Sáng kiến kinh nghiệm thpt xu thế toàn cầu hóa và quá trình hội nhập quốc tế

49 7 0
Sáng kiến kinh nghiệm thpt xu thế toàn cầu hóa và quá trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm thpt xu thế toàn cầu hóa và quá trình hội nhập quốc tế Sáng kiến kinh nghiệm thpt xu thế toàn cầu hóa và quá trình hội nhập quốc tế Sáng kiến kinh nghiệm thpt xu thế toàn cầu hóa và quá trình hội nhập quốc tế Sáng kiến kinh nghiệm thpt xu thế toàn cầu hóa và quá trình hội nhập quốc tế Sáng kiến kinh nghiệm thpt xu thế toàn cầu hóa và quá trình hội nhập quốc tế

MỤC LỤCC LỤC LỤCC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: XU THẾ TỒN CẦU HĨA .3 VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ .3 Xu toàn cầu hóa CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 12 Bối cảnh lịch sử 12 Chủ trương Đảng hội nhập quốc tế 13 Quá trình hội nhập quốc tế qua 30 năm đổi Đảng ta .14 Thời cơ, thách thức trình hội nhập quốc tế Việt Nam 22 CHƯƠNG III VẬN DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY 29 KẾT LUẬN 44 LỜII MỞ ĐẦU ĐẦUU Từ đầu năm 80 kỉ XX, từ sau Chiến tranh lạnh, giới diễn xu toàn cầu hóa Cùng với phát tiển nhân loại, xu tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, lôi tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới Tồn cầu hóa làm nảy sinh nhu cầu hội nhập quốc tế tất quốc gia; khơng phân biệt trình độ phát triển kinh tế, chế độ trị hay tơn giáo Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển Bước sang kỉ XXI, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu chủ yếu quốc gia giới , có Việt Nam Quá trình tạo cho Việt Nam hội để bứt phá phát triển Tuy nhiên, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế khơng đem đến hội mà cịn đặt cho quốc gia, dân tộc, quốc gia nhỏ, yếu, phát triển khó khăn, thách thức to lớn phương diện Đại hội XI Đảng (2011) khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; đa phương hố, đa dạng hố quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Đại hội nêu thể tầm nhìn chiến lược tồn diện Đảng Đây không chủ động, tích cực hội nhập riêng lĩnh vực kinh tế số lĩnh vực khác, mà tích cực mở rộng hội nhập với qui mơ tồn diện, lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hố, xã hội, quốc phòng - an ninh Bước phát triển nhận thức tư đối ngoại Đảng, phản ánh nhu cầu cấp thiết nghiệp cách mạng nước ta bối cảnh quốc tế Việc tìm hiểu, nghiên cứu xu tồn cầu hóa q trình hội nhập quốc tế có giá trị lý luận thực tiễn quan trọng Ngồi việc góp phần bổ sung tài liệu chun sâu xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế chuyên đề giúp nhận thức rõ có “chủ động tích cực” xu chung nhân loại Đi sâu nghiên cứu xu tồn cầu hóa q trình hội nhập quốc tế cịn phục vụ cơng tác giảng dạy liên hệ thực tiễn nội dung xu toàn cầu hóa, cơng đổi chương trình lịch sử lớp 12, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường phổ thông Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “ Xu tồn cầu hóa q trình hội nhập quốc tế ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích đề tài: - Làm rõ khái niệm, nguồn gốc, biểu tác động xu tồn cầu hóa - Tập hợp, hệ thống hóa nguồn tư liệu chủ trương Đảng hội nhập quốc tế - Hệ thống, khái quát trình hội nhập quốc tế Việt Nam, hội, thách thức - Vận dụng giải số câu hỏi cụ thể - Đề tài tài liệu quan trọng cho giáo viên, học sinh giảng dạy, học tập chuyên đề quan hệ quốc tế ôn luyện học sinh giỏi cấp PHẦUN NỘI DUNGI DUNG CHƯƠNGNG I: XU THẾ TỒN CẦU HĨA TỒN CẦUU HĨA VÀ Q TRÌNH HỘI DUNGI NHẬP QUỐC TẾP QUỐC TẾC TẾ TỒN CẦU HĨA Xu tồn cầu hóa tồn cầu hóau hóa 1.1 Khái niệm tồn cầu hóa Khái niệm tồn cầu hóa xuất từ đầu năm 80 kỉ XX, từ sau Chiến tranh lạnh đễ diễn đạt nhận thức người xu thế, phận quan hệ quốc tế đại Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức, hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế tồn cầu Tùy vào góc độ tiếp cận từ nhiều phía như: nguồn gốc, biểu hiện, chất mà khái niện toàn cầu hóa hiểu theo cách khác “ Tồn cầu hóa q trình biến vùng miền, cộng đồng người khác từ trạng thái biệt lập, tách rời thành trạng thái khác chất, liên kết gắn bó thành thể thống hữu quy mơ tồn cầu Khi đó, kiện, tượng xảy vùng miền có ảnh hưởng, tác động tới vùng miền, cộng đồng người khác quy mơ tồn giới” Tồn cầu hóa xu bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong mặt tồn cầu hóa kinh tế vừa trung tâm vừa sở thúc đẩy lĩnh vực khác toàn cầu hóa nói chung Xu tồn cầu hóa kinh tế ngày phụ thuộc lẫn phạm vi tồn cầu, hình thành thị trường giới phân công lao động quốc tế, di chuyển tự tư bản, hàng hóa nhân cơng phạm vi tồn cầu Sự sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa vào cuối năm 80 đầu thập kỷ 90 làm biến đổi trật tự hệ thống giới Cũng thời điểm chuyển đổi ấy, khái niệm “tồn cầu hố” bắt đầu hình thành sử dụng cách phổ biến Những quan hệ, liên kết vượt lên quốc gia, người ta cách điệu thành “siêu quốc gia”, gọi q trình quốc tế hố Đa số bắt nguồn từ sở kinh tế, có quan hệ dựng lên tham vọng, lý tưởng trị khơng có nguồn gốc từ sở kinh tế – xã hội thực Những quốc gia dân tộc thực trưởng thành đến lúc tham dự cách có ý thức vào trình mới, hình thành hệ thống giới Nó mở đường cho hình thành hệ thống tồn giới Về mặt khái niệm, lúc khái niệm “quốc tế hoá” thay khái niệm “tồn cầu hố” Tồn cầu hố q trình hình thành thể thống tồn giới Đó ảnh hưởng, tác động, xâm nhập lẫn xuyên biên giới lĩnh vực khác đời sống xã hội, trước hết chủ yếu lĩnh vực kinh tế, vận hành trật tự hệ thống toàn cầu Toàn cầu hố xem xét q trình lịch sử tự nhiên Roland Robertson người đầu quan niệm Ơng gọi q trình hội tụ giới phạm vi rộng, phân biệt với trình phạm vi nhỏ diễn quốc gia hay địa phương Hàm ý R.Robertson lịch sử toàn giới theo tiến trình hợp nhất, thơng qua việc hình thành nên thực thể xã hội lớn dần – mà lớn thực thể toàn cầu – trình hình thành thực thể trung gian hàm chứa q trình tồn cầu hố, dạng manh nha Ơng cho rằng, tiến trình tồn cầu hố bắt đầu Châu Âu đầu kỷ XV Nó mở rộng phạm vi Châu Âu từ kỷ XVIII Robertson phân trình thành hai giai đoạn: từ 1750 đến 1870 giai đoạn “toàn cầu hố phơi thai”, cịn từ 1870 đến năm 1920 giai đoạn thiết yếu “cất cánh” đưa đến thiết lập xã hội toàn cầu Hai giai đoạn xác định với hỗn hợp phát triển trị, kinh tế, văn hố cơng nghệ Từ cách tiếp cận xã hội học tơn giáo, Robertson có nhìn biện chứng q trình tồn cầu hố Ơng khơng coi q trình đồng toàn cầu, mà thâm nhập lẫn toàn cầu (the global) địa phương (the local) Trong kinh doanh, thể hợp tác toàn cầu đáp ứng nhu cầu sản phẩm thị trường địa phương theo hoàn cảnh cụ thể, tương thích với thay đổi nhu cầu tiêu dùng Từ đó, Robertson đưa khái niệm “glocalization” hay “local globalization” (tồn cầu hố có tính địa phương Tóm lại, tồn cầu hố kinh tế bao hàm lưu chuyển ngày tự nhiều hàng hố, vốn, cơng nghệ lao động vượt khỏi biên giới quốc gia Đó phương thức để giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển sức sản xuất, trình làm cân đối cung cầu yếu tố đầu vào đầu sản xuất, bao gồm vốn, cơng nghệ, quản lý, nhân cơng hàng hố nhằm tối ưu hoá việc phân bố sử dụng yếu tố phạm vi toàn cầu Như vậy, tồn cầu hố q trình khách quan xã hội lồi người, giới có q trình tồn cầu hố trải qua giai đoạn phát triển khác nhau, nước - đặt biệt nước phát triển – có lựa chọn: tẩy chay tồn cầu hố hay tham gia vào tồn cầu hố kia, chờ đợi sóng tồn cầu hố có lợi cho Việt Nam khơng trường hợp ngoại lệ Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Anan nói “ Những người thua thực giới nhiều bất bình đẳng ngày khơng phải người phải đối mặt q nhiều với tồn cầu hố mà người bị gạt lề trình ấy” Thủ tướng Phan Văn Khải không rõ: “Chúng ta cần tìm biện pháp nhằm tối đa hố mặt tích cực tối thiểu hố mặt tiêu cực q trình tồn cầu hoá, đặc biệt ngăn chặn phát triển đói nghèo nước phát triển nước tham gia vào q trình tồn cầu hoá nhằm đạt phát triển ổn định bền vững” Như vậy, xét chất, tồn cầu hóa q trình tăng lên mạng mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới 1.2 Nguồn gốc tồn cầu hóa Từ năm 40 kỉ XX, khởi đầu từ nước Mĩ, cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai bùng nổ Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ngày xuất phát từ: Những đòi hỏi sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người, tình hình bùng nổ dân số giới vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên; Những thành tựu khoa học - kỹ thuật cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tạo tiền đề thúc đẩy bùng nổ cách mạng khoa học – kỹ thuật lần hai; Chiến tranh giới thứ II bùng nổ điều kiện để khoa học – kỹ thuật phát triển nhằm sáng chế vũ khí, phương tiện thơng tin Đặc điểm lớn cách mạng khoa học – kĩ thuật đại khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học Cách mạng khoa học cách mạng kĩ thuật không tách rời nhau, mà gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo thành cách mạng khoa học – kĩ thuật Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đại diễn quy mô rộng lớn, ngành, lĩnh vực, phát triển với tốc độ nhanh đạt thành tựu kì diệu chưa thấy Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi cách mạng khoa học – kĩ thuật – Trong ngành khoa học Tốn học, Vật lí học, Hố học, Sinh học có nhiều phát minh mới… Đặc biệt tạo cừu Đôli phương pháp sinh sản vơ tính (tháng 3-1997), lập “Bản đồ gen người” (tháng 6-2000), giải mã hoàn chỉnh đồ gien người (4-2003) – Trong lĩnh vực công nghệ xuất phát minh quan trọng, thành tựu to lớn: + Những cơng cụ sản xuất (máy tính điện tử, máy tự động…) + Nguồn lượng (năng lượng mặt trời, lượng nguyên tử…) + Vật liệu (chất pôlime, vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn…) + Công nghệ sinh học (công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ emzim, dẫn tới “cách mạng xanh” nông nghiệp) + Trong lĩnh vực thông tin liên lạc giao thông vận tải (cáp sợi thuỷ tinh quang dẫn, máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao) + Chinh phục vũ trụ (vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ) + Công nghệ thơng tin với hình thành mạng thơng tin tồn cầu (Internet), ứng dụng rộng rãi ngành kinh tế hoạt động xã hội, đưa văn minh nhân loại sang chương “văn minh thông tin” Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đại có tác động sâu sắc tới kinh tế quốc tế Trước hết làm thay đổi cấu ngành kinh tế: Tỉ trọng nông nghiệp, công nghiệp giảm, tỉ trọng dịch vụ tăng Hiện nay, tỉ trọng nông nghiệp GDP nước công nghiệp phát triển giảm mạnh, tỉ trọng ngành công nghiệp có tăng chút số nước, cịn số nước lại giảm xuống, tỉ trọng ngành dịch vụ (bao gồm ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương nghiệp bán buôn bán lẻ, thiết chế tài – tín dụng, kinh doanh bảo hiểm, dịch vụ sinh hoạt, giao dịch văn hóa – xã hội) tăng lên mạnh Thứ hai: Trong nội ngành có nhiều thay đổi, đặc biệt công nghiệp dịch vụ Trong cơng nghiệp chuyển từ loại hình cấu tiêu hao nhiều lượng, lao động, tài nguyên sang loại hình cấu có hàm lượng khoa học, tri thức công nghệ cao, tốc độ ngành vượt tốc độ phát triển bình quân sản phẩm công nghiệp Thứ ba: Cùng với thay đổi cấu ngành nghề, cấu việc làm có thay đổi Đội ngũ người lao động – lực lượng sản xuất biến đổi trình độ, cấu yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa sức lao động Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tiến bộ, yếu tố tái sản xuất sức lao động ngày đáp ứng u cầu địi hỏi q trình tái sản xuất xã hội Nền sản xuất xã hội bước dần sang nến sản xuất trí tuệ, địi hỏi người lao động phải có trình độ khoa học, trình độ cơng nghệ, tay nghề cao, làm tỷ lệ công nhân cổ trắng ngày tăng Thứ tư: Thay đổi hình thức sản xuất tổ chức sản xuất Xuất hình thức khu cơng nghệ cao mà sản xuất khoa học kết hợp làm Ðó hình thức sản xuất kinh tế tri thức, xã hội thơng tin Các khu cơng nghệ cao hay cịn gọi “công viên công nghệ cao” phát triển mạnh Như vậy, phát triển cách mạng khoa học công nghệ với việc khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trở thành điều kiện quan trọng để đưa lực lượng sản xuất tiến lên bước phát triển làm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Hiện nay, trước phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, nguồn vốn, trình độ kĩ thuật, cơng nghệ, nguồn lực, trình độ quản lí…giữa quốc gia trao đổi quốc tế tất yếu khách quan diễn với tốc độ ngày nhanh hơn, quy mô lớn Đối tượng tham gia vào việc trao đổi quốc tế mở rộng nhiều, dẫn đến nhu cầu tất yếu hợp tác quốc tế kinh tế khoa học công nghệ: chun mơn hóa với hợp tác hóa quốc tế sản xuất hợp tác với trao đổi quốc tế lĩnh vực khác Kết luận: Cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, làm tăng suất lao động , đưa tới hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hóa.Tồn cầu hóa hệ quan trọng cachs mạng khoa học công nghệ, xuất từ đầu năm 80 kỉ XX 1.3 Biểu tồn cầu hóa Thứ nhất: Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế, nước giới quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn Thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hóa quốc gia, lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho quốc gia vào phát triển kinh tế phân công lao động Do tác động cách mạng khoa học công nghệ, suất lao động ngày tăng tạo khối lượng hàng hóa lớn, dẫn đến nhu cầu trao đổi khỏi phạm vi thị trường quốc gia Các quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn theo xu hướng tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác kinh tế khu vực giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực, thương mại lĩnh vực coi trọng tâm Do vậy, từ sau Chiến tranh giới thứ hai, giá trị trao đổi thương mại phạm vi quốc tế ngày tăng Thương mại quốc tế ngày tăng có nghĩa kinh tế quốc gia giới quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc hóa kinh tế giới tăng Thứ hai: Sự phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia Sự phát triển lượng sản xuất tác động khoa học cơng nghệ đẩy nhanh q trình tich tụ tập trung sản xuất hình thành cơng ti có quy mơ lớn Quan hệ quốc tế ngày phát triển làm cho công ty liên minh với trình sản xuất phân phối hàng hố thị trường giới hình thành nên cơng ty độc quyền quốc tế Tích tụ tập trung sản xuất đạt đến mức độ định làm cho nhà độc quyền quốc gia vươn khỏi biên giới quốc gia hoạt động phạm vi quốc tế thực phân chia giới mặt kinh tế.Tập trung sản xuất có bước phát triển xuất tư đẩy mạnh trở thành sở kinh tế quan trọng mở rộng phạm vi hoạt động quốc tế cơng ty xun quốc gia có phạm vi hoạt động không biên giới Các công ti xuyên quốc gia có vai trị tác động lớn đến phát triển kinh tế giới Các công ti xuyên quốc gia thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế, đẩy mạnh quan hệ hàng hóa, tài phạm vi tồn cầu Sự phát triển công ti xuyên quốc gia phá bỏ hàng rào biên giới quốc gia, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nâng cao trình độ xã hội hóa lực lượng sản xuất Các cơng ti xun quốc gia cịn có tác động đến q trình trao đổi hàng hóa dịch vụ, thúc đẩy đầu tư quốc tế, thúc đẩy tự hóa đầu tư quốc gia Bên cạnh cơng ti xun quốc gia cịn tạo hội việc làm thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực Thứ ba: Sự sáp nhập hợp công ti thành tập đồn lớn, cơng ti khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả cạnh tranh thị trường nước Làn sóng sáp nhập tăng lên nhanh chóng vào năm cuối kỉ XX Cạnh tranh đời phát triển với phát triển kinh tế hàng hoá Do tác động cách mạng khoa học công nghệ, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, cạnh tranh diễn ngày gay gắt Trong điều kiện phát triển mới, cường độ cạnh tranh không giảm bớt mà có xu hướng gia tăng với kết tổn thất không lường Việc sáp nhập hợp cơng ti đưa lại lợi ích to lớn giúp giảm chi phí đầu tư hội tụ đầy đủ tiềm lực thuận lợi để tập đoàn phát triển lớn mạnh đạt lợi cạnh tranh thương trường Thứ tư: Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực (Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF, Ngân hàng giới – WB, Tổ chức thương mại giới – WTO, Liên minh châu Âu – EU, Hiệp ước thương mại tự Bắc Mĩ – NAFA, Khu vực thương mại tự – ASEAN(AFTA)…) Xu tồn cầu hóa mà trọng tâm tồn cầu hóa kinh tế, việc mở rộng thương mại quốc tế, phân công lao động quốc tế dẫn đến đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực Nhờ có phân cơng lao động khối liên kết kinh tế, tài chính, thương mại mà nước sử dụng hiệu hơn, kinh tế mạnh tuyệt đối tương đối mình, - làm cho thành tựu khoa học kỹ thuật sử dụng tối ưu, tăng suất lao động Liên kết kinh tế khu vực giúp cho quốc gia tăng cường sức cạnh tranh thị trường quốc tế, nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu trình hội nhập tồn cầu bất lợi q trình để đẩy nhanh trình phát triển kinh tế quốc gia Những biểu chủ yếu xu tồn cầu hóa: Sự phát triển nhanh chống quan hệ thương mại quốc tế; Sự phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia; Sự sáp nhập hợp công ti thành tập đoàn lớn; Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực 1.4 Tác động toàn cầu hóa Tồn cầu hố kết q trình tăng tiến mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xu khách quan, thực tế đảo ngược Nó có tác động tích cực tiêu cực * Tác động tích cực Tồn cầu hóa thúc đẩy nhanh phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng kinh tế cao (nửa đầu kỷ XX, GDP giới tăng 2,7 lần, đến cuối kỷ tăng lên 5,5 lần) 10

Ngày đăng: 27/12/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan