (khoản I Điều 335 BLDS 2015).

Khi đến hạn bên có nghĩa vụ thực hiện nhưng thực hiện chưa đủ (hoàn thành nghĩa vụ) hay thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên có nghĩa vụ bảo lãnh phải thực hiện thay, nhưng phải chứng minh thêm bên có nghĩa vụ thực hiện thực sự không có khả năng thực hiện.

4.11. Theo Quyết định, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Theo Quyết định thì người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ có thê thực hiện được một phần, thì phần không thực hiện được bên bảo lãnh mới phải có trách nhiệm thực hiện thay theo quy định tại Điều 361, 363 và 365 BLDS 2005 (Điều 335, 336 và 338 BLDS 2015).

Cụ thé trong Quyết định có nêu: “Như vậy, căn cứ vào các tài liệu nêu trên có cơ

sở xác định bà Mát là người vay tiền của bà Nhung còn bà Thắng và ông Ân (Nhơn) chi là người báo lãnh cho bà Mát nên trước hết cần xác định bà Mát phải là người thực hiện

nghĩa vụ dân sự của mình đối với bà Nhung: nếu bà Mát không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ có thể thực hiện được một phân, thì phần không thực hiện được

bà Thắng và ông Ân mới phải có trách nhiệm thực hiện thay theo quy định tại Điều 361, 363, và Điều 365 Bộ luật dân sự”.

4.12. Có bản án, quyết định nào theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ bản án, quyết định mà anh/chị biết.

28

Quyết định số 968/2011 DS-GDT ngày 27-12-2011 về Tranh chấp hợp đồng bảo

lãnh, Tòa án theo hướng cần phải xác định người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của mình, Tại nếu người đó không có khả năng thanh toán hoặc chỉ được một phần mới tính đến trách nhiệm của người bảo lãnh. Trên thực tế đã có quyết định theo hướng giải quyết trên.

Trong quyết định số 376/2011/DS-GĐT ngày 20/05/2011 của Tòa án nhân dân tối cao, anh Sơn là chồng chị Phượng, vay tiền và việc vay này được cho là có bảo lãnh của ông Be, Tòa dân sự cũng theo hướng sử dụng thời điểm bên có nghĩa vụ không có khả năng thực hiện nghĩa vụ.

Bản án phúc thâm số 1067/2013/KDTM - PT của TAND TP. HCM, HĐXX nhận định: Tại phiên tòa chữ ký của ông cũng được xác nhận, do đó ông phải có trách nhiệm với chứng thư báo lãnh. Mặt khác, tại Điều 2 Chứng thư bảo lãnh có thỏa thuận: “lrong trường hợp bên vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì ông JTS phải có trách nhiệm trả nợ thay”. Do đó, Tòa án phúc thâm tuyên ông JTS phải có trách nhiệm trả nợ thay trong trường hợp Công ty ANY không trả được nợ.

Trong Quyết định số 01/2010/DS-GĐT ngày 06-01-2010 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao:

Chị Nguyễn Thị Bích Thảo đã vay của ông Lê Văn Sang 60 triệu đồng và đã giao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đối với nhà số 50/3 đường Xuân An, phường 3, thành

phố Đà Lạt do ông Nguyên Văn Lộc và bà Trần Thị Phục (bố, mẹ chị Thảo) đứng tên cho ông Sang đề làm tin. Các bên lập hợp đồng thế chấp căn nhà trên (trị giá 100 triệu đồng) để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho chị Thảo, hợp đồng có công chứng hợp pháp vào ngày 09/11/1996, các có mặt và không phản đối. Sau đó, chị Thảo không thực hiện không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ông Sang. Bên cho vay đã khởi kiện yêu cầu buộc bà Phục, ông Lộc (với tư cách bị đơn) thanh toán khoản nợ. Tuy nhiên, trong vụ án này, chị Thảo là người vay tiền của ông Sang, còn ông Lộc, bà Phục là những người dùng tài sản của mình đề bảo đảm cho khoản vay của chị Thảo. Do vậy, ông Sang phải khởi kiện yêu cầu chị Tháo trả nợ, nếu chị Thảo không trả được nợ gốc và lãi thì ông Lộc, bà Phục có trách nhiệm trả thay: nếu ông Lộc, bà Phục không trả được thì bà Tý có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thâm quyền bán đấu giá tài sản bảo lãnh đề thu hồi nợ.

4.13. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm.

Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm là phù hợp với quy định của pháp

luật. Bởi lẽ, việc lập giấy biên nhận có sự bảo lãnh của ông Ấn và bà Thắng đã ngầm hàm

29

Một phần của tài liệu buổi thảo luận thứ tư bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Trang 23 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)