1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 25,75 KB

Nội dung

Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu tồn cầu hóa PHÁP LUẬT QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ HIỆN NAY * * * * * Sự tương quan pháp luật Quốc tế pháp luật Quốc gia, mối quan hệ tác động qua lại chúng vấn đề trung tâm khoa học pháp lý Quốc tế, mà đối tượng nghiên cứu lâu khoa học luật hiến pháp, khoa học lý luận chung Nhà nước pháp luật, chủ đề tranh luận mà tiếp tục diễn nhiều lĩnh vực khoa học pháp lý chưa đến hồi kết thúc Tiêu điểm tranh luận tập trung vào việc giải vấn đề như: pháp luật Quốc gia pháp luật Quốc tế hai hệ thống pháp luật độc lập với nhau; hai hệ thống pháp luật có vị trí ưu tiên hơn; mối quan hệ chúng biểu nàov.v Tuy nhiên, quan điểm đưa dựa hai học thuyết bản: Chủ nghĩa nguyên luận (Moniste) Chủ nghĩa nhị nguyên luận (Dualiste) Trong xu toàn cầu hoá nay, mối quan hệ giữ pháp luật Quốc gia pháp luật Quốc tế trở nên quan trọng hết Vậy số câu hỏi đặt là: tồn cầu hố có ảnh hưởng mối quan hệ này; Việt Nam đối mặt với vấn đề sao, theo nguyên hay nhị nguyên? Chúng ta tìm câu trả lời cho tất vấn đề 1.Mối quan hệ pháp luật Quốc gia pháp luật Quốc tế 1.1 Tính chất mối quan hệ luật Quốc gia luật Quốc tế 1.1.1 Cơ sở việc tồn mối quan hệ biện chứng luật Quốc tế luật Quốc gia Trong xã hội, Nhà nước giữ vai trò quan trọng việc định thực lợi ích giai cấp Nhà nước tham gia vào việc xác định nhiệm vụ quan Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: B – Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu toàn cầu hóa trọng trị, kinh tế, xã hội hay xác định phương hướng, nội dung, hình thức hoạt động Nhà nước phương diện hoạt đọng thuộc chức nhà nước chức đối nội chức đối ngoại Xuất phát từ lợi ích Quốc gia lợi ích giai cấp, chức đối nội đối ngoại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chi phối, tác động ảnh hưởng sâu sắc đến qua hình thức hoạt động cụ thể Việc xác định thực chức đối ngoại xuất phát từ tình hình chức đối nội Ngược lại, kết qủa việc thực chức đối ngoại có tác động trực tiếp đến việc tiến hành chức đối nội Phương diện chủ yếu việc tiến hành chức nói yếu tố mang tính sở cho việc tạo mối quan hệ giũa luật Quốc gia luật Quốc tế dự vận hành mang tính nguyên lý hai chức đối nội đối ngoại “Nội dung vấn đề mà luật Quốc gia hay luật Quốc tế điều chỉnh đề làm rõ vai trò chung hai hệ thống pháp luật là: - Là sở để thiết lập, củng cố, tăng cưòng quyền lực nhà nước - Là phương diện để nhà nước quản lý kinh tế xã hội - Góp phần tạo dựng quan hệ mới, tạo môi trường ổn định để thiết lập, trì, phát triển quan hệ Quốc tế.”1 Ngồi vấn đề nêu cịn có yếu tố chủ thể mối quan hệ pháp luật Quốc gia Quốc tế sở vững việc tồn mối quan hệ biện chứng pháp luật Quốc gia pháp luật Quốc tế Trong Nhà nước giữ vai trị chủ thể tham gia quan hệ nước Quốc tế với địa vị vừa quan quyền lực, vừa quan đại diện cho chủ quyền quốc gia Sự có mặt Nhà nước mối quan hệ pháp luật đảm bảo quán hai hệ thống pháp luật mục đích chung lợi ích tồn phát triển mà Quốc gia hướng tới hoà nhập vào quan hệ Quốc tế xu hướng toàn cầu hoá Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: B – Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu tồn cầu hóa 1.1.2 Tính chất mối quan hệ biện chứng luật Quốc gia luật Quốc tế: Trên sở tồn mối quan hệ biện chứng hai hệ thống pháp luật nêu trêb thực tế tồn mối quan hệ cho thấy luật Quốc gia luật Quốc tế có mối quan hệ biện chứng, ràng buộc diễn theo “chiều hướng: - Luật Quốc gia ảnh hưởng định đến hình thành phát triển luật Quốc tế - Luật Quốc tế thường xuyên thúc đẩy phát triển hoàn thiện luật Quốc gia.”2 * Sự tác động luật Quốc gia đến luật Quốc tế Những ảnh hưởng luật Quốc gia đến luật Quốc tế thể nhiều khía cạnh, cấp độ khác Sự tác động diễn theo cách mà Quốc gia tham gia vào quan hệ Quốc tế trì điều ước Quốc tế hay tổ chức Quốc tế Trong trình tham gia vào quan hệ Quốc tế, tác động luật Quốc gia với tư cách thành viên không tồn đơn lẻ, đối kháng với lợi ích chung cộng đồng Quốc tế mà với luật Quốc tế gặp sở lợi ích ý chí chung.Sự gặp gỡ hình thành nên xu hướng phù hợp với vận động phát triển giới khách quan đời sống xã hội Từng Quốc gia tham gia vào quan hệ Quốc tế phương thức khác riêng Quốc gia Tuy nhiên riêng lại cần khẳng định tồn lợi ích mà pháp luật hay cộng đồng.Sự hợp tác hay liên kết, đấu tranh hay thương lượng Quốc gia điền kiện thiết yếu để hình thành quy phạm, nguyên tắc, chế định pháp luật Quốc tế Vì thế, phạm vi đó, luật Quốc gia thể định hướng nội dung, tính chất mối quan hệ Quốc tế, làm phát triển thay đổi theo hướng tích cực Ngồi ra, lĩnh vực hợp tác cụ thể, ảnh hưởng định luật Quốc gia đến luật Quốc tế thể rõ ràng bảo đảm mặt pháp lý điều kiện vật chất kĩ thuật môi trường thuận lợi cho việc số ngành luật Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: B – Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu tồn cầu hóa truyền thống: luật biển, luật thương mại… nhiều ngành luật mới: luật hàng không dân dụng, luật sở hữu trí tuệ… * Tác động luật Quốc tế luật Quốc gia Luật Quốc tế kết thoả thuận Quốc gia nói trên, thể nhiều tiến bộ, thành tựu khoa học pháp lý đại Thông qua nghĩa vụ Quốc tế Quốc gia việc tuân thủ pháp luật Quốc tế, thành tựu áp dụng Quốc gia mang lại cho pháp luật Quốc gia thay đổi bổ sung mới, trình thực luật Quốc tế Quốc gia đặt yêu cầu có phù hợp hai hệ thống pháp luật Trong quan hệ Quốc tế đại hình thành phát triển “trật tự kỷ luật” định Trật tự yêu cầu có thích ứng củ Quốc gia q trình tồn cầu hố, cần thiết phải tham gia vào hoạt động thương mại Quốc tế kéo theo yêu cầu phải cải cách điều chỉnh sách Quốc gia mà yêu cầu phải phát triển khung pháp lý điều chỉnh hoạt động chủ thể thị trường, đặc biệt quy định pháp luật cạnh tranh Đó tác động pháp luật Quốc gia pháp luật Quốc tế Chủ nghĩa nguyên luận chủ nghĩa nhị nguyên luận: 2.2 Chủ nghĩa nguyên ( chủ nghĩa hệ - Moniste) Học thuyết nguyên quan niệm pháp luật hệ thống thống Xét mặt lịch sử tư tưởng học thuyết dựa vào quan điểm học thuyết pháp luật tự nhiên Trên sở quan niệm cho chất tốt đẹp người lượng thiên nhiên mang lại nên xác định khác nhau, xung đột loại trừ Học thuyết đưa hai khả xác định mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia tuỳ theo vị trí ưu tiên chúng Một khả coi pháp luật quốc tế có vị trí ưu tiên (chủ nghĩa nguyên với ưu tiên pháp luật quốc tế) Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: B – Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu tồn cầu hóa khả thứ hai pháp luật quốc gia có vị trí ưu tiên (chủ nghĩa nguyên với ưu tiên pháp luật quốc gia) Từ hai khả cho đời khả năng: chủ nghĩa nguyên dung hoà mang đạc điểm chung hai khả nên có giá trị ứng dụng nhiều thực tiễn xã hội 2.2.1 Ưu tiên pháp luật quốc gia Học thuyết ưu tiên pháp luật quốc gia đặt chủ quyền quốc gia lên hết Pháp luật quốc tế có giá trị áp dụng, quốc gia tự công nhận có giá trị hiệu lực Trong mối tương quan với pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế lúc khơng cịn giá trị độc lập nữa, mà coi phận cấu thành pháp luật quốc gia, đơn “pháp luật quốc gia quan hệ đối ngoại” Học thuyết bị bác bỏ khoa học pháp lý quốc tế đại có xuất quan điểm pháp luật quốc tế “chủ quyền có hạn chế” quốc gia 2.2.2 Ưu tiên pháp luật quốc tế Chủ nghĩa nguyên luận sau dựa quan điểm cho rằng, Luật quốc tế có trước Luật quốc gia Do đó, Luật quốc tế có vị trí ưu tiên Luật quốc gia Nếu vào quan điểm loại trừ khả xung đột Luật quốc tế Luật quốc gia (trong trường hợp pháp luật quốc gia trái với pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia bị coi vơ hiệu) Vì mâu thuẫn với ngun tắc pháp luật nước vi phạm to lớn đến nguyên tắc chủ quyền quốc gia nên quan điểm khó khoa học pháp lý Quốc tế chấp nhận 2.2.3 Chủ nghĩa nguyên luận dung hoà: Trên sở luận điểm hai trường nói trên, xuất chủ nghĩa nguyên dung hoà Theo học thuyết này, quy phạm pháp luật quốc tế có vị trí Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: B – Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu tồn cầu hóa cao pháp luật quốc gia Tuy nhiên, học thuyết lại cơng nhận có khả xung đột pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Để giải xung đột, quốc gia chịu ảnh hưởng ràng buộc pháp luật quốc tế, cần phải huỷ bỏ văn pháp luật quốc gia trái với pháp luật quốc tế Cịn văn pháp luật quốc gia tạm thời có vị trí thấp so với pháp luật quốc tế Vì thế, để thực cam kết quốc tế, quốc gia cần phải xây dựng văn pháp luật nước cho phù hợp với pháp luật quốc tế Trong trường hợp có xung đột pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế pháp luật quốc tế ưu tiên áp dụng 2.3 Chủ nghĩa nhị nguyên (chủ nghĩa lưỡng hệ - Dualiste) Trái ngược với chủ nghĩa nguyên coi pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hai phận hệ thống thống nhất, chủ nghĩa nhị nguyên coi pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế hai hệ thống pháp luật hoàn toàn độc lập với nhau, có lĩnh vực đan xen lẫn nhau, Xuất phát điểm chủ nghĩa từ chỗ cho thẩm quyền, nguồn luật đối tượng áp dụng quy phạm pháp luật pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hoàn toàn khác Pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia chủ thể khác luật quốc tế với nhau; pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ công dân với công dân với nhà nước, áp dụng cho chủ thể thuộc quốc gia, pháp luật quốc tế áp dụng cho quan hệ chủ thể luật quốc tế Học thuyết nhị nguyên lại phân chia thành hai trường phái chủ nghĩa nhị nguyên cực đoan chủ nghĩa nhị nguyên dung hoà sau: 2.3.1 Chủ nghĩa nhị nguyên cực đoan: Chủ nghĩa nhị nguyên cực đoan dựa tách biệt hoàn toàn hai hệ thống pháp luật Quốc gia pháp luật Quốc tế Do vậy, theo trường phái khơng có xung đột hai hệ thống pháp luật Nếu văn pháp luật quốc gia (luật, pháp Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: B – Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu tồn cầu hóa lệnh, nghị định) trái với pháp luật quốc tế (điều ước quốc tế) pháp luật quốc tế lẫn pháp luật quốc gia có hiệu lực Tuy nhiên, quốc gia có nghĩa vụ hồn thiện pháp luật nước để thực pháp luật quốc tế Như vậy, mức độ định, học thuyết đặt pháp luật quốc tế (điều ước quốc tế) vị trí ưu tiên so với pháp luật quốc gia 1.3.2 Chủ nghĩa nhị nguyên dung hoà: Chủ nghĩa nhị nguyên dung hoà xuất phát từ chỗ tách biệt hai hệ thống pháp luật Quốc gia pháp luật Quốc tế, không phủ nhận khả xung đột hai hệ thống Xung đột pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia không giải theo cách chủ nghĩa nguyên, với trật tự hai phận pháp luật Cả hai hệ thống xem hai vịng trịn có phần giao Vùng giao xuất thông qua quy định dựa vào nhau, dẫn chiếu đến chuyển hoá quy phạm từ hệ thống pháp luật sang hệ thống pháp luật khác Hệ pháp luật quốc tế chiếm ưu trội so với pháp luật quốc gia Cũng theo trường phái này, chuyển hoá quy phạm pháp luật quốc tế (điều ước quốc tế) vào pháp luật quốc gia địi hỏi phải có văn thống quan có thẩm quyền Nhà nước Và văn tạo khả mở cửa lĩnh vực chủ quyền quốc gia pháp luật quốc tế 3.Tồn cầu hố tác động tới mối quan hệ pháp luật Quốc gia pháp luật Quốc tế 3.1.Tồn cầu hóa gì? Tồn cầu hố khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội lĩnh vực giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hố, kinh tế, pháp luật, xã hội v.v quy mơ tồn cầu Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: B – Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu tồn cầu hóa Tồn cầu hố tượng tránh khỏi lịch sử lồi người Tồn cầu hố đem giới lại gần thơng qua việc trao đổi hàng hố sản phẩm thơng tin, kiến thức văn hố Nhưng suốt vài thập kỷ qua tốc độ hội nhập toàn cầu trở nên nhanh sâu sắc nhiều có tiến chưa thấy công nghệ, truyền thông, khoa học, giao thông vận tải cơng nghiệp 3.2.Tồn cầu hố xu hướng tăng cường phụ thuộc lẫn pháp luật Quốc gia pháp luật Quốc tế Dưới tác động tồn cầu hố luật Quốc tế có thay đổi rõ rệt việc điều chỉnh mối quan hệ chủ thể luật Quốc tế với nhau( chủ yếu Quốc gia) theo hướng: tránh đối đầu, loại bỏ chiến tranh lạnh; thúc đẩy hợp tác Quốc gia việc giải vấn đề chung toàn nhân loại như: khủg bố, bệnh dịch, ô nhiễm môi trường…; hợp tác kinh tế Quốc tế theo hướng sâu rộng, hiệu quốc gia vào guồng máy phân công lao động Quốc tế Sự thay đổi pháp luật Quốc gia theo hướng phù hợp với thay đổi luật Quốc tế, xích lại gần hệ thống pháp luật Quốc gia theo xu hướng tồn cầu hố Vì vậy, phụ thuộc lẫn luật Quốc tế luật Quốc gia bối cảnh có thay đổi đáng kể Các vấn đề Quốc tế động chạm tới lợi ích hai hay nhiều Quốc gia có vấn đề mang tính tồn cầu địi hỏi phải có điều chỉnh pháp luật Quốc tế Trong đó, tăng cường q trình Quốc tế hố la nguyên nhân thúc đẩy mối quan hệ tác động qua lị luật Quốc tế luật Quốc nội Ngày nay, ngành luật Quốc nội có nội dung theo hàng loạt quy định luật Quốc tế Sự phân hoá ngành luật Quốc nội có tác đọn khơng nhỏ đến phân hố ngành luật Quốc tế Sự tăng cường quan hệ lẫn luật Quốc gia luật Quốc tế giới thể ở: gia tăng điều ước văn pháp luật Quốc gia nhằm điều chỉnh quan hệ tương tự, gần gũi; nâng cao vai trò ý nghĩa điều chỉnh thống nhất, quan hệ xã hội xác định khuôn khổ hợp tác kinh tế Quốc tế Trong đó, vấn đề ký kết, thực huỷ bỏ điều ước Quốc tế điều chỉnh không quy phạm Quốc tế mà luật Quốc gia Trong văn pháp luật nhiều Quốc gia ghi nhận quan hệ cá nhân không điều chỉnh văn pháp luật Quốc gia mà điều Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: B – Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu tồn cầu hóa chỉnh quy định điều ước Quốc tế Điều thể tính chất đặc trưng quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn luật Quốc gia luật Quốc tế 3.3 Tồn cầu hố thực tiễn giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Việt Nam Tồn cầu hố làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam trở thành hệ thống pháp luật mở Các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia với tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận trở thành phận hệ thống pháp luật Việt Nam Thực tiễn buộc phải giải tốt mối quan hệ nguồn pháp luật quốc tế nguồn pháp luật quốc gia Theo quan điểm phổ biến nguồn pháp luật quốc tế bao gồm điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nguyên tắc pháp luật quốc tế, định án quốc tế, học thuyết nhà luật học cơng pháp có uy tín thừa nhận rộng rãi giới Trong ba nguồn ba nguồn pháp luật Quốc tế 3.3.1 Các nguyên tắc pháp luật Quốc tế Là tư tưởng đạo bắt buộc quốc gia chủ thể khác tham gia quan hệ quốc tế phải thực Các nguyên tắc pháp luật quốc tế coi nguyên tắc pháp luật quốc gia, hiến pháp quốc gia thông thường xây dựng phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế Nếu quốc gia có điều luật hiến pháp mâu thuẫn với nguyên tắc pháp luật quốc tế người ta sửa đổi quy định cho phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế làm điều ngược lại Từ đến kết luận nguyên tắc pháp luật quốc tế có vị trí cao hiến pháp quốc gia.” Các nguyên tắc là: - Ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia - Nguyên tắc không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế - Ngun tắc hồ bình giải tranh chấp quốc tế - Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Nguyên tắc tự nguyện thực cam kết quốc tế - Nguyên tắc dân tộc tự Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: B – Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu tồn cầu hóa - Ngun tắc quốc gia có trách nhiệm hợp tác với nhau.”3 3.3.2 Đối với điều ước quốc tế Việc thực chức đối nội đối ngoại Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam nhà nước khác tiến hành sở quy định Hiến pháp - đạo luật nhà nước Như vậy, đàm phán kí kết điều ước quốc tế trước hết nhà chức trách phải xem xét điều ước quốc tế có trái với quy định Hiến pháp nguyên tắc pháp luật quốc tế khơng Vì vậy, suy vị trí điều ước quốc tế mà Chủ tịch nước hay Chính phủ kí kết định tham gia phải có vị trí thấp Hiến pháp quốc gia.Ví dụ: Điều Pháp lệnh quy định nguyên tắc kí kết điều ước quốc tế 1998: "Điều ước quốc tế kí kết sở tôn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế quy định Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Trong mối quan hệ với luật văn luật điều ước quốc tế có hiệu lực pháp lí cao Ngoại trừ Hiến pháp, văn luật luật có quy định chung trường hợp văn mâu thuẫn với điều ước quốc tế áp dụng điều ước quốc tế Ví dụ: Điều Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 1990 quy định: "Nếu điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết cơng nhận có quy định khác với Bộ luật áp dụng điều ước quốc tế" Từ ví dụ pháp luật Việt Nam xác định điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia có hiệu lực thấp Hiến pháp cao văn luật, luật văn pháp luật khác xếp có vị trí thứ hệ thống văn pháp luật Việt Nam 3.3.3 Các biện pháp cần thiết để giải tốt mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Việt Nam - Việt Nam cần phải đổi quan điểm từ trước đến nhìn nhận hệ thống pháp luật có văn luật văn luật mà không kể đến điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia Cần phải bổ sung vào Hiến pháp Luật ban hành văn quy phạm pháp luật điều luật nói điều ước quốc tế, quy định rõ công ước, hiệp ước hiệp định quốc tế mà Chủ tịch nước Chính phủ Việt Nam thay mặt Nhà nước Chính phủ Việt Nam kí kết tham gia Quốc Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: B – Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu toàn cầu hóa hội phê chuẩn phận hệ thống pháp luật Việt Nam, có hiệu lực Hiến pháp cao luật - Tất điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hay tham gia cần đăng cơng báo, hệ thống hố, phổ biến tun truyền giải thích rộng rãi cho nhân dân biết - Công báo phải phát hành rộng rãi nữa, cho cơng dân mua cơng báo cách dễ dàng - Cần nghiên cứu thành lập Toà án Hiến pháp để xem xét phán tính hợp hiến luật điều ước quốc tế Đối với luật, Tồ án Hiến pháp xem xét tính hợp hiến sau luật có hiệu lực cịn điều ước quốc tế Tồ án hiến pháp phải xem xét tính hợp hiến trước Quốc hội phê chuẩn - Để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam hội nhập quốc tế khu vực, Việt Nam cần hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với chuẩn mực nhà nước pháp quyền, khơng hồn thiện khung pháp luật quản lí hoạt động kinh tế mà cịn hồn thiện thiết chế dân chủ, chống tham nhũng máy nhà nước ban hành đạo luật trưng cầu dân ý, xã hội hố hoạt động báo chí, xuất bản, vơ tuyến truyền hình… xã hội hố giáo dục Ngồi cịn có vấn đề sau đây: - Đối với điều ước mang tính phổ cập điều chỉnh quan hệ tương ứng với quan hệ văn pháp luật Việt Nam điều chỉnh cần có hoạt động rà sốt văn để sửa đổi bổ sung ccs văn cho phù hợp với điều ước - Đối với điều ước khu vực, song phương (không thuộc diện phổ cập) cần thực quu định củ điều ước theo cách viện dẫn (nếu quy định áp dụng thực tiễn) Cịn áp dụng thi ngành liên quan phải có trách nhiệm ban hành văn nhừm đưa quy định vào sống * Chú giải: 1&2- Xem: “Giáo trình luật Quốc tế - Lý luận thực tiễn - NXB.Giáo Dục tr 58-59 3- Xem: “ Tạp chí luật học 2/2003.Chuyên mục nghiên cứu & trao đổi - NXB Đại học Luật Hà Nội Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: B – Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu tồn cầu hóa * Danh mục tài liệu tham khảo: 1.Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 2.Giáo trình luật Quốc tế - Lý luận thực tiễn - NXB.Giáo Dục tr 51-63 3.Tạp chí luật học số 2/2003 – NXB Đại học Luật Hà Nội 4.Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/2006 Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: B – Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam

Ngày đăng: 25/09/2023, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w