- Vậy để xác định việc thực hiện công việc không có ủy quyền sẽ phải dựa vào các yếu tổ sau: L Thứ nhất: Việc thực hiện công việc hoàn toàn không phải là nghĩa vụ do các bên thỏa thuận h
Trang 1
TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
KHOA LUAT DAN SU
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
; ; MÔN HỌC: ;
PHAP LUAT VE HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG
BUOI THAO LUAN THU NHAT: NGHIA VU GIẢNG VIÊN: Th§ ĐẶNG THÁI BÌNH
LỚP: DS47.1 DANH SÁCH NHÓM 6
1 | Lê Hoàng Tuyết Anh 2253801012003 2 | Nguyễn Hồ Vân Anh 2253801012009 3 | Lê Thị Ngọc Bích 2253801012020 4 | Phan Thi Thanh Binh 2253801012022
5 | Nguyễn Phuong Dung 2253801012047
6 | Nguyễn Thị Dung 2253801012048 7 | Trịnh Ánh Dương 2253801012051
8 | Nguyễn Hữu Kiều Duyên 2253801012054
Trang 2MỤC LỤC
VẤN ĐÈ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ UỶ QUYẺN 1
1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyÈn? csc:xxczzzx l 2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyên là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? I
3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện
công việc không có ủy qUYỂN”” -s- 2s 11221111111271111 1111 11 1101012121111 3 4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”
theo BLDS 20152 Phân tích từng điều kiện - s52 St T221 EE1EE1121121121x x2 ttx 3
5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không
có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao? ccc c1 EE22112112 1 crxe 4 6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục [2150 8-2 an 4
VAN DE 2: THUC HIEN NGHIA VU 6
1 Thông tư trên cho phép tinh lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gÌ? - ác 1.11221221121111 11 1118110111011 18H 6 2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền
cụ thê là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời : 5 cscczczsszcsez §
3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bắt động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?
4 Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là I.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì, theo Tòa án
nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thê là bao nhiêu? Vi $a0? oooccccccccccccccscscecscsvsscscscscscesessssssssesesesvevevsuesesssesteseesecesees 9 5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu
một tiền lệ? - 22: 22222221222211221122211211112711111112111211121121 22a 10
VAN ĐÈ 3: CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN 11
1 Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyên giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? .- - 2 2: 222201221121 1153111 1121111511512 811 1112 2 II 2 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà NẦÕŨỒỶỒỶỒỶẮỈ a 13 3 Đoạn nào của bản án cho thay nghia vu tra no cua ba Phuong da duoc chuyén sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh? .- c2 22222 22211222122 zx se s2 13
4 Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án? -5- cccscxczczzcs2 14
Trang 35 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời -5- 2c E222 212122111221 Exe 14 6 Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biết L5 7 Doan nao cua ban an cho thay Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu
không còn trách nhiệm đối với người có quyÈñ? -cs222s2c211212221eExze 15
§ Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án -¿ 15 9, Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyên giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - 5222222225 22xzxces s2 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4VAN DE 1: THUC HIEN CONG VIEC KHONG CO UY QUYEN
* Ban án số 94/2021/DS-PT ngày 3/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng:
- Nguyên đơn: Phạm Thị Kim V
- Bị đơn: Phạm Văn H và Nguyễn Thị Ð
- Nội dung: Năm 2007 H và Ð vay Quỹ TDTW chi nhánh tỉnh Sóc Trăng
100.000.000đ và bảo đảm bằng thế chấp căn nhà (dùng dé tho cúng tổ tiên), thời
hạn vay là 12 tháng Khi đến hạn thì H và Ð không trả nên Quỹ TDTW yêu cầu phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ, V sợ căn nhà của H và Ð bị phát mãi nên 21/5/2009 đã thay H và Ð trả nợ (gốc + lãi = 124.590.800đ), sau đó H có trả cho V 35.000.000đ Mãi cho đến ngày 28/1/2020 thì V mới yêu cầu H và Ð thanh toán phần còn lại nhưng do H và Ð không trả ngày 28/7/2020 V khởi kiện đòi lại tài sản Tòa sơ thâm giải quyết, yêu cầu H và Ð phải trả lại tài sản cho V, mức lãi chậm trả
tính theo Điều 357, 468 BLDS và tính từ ngày 21/5/2009 đến xét xử sơ thâm (13/5/2021) Ð kháng cáo, tại Tòa Phúc thâm, yêu cầu H và Ð phải trả lại tài sản
cho V, mức lãi chậm trả tính theo Điều 357, 468 BLDS và tính từ ngày 28/1/2020
đến 13/5/2021
1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? - Cơ sở pháp lí: Điều 574 BLDS 2015 quy định về thực hiện công việc không có ủy quyền: “làviệcmộtngườikhôngcónghĩavuthựchiệncôngviệcnhưngđãtự
nguyệnthựchiệncôngviệcđóvilợiichecủangườicócôngviệcđượcthựchiệnkhi ngườinàykhôngbiếthoặcbiếtmàkhôngphảnđối”
- Vậy để xác định việc thực hiện công việc không có ủy quyền sẽ phải dựa vào các yếu tổ sau:
L) Thứ nhất: Việc thực hiện công việc hoàn toàn không phải là nghĩa vụ do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định đối với người thực hiện công việc không có ủy quyền
2) Thứ hai: Việc thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện
3) Thứ ba: Người có công việc được thực hiện không biết việc có người khác đang thực hiện công việc cho mình, hoặc biết nhưng không phản đối việc thực hiện công việc đó
2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyên là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
Trang 5- Căn cứ làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ là những sự kiện xảy ra trong thực tế, được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận là có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan hệ
nghĩa vụ.!
- Việc thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ vì: L) Thứ nhất: Việc thực hiện công việc không có ủy quyền là những sự kiện xảy ra trong thực tế Trên thực tế không khó đề tìm thấy những việc thực hiện công việc không có ủy quyền Với tính thần tương thân tương ái vì cộng đồng, có nhiều trường hợp cá nhân đã tự nguyện thực hiện công việc của người khác, vì lợi ích của người khác mà không dựa trên cơ sở hợp đồng thực hiện công việc đó hoặc do pháp luật quy định
2) Thứ hai: Việc thực hiện công việc không có ủy quyền được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận là có giá trị pháp lý Bởi lẽ, các nhà làm luật đã ưu ái cho nó tại những điều khoản cụ thê, rõ ràng trong Bộ luật dân sự năm 2015 Cụ thé la nêu khái niệm về việc thực hiện công việc không có ủy quyền tại Điều 574, nêu các trường hợp chấm dứt tại Điều 578, nghĩa vụ của người thực hiện công việc của người có ủy quyên tại Điều 575, nghĩa vụ của người có công việc được thực
hiện tại Điều 576 Điều này cho thấy răng việc thực hiện công việc không có ủy
quyền đã được các nhà làm luật dự liệu và nhìn nhận dưới góc độ pháp lý và nó có những giá trị về mặt pháp luật nhất định nên được luật hóa
3) Thứ ba: Việc thực hiện công việc không có ủy quyền làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ Cụ thể là phát sinh quan hệ nghĩa vụ giữa người thực hiện công việc và người có công việc thực hiện Trong đó, người thực hiện công việc không có ủy quyền phải thực hiện công việc như công việc của chính mình, phù hợp với kha nang cua minh, nếu biết hoặc đoán biết được ý định của người có công việc thì phải thực hiện công việc phù hợp với ý định đó, nếu bên có công việc được thực hiện có yêu cầu thì người thực hiện công việc không có ủy quyền phải báo về quá trình, kết quả thực hiện công việc, Người có công việc được thực hiện có nghĩa vụ tiếp nhận công việc, thanh toán các chỉ phí hợp lý mà người thực hiện công việc không có ủy quyền đã bỏ ra để thực hiện công việc, trả thù lao khi công việc được thực hiện chu đáo, có lợi cho mình, trừ trường hợp người thực hiện công việc không có quyên từ chỗi nhận thù lao.”
! Trường Dại học Luật Thành phố Hỗ Chí Minh (2013), GiáotrìnhPhápluậtvềhợpđồngvà bồi
thườngthiệthạingoàihơpđồng, Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr.32 ? Trường Đại học Luật Thành phố Hỗ Chí Minh (2013), tlđd(1), tr.37
Trang 63 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện
công việc không có ủy quyền”
- Cơ sở pháp lý: Điều 594 BLDS 2005, Điều 574 BLDS 2015
- Theo như quy định tại Điều 594 BLDS 2005 thì: “Thựchiệncôngviệckhông có ủyquyènlàviệcmộtngườikhôngcónghĩavuthựchiệncông việcnhưng đãtự
nguyệnthựchiện công việcđó,hoàn toảnvi lợiíchcủa ngườicócôngviệcđược
thựchiệnkhingườinàykhông biếthoặcbiếtmàkhông phảnđối.” - Tuy nhiên ở BLDS 2015 thì đã bỏ đi chữ “hoàn toàn” Đây là điểm đổi mới ở Bộ
luật này so với năm 2005, thay đổi về mục đích thực hiện của người thực hiện công việc không có ủy quyền Qua đó cho thấy sự thay đối tiến bộ của luật, có thế bảo đảm được lợi ích của bản thân người thực hiện công việc không có ủy quyền, không phải thực hiện “hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện” ma cũng có thể vì những mục đích khác, lợi ích khác miễn là không làm trái lại với lợi ích của người có công việc được thực hiện
4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”
theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện
- Thứ nhất: Phải có người có nhu cầu thực hiện công việc khi không có ủy quyền và phải có người có công việc cần thực hiện, như vậy thì chế định nảy mới tồn tại
- Thứ hai: Người thực hiện công việc không có ủy quyền là người không có nghĩa vụ phải thực hiện công việc đó Họ thực hiện có thể vì lợi ích của T8ƯỜI có công việc được thực hiện hoặc cũng có thể vì những lợi ích khác, người thực hiện công việc không có ủy quyền không có bất cứ sự ràng buộc nào cũng không phải do pháp luật quy định họ phải thực hiện công việc đó, mà đó là trên tỉnh thần “tự nguyện”
- Thứ ba: Khi có công việc cần thiết, cấp bách, nếu những công việc này không được thực hiện ngay thì có thê gây ra những hậu quả bất lợi cho người có công việc cần thực hiện và cả những chủ thê khác có liên quan
- Thứ tư: Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết nhưng không phản đối việc có người khác thực hiện công việc cho mình Người thực hiện công việc không có ủy quyền có thể vì nhiều lợi ích khác nhau và cũng không có sự thỏa thuận với bên có công việc được thực hiện, nên người có công việc được thực hiện thường sẽ không biết, nếu biết và có sự phản đối thì công việc đó buộc phải chấm dứt, không được xem là thực hiện công việc không có ủy quyên
- Thứ năm: Việc thực hiện công việc không có ủy quyền không được trái quy định của pháp luật Có thê thấy việc người thực hiện công việc khi không có ủy quyền vẫn phải xem đó như việc của mình, thực hiện vì lợi ích của công việc đang được
Trang 7thực hiện, không được vi phạm vào các điều cắm của luật Nếu vi phạm thì phải chịu những chế tài do luật định và công việc đó sẽ không được thực hiện nữa 5 Trong bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?
- Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không ủy quyền” có thuyết phục Vì căn cứ các điều kiện của chế định “thực hiện công việc không ủy quyền”
2) Thứ hai, người thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc Nếu
không thanh toán nợ thì Quỹ TDTW sẽ phát mãi căn nhà của H và Ð thể chấp
để thu hồi nợ — Vi loi ích cúa H và Ð 3) Thứ ba, người có công việc không biết hoặc biết mà không phản đối Sau khi V thanh toán thay H và Ð thì Ð có trả cho V 35.000.000đ — Biết mà không phản đối
6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không? Vì sao?
- Sau khi thanh toán no tai Quy TDTW thay cho H va D vao ngay 21/5/2009, H có trả cho V 35.000.000đ số còn lại chưa trả Từ ngày 21/5/2009 đến trước khi khởi kiện 6 tháng (tức ngày 28/1/2020) V mới yêu cầu H và Ð thanh toán do H và Ð
không thanh toán nên ngày 28/7/2020, V bắt đầu khởi kiện - V yêu cầu H và Ð trả với lãi suất 1,5%/ tháng và tính từ ngày 21/5/2009 đến
13/5/2021 Yêu cầu này là không có căn cứ, vì đây không phải hợp đồng vay tài sản nên không phát sinh lãi suất giữa các bên và mức lãi suất không thuộc thâm quyền quyết định của V Nhưng do khi V yêu cầu thanh toán thì H và Ð không trả nên mới
phát sinh lãi đối với số tiền chậm trả đó theo quy định tại Điều 357, 468 BLDS
- Về thời gian tính lãi cũng không hợp lý vì mãi đến ngày 28/1/2020 thì V mới yêu cầu H và Ð thực hiện nghĩa vụ thanh toán, trước đó V không có nhắc đến thời gian thực hiện nghĩa vụ, có thể xác định rằng hạn thực hiện nghĩa vụ là ngảy
28/1/2020 Sau ngày này thì mới bắt đầu tính lãi do H và Ð chậm trả, theo khoản 3, Điều 278 BLDS
Trang 8- Vì vậy, Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền của H và Ð là hoàn toàn hợp lý
Nhận định của Tòa: “Pdivoisétiénnguy éndonyéucaucacbidontralatiénnguy éndonty nguyéntrang thaychocachi don,khéng phaigiaodichvaytai sannéncac bidonchiconghiavuthanhtoancacchiphihoplymanguyéndondabora (sốtiềntrảthay)vàkhôngphátsinh lãi Tuynhiên,khinguyên đơncó yêu cầucácbiđơnthực hiénnghiavutralai tiénmacacbidonkhéng thựchiện hoặcchậmthực hiénhaykhiquyénva lotichhopphapbixamphamma nguyéndonkhoikiénthiphatsinh laidoch4mthwchiénnghiavutratién, néncacbidoncétrachnhiémtralaidéivcisétiénchamtratuongimgvéi thờigianchậmtrả,theomứclãisuấtquyđịnhtaikhoản2Ðiễu357,khoản2
Điều468B@luậtDânsự.”
Trang 9VẤN ĐẺ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN) * Tình huống: Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận tiền thé chân của bà Cô 50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô đồng ý trả
nhà và yêu cầu ông Quới hoàn trả tiền thế chân (Lưu ý: giá gạo trung bình vào năm 1973 là 137đ/kg và giá gạo trung bình hiện nay theo Sở tài chính Tp HCM là 18.000đ/kg)
* Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao
tại Hà Nội: - Nguyên đơn: cụ Ngô Quang Bảng - BỊ đơn: bà Mai Hương
- Nội dung: 26/11/1991, cụ Bảng chuyên nhượng nhà, đắt diện tích 1010m2, thuộc thuở đất số 49, tờ bản đồ số 13, tại số 49A phố Trần Hưng Đạo, thị trấn Quảng Yên,
huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh cho vợ chồng bà Hương Tuy nhiên bà Hương chưa thanh toán hết tiền nhận chuyển nhượng nhà, đất cho cụ Bảng 28/06/1996, bà Hương chuyên nhượng nhà, đất trên cho vợ chồng ông Chinh Căn cứ vào nội dung “Giấy biên nhận tiền” ngày 26/11/1991 và ngày 16/04/1992, bà Hương mới thanh toán cho cụ Bảng 4/5 giá trị chuyên nhượng, còn nợ 1/5 giá trị chuyên nhượng nhà, đất (tức 1.000.000đ) Vì vậy bà Hương phải thanh toán số tiền còn nợ cho cụ Bảng theo định giá thời điểm xét xử sơ thâm
1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung øian là tai san gi?
- Theo như Thông tư 01/TTLUT ngày 19/6/1997: “1-Đốivớinghĩavulàcáckhoảntiễnbôithường, tiềnhoàntrả.,tiềncông, tiénluong,tiénchiataisan, tiềnđềnbùcôngsức,tiềncấpdưỡng,tiềnvay khôngcólãi tiềntruythuthuế,tiềntruythudothulợibátchínhthigiải quyếtnhưsau:
Trang 10b)Néuviécgaythiéthaihoacphatsinhnghiavuxayrasaungay 1-7-1996 hoactuyxayratrudcngay 1-7-1996 nhungtrongkhoangthoigiantithoi diémgdythiéthaihoacphatsinhnghiavudénthoidiémxétxursothamma glápaokhôngtănghaytuy cótăngnhưngởmứcdưới20%, thï loàánchỉ xácđịnhcáckhoảntiềnđóđểbuộc bêncónghĩavuphảithanhtoánbằng tiền Trongtrườnghợpngườicónghĩavucólỗithìngoàikhoảntiềnnóitrên cònphảitrảlãi đốivớisôtiềnchậmtrả theolãisuấtngquáhandoNgân hàngNhànướcquyđịnhtươngứngvớithờigianchậmtrảtaithờiđiÊmxét xusothamtheoquy dinhtaikhoan2Diéu3 13Boluatdansy,trutrrong hợpcóthoảthuậnkháchoặcphápluậtcóquyđịnh khác
2-Déivoicackhoantiéntichthu,tiénphat,tiénanphithikhixétxutoa anchiquyétdinh mirctiéncythé makhéngapdungcachtinhdahuéngdan
taikhoan1n6i trén
3-Déivoicackhoantiénvay,gtriotaisanNganhang,tindung,dogiatri củacáckhoảntiềnđóđã đượcbảođảmthôngquacácmứclãisuấtdoNgân hànpNhànướcdquy định, cho nênkhi xétxử,tronpmoitrườnghợptoả án đềukhôngphảiquyđôi cáckhoảntiềnđóra gạo,màquyết địnhbuộcbên có nghĩavuvÈtàisánphảithanhtoánsố tiểnthựctếđã vay,gửicùngvới
khoantiénlai,kétimgaykhi giaodichchodénkhithihanh anxong,theo
mứclãisuấttươngứngdoNgânhàngNhànướcquy định 4-Déivoicackhoanvaycolai(kécaloaicokyhanvaloaikhéngcoky hạn)ởngoàitôchứcNgânhàng,tíndụng,dogiátricủacáckhoảntiềnđó cũngđãđượcbảođảmthôngquaviệcchulãtcủabênvaytàisản,chonên trongmoitrườnghợptoàán déukhéngphaiquy déisétién déragao,ma chibuécngudivayphaitrasétiénnogéc chwatractngvéisétiénlaichua tra
5-Trongtrườnghợpđồitượnghợpđồngvaytàisảnlàvàng,thìlãisuất chỉđượcchấpnhậnkhi Ngân hàng Nhànướccóquy định vàcáchtính lãi suấtkhông phânbiệtnhưcáctrườnghợp đã nêutại khoản 4trênđây,màchỉ tínhbằngmứclãi suấtdo NgânhàngNhànướcquy định”
- Đối với các khoản tiền quy định tại khoản I yêu cầu phải thanh toán thông qua một trung gian Đối với các khoản tiền được quy định tại khoản 2, 3, 4 và 5 đều được quy định bằng mức tiền cụ thê hoặc được đảm bảo bằng mức lãi suất Ngân hàng