1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích lí luận về mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng trong phép biện chứng duy vật liên hệ với sự phát triển của cá nhân trong xã hội toàn câu hóa hiện nay

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Cái đơn nhất là phạm trù triế ọc dùng đểt h chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở một s vự ật, hiện tượng một cái riêng nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.. Cái chung

Trang 1

(BÌA CHÍNH)

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT; LIÊN HỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ NHÂN TRONG XÃ HỘI TOÀN CÂU HÓA HIỆN NAY

Trang 3

CHƯƠNG 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA BI N CH NG GIỆ Ứ ỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG TRONG PHÉP BIỆN CH NG DUY V T Ứ Ậ 1.1.Khái niệm cái chung, cái riêng 2

1.2.Mối quan h ệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng 4

1.3.Ý nghĩa phương pháp luận 7

CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ NHÂN TRONG XÃ HỘI TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY 2.1.Xu hướng toàn cầu hóa và sự phát triển của cá nhân *Vị trí của con người trong xã hội hiện nay 9

*Cá nhân phát triển như thế nào trong xã hội toàn cầu hóa 10

*V ề đặc điểm 10

*Về lợi ích đố ới cá nhân nói riêng và xã hội nói chung i v 10

2.2.Một s ố giải pháp vận d ng mụ ối liên hệ ữa cái riêng và cái chung cho sự gi phát triển của cá nhân trong xã hội toàn cầu hóa * Luôn sẵn sàng học h i, hỏ ội nhập những cái mới 13

* Chu n b ẩ ị thật tốt các kỹ năng sống và làm việc trong thời đại mới 14

* Sẵn sàng tạ ập thêm các mối quan h trong cu c so l ệ ộ ống cũng như công việc 15

C/ PH N KẾT LUẬN D/ TÀI LIỆU THAM KH O

Trang 4

A/ PH N MẦ Ở ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài

Trong xã hội công nghiệp hóa hiện hiện đại hóa hiện nay, đặc biệt là cuộc cách mạng 4.0 đã và đang làm thế ới phát triể gi n theo một hướng vô cùng thuận lợi và tốt đẹp Thật vậy, thế giới đã và đang phát triển theo phương châm “ hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển” đó là xu thế chung mà các nước trên thế giới muốn phát triển theo Tuy nhiên, mỗi quốc gia cũng có những cái riêng đặc sắc để ế ớ th gi i học hỏi cũng như noi theo Cái riêng là gì? Cái chung là gì? Cái riêng là phạm trù triế ọc dùng đểt h chỉ một sự vật hiện tượng nhất định Cái đơn nhất là phạm trù triế ọc dùng đểt h chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở một s vự ật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác Cái chung là phạm trù triế ọc dùng đểt h chỉ những mặt, những thuộc tính không những có ở một sự vật, hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng (nhiều cái riêng) khác Vậy theo chúng ta giữa cái riêng và cái chung có mối liên hệ hay không? Mối liên hệ ữa cái riêng và cái chung diễ gi n ra như thế nào? Nhằm hiểu rõ sự quan trọng cũng như vai trò của mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng, vì thế nhóm sinh viên chúng em chọn đề tài: “Phân tích lí luận về mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng trong phép biện ch ng duy vứ ật; liên hệ ớ ự phát triể v i s n của cá nhân trong xã hội toàn cầu hóa hiện nay.” làm đề tài tiểu luận của mình.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu lí luận về mối quan hệ biện ch ng ứ giữa cái chung và cái riêng trong phép biện chứng duy vật; liên hệ với sự phát triển của cá nhân trong xã hội toàn cầu hóa hiện nay

Nêu ra đượ khái niệm cơ bản của phương pháp luận, khái niệm của cái chung c và cái riêng Ví dụ cụ thể

Để đạt được mục tiêu này , tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau :

Trang 5

- Phân tích lí luận v m i quan hề ố ệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng trong phép biện chứng duy vật Ví dụ cụ thể

- Trình bày khái quát sự phát triển của cá nhân trong xã hội toàn cầu hóa hiện nay và một số giải pháp để phát triể Ví dụn cụ thể

3 Phương pháp thực hiện đề tài

Tiểu luận được th c hi n dự ệ ựa trên cơ sở phương pháp luận c a chủ ủ nghĩa duy vật bi n chệ ứng và chủ nghĩa duy v t l ch s , k t h p v i mậ ị ử ế ợ ớ ột số phương pháp cụ thể như: lịch s - logic ử , phân tích tổng hợp, quy nạp – diễn dịch

B/ PH N N I DUNGẦ Ộ

CHƯƠNG 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG TRONG PHÉP BIỆN CH NG DUY VẬT

1.1 Khái niệm cái chung, cái riêng

Thế giới v t chậ ất xung quanh con ngườ ồi t n t i bạ ằng muôn vàn các sự ậ v t, hiện tượng rất khác nhau về màu sắc, trạng thái, tính chấ , hình dáng, kích t thước, nhưng đồng thời giữa chúng cũng có rất nhiều những đặc điểm, thuộc tính chung giống nhau Cái chung và cái riêng là một cặp phạm trù trong phép biện ch ng duy vật Mác-Lênin và là mộứ t trong những nội dung của nguyên lí về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối liên hệ biện chứng giữa cái riêng tức phạm trù chỉ về một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định với cái chung tức phạm trù chỉ những mặt, những thuộc tính không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặ ạp l i trong nhi u s vật, hiện tượng hay quá trình ề ự riêng lẻ khác

Cái riêng: là phạm trù triế ọc dùng đểt h chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá trình riêng lẻ trong th ế giới khách quan.

Ví dụ: Cá nhân mỗi con người, một cái cây, một hồ nước,

Sự t n tồ ại cá thể ủa cái riêng cho thấy nó chứa đự c ng trong cấu trúc sự vật khác Tính chất này được diễn đạ ằng khái niệm cái đơn nhất b t

Trang 6

Cái đơn nhất: là một phạm trù triết học chỉ những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một s vự ật mà không lặ ại ở s vp l ự ật khác và chỉ ồ ại ở một cái riêng nhất t n t định

Ví dụ: Ở mỗi con ngườ ại có nhữi l ng thuộc tính không lặp lại ở nhau như: cấu tạo gen, tính cách, dấu vân tay, mống mắt, năng lực cụ thể khác nhau.

Cái đơn nhất là một phạm trù triế ọc dùng đểt h chỉ những nét,những mặt những thuộc tính chỉ tồn tại ở một kết cấu vật chất nhất định và không lặp lại ở kết cấu vật chất khác Tính cách của một người, vân tay, nền văn hóa của dân tộc, là những cái đơn nhất Như vậy, cái đơn nhất không phải là một sự vật, một hiện tượng đơn lẻ mà nó tồ ại trong cái riêng Nó chỉ là đặc trưng của cái riêng.n t Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính chung không

những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác

Ví dụ: Con người đều có chung nguồn gốc tổ tiên; cái chung của người Việt Nam là lòng yêu nước, đoàn kết, đồng lòng chống giặc,

*Phân biệt giữa cái chung bản nhất và cái chung không bản nhất:

- Cái chung không bản chất: là cái chung thường do sự ngẫu hợp mà có Chẳng hạn cái chung bản chất với phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật là vật chất luôn vận động Như vậy, tính lặp lại là đặc trưng của của cái chung Tính chất này cho thấy những mặt, những mối liên hệ cơ bản chi phối nhiều quá trình vật chất khác nhau Nó cho ta một cách nhìn sự vật trong mối liên hệ qua lại, gắn liền với nhau

Ví dụ: Cuộc cách mạng là cái chung, đó là sự thay đổi từ cái này sang cái khác tiến bộ hơn Nhưng trong các cuộc cách mạng thì có nhiều loại (cách mạng tư sản, cách mạng dân tộc dân chủ) đó là những cái riêng

- Cái chung bản nhất: lại là cái chung giống nhau của rất nhiều sự vật hiện

Trang 7

tượng mang tính cơ bản là đặc trưng để nhận dạng một sự vật hiện tượng nào đó Ví dụ: Cái chung của các loại cây là quá trình quang hợp, hô hấp, trao đổi chất với môi trường xung quanh Nếu một cái cây nào mà không có những đặc điểm đấy sao là cây nữa Hay như ở con người cái chung bản chất chính là tình cảm, mối quan hệ với gia đình, xã hội

1.2 M i quan h ệ biện ch ng giữa cái chung và cái riêng

Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng, cả cái chung và cái riêng đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau Điều đó thể hiện ở chỗ:

Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình.

Điều đó có nghĩa là cái chung thực sự tồn tại, nhưng nó chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng chứ không tồn tại biệt lập, lơ lửng ở đâu đó bên cạnh cái riêng, ngoài cái riêng

Ví dụ: Không có con “động vật” chung tồn tài bên cạnh con trâu, con bò, con gà cụ thể Trong bất cứ con trâu, con bò, con gà riêng lẻ nào cũng đều bao hàm trong nó thuộc tính chung của động vật, đó là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường

Rõ ràng, cái chung tồn tại thực sự nhưng không bao giờ tồn tại ngoài cái riêng mà phải thồn qua cái riêng để biểu thị sự tồn tại của mình

Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung:

- Điều này có nghĩa “cái riêng” tồn tại độc lập, nhưng sự độc lập này không có nghĩa là cô lập với những cái khác Thông qua hàng ngàn mối liên hệ, hàng ngàn sự chuyển hóa, “cái riêng” của loại này có liên hệ với những “cái riêng” của loại khác

- Bất cứ “cái riêng” nào cũng tồn tại trong một môi trường, hoàn cảnh nhất định,

Trang 8

tương tác với môi trường, hoàn cảnh ấy, do đó đều tham gia vào các mối liên hệ qua lại hết sức đa dạng với các sự vật, hiện tượng khác xung quanh mình - Bất cứ “cái riêng” nào cũng không tồn tại mãi mãi

Mỗi “cái riêng” sau khi xuất hiện đều tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định rồi biến thành một “cái riêng” khác “Cái riêng” khác này lại biến thành “cái riêng” khác thứ ba…v.v., cứ như vậy đến vô cùng, vô tận Kết quả của sự biến hóa vô cùng tận này là tất cả “cái riêng” đều có liên hệ với nhau Thậm chí, có những cái tưởng chừng như hết sức xa lạ, hoàn toàn không dính dáng gì đến nhau, nhưng qua hàng ngàn mối liên hệ, hàng ngàn sự chuyển hóa, ta vẫn thấy chúng liên quan nhau

Ví dụ: Các chế độ kinh tế-chính trị riêng biệt đều bị chi phối với các quy luật chung của xã hội như quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất Thứ ba, cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng là cái toàn bộ, nó

không gia nhập hết vào cái chung

Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung vì ngoài những đặc điểm, thuộc tính chung được lặp lại ở các sự vật khác ra thì bất cứ cái riêng nào cũng còn chứa đựng những cái đơn nhất, tức là những mặt, những thuộc tính v.v chỉ có ở nó và không được lặp lại ở bất cứ một kết cấu vật chất nào khác, những đặc điểm riêng phong phú đó không gia nhập hết vào cái chung Cái chung phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ bản chất tất nhiên, lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng riêng lẻ, những thuộc tính chung ấy chỉ là bộ phận của cái riêng nhưng lại sâu sắc hơn cái riêng, vì nó gắn liền với cái bản chất chung của cả một tập hợp những cái riêng, nó quy định phương hướng tồn tại và phát triển của những cái riêng đó

Ví dụ: Hổ Đông Dương bên cạnh cái chung với các loài hổ trên thế giới là đặc điểm bề ngoài, tập tính sinh sống, tập tính sinh sản Còn đặc điểm riêng hộp sọ của hổ Đông Dương nhỏ hơn, bộ lông có màu nền tối hơn với các sọc đơn ngắn

Trang 9

hơn và hẹp hơn Về kích thước cơ thể, chúng cũng nhỏ hơn hổ Bengal và hổ Siberi

Thứ Tư, cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại

- Sự chuyển hóa cái đơn nhất biến thành cái chung và cái chung biến thành cái đơn nhất sẽ xảy ra trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, trong những điều kiện nhất định

Sở dĩ như vậy là do trong hiện thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ ngay một lúc, mà lúc đầu nó xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất, cái cá biệt Nhưng theo quy luật, cái mới nhất định sẽ phát triển mạnh lên, ngày càng hoàn thiện, tiến tới hoàn toàn thay thế cái cũ và trở thành cái chung

Ngược lại, cái cũ ngày càng mất dần đi Từ chỗ là cái chung, cái cũ biến dần thành cái đơn nhất

Ví dụ: Quy luật cung cầu là cái chung trong nền kinh tế thị trường nhưng trong toàn bộ các hình thức kinh tế trong lịch sử thì nó chỉ là cái đơn nhất, đặc trưng cho nền kinh tế thị trường, nhưng trong toàn bộ các hình thứckinh tế trong lịch sử, nó chỉ là cái đơn nhất, đặc trưng cho nền kinh tế thị trường mà không thể là đặc điểm chung cho mọi hình thức khác như kinh tế tự cung tự cấp Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại, cái chung có thể biến thành cái đơn nhất, nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất có lợi cho con người trở thành cái chung và cái chung bất lợi trở thành cái đơn nhất

*Nói chung việc giải quyết mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng không hề đơn giản, Lênin đã cho rằng:

“ Con người bị rối lên chính là ở trong phép biện chứng của cái riêng và cái chung”

_Lênin_

Trang 10

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

Từ việc phân tích mối quan hệ biện chứng giữa “cái riêng” và “cái chung”, ta rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn như sau:

1.3.1 Phải xuất phát từ “cái riêng” để tìm “cái chung”

Vì “cái chung” chỉ tồn tại trong và thông qua “cái riêng”, nên chỉ có thể tìm hiểu, nhận thức về “cái chung” trong “cái riêng” chứ không thể ngoài “cái riêng” Để phát hiện, đào sâu nghiên cứu “cái chung”, ta phải bắt đầu nghiên cứu từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ cụ thể chứ không thể xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người

1.3.2 Cần nghiên cứu cải biến “cái chung” khi áp dụng “cái chung” vào từng trường hợp “cái riêng”

Vì “cái chung” tồn tại như một bộ phận của “cái riêng”, bộ phận đó tác động qua lại với những bộ phận còn lại của “cái riêng” mà không gia nhập vào “cái chung”, nên bất cứ “cái chung” nào cũng tồn tại trong “cái riêng” dưới dạng đã bị cải biến

Tức là, luôn có sự khác biệt một chút giữa “cái chung” nằm trong “cái riêng” này và “cái chung” nằm trong “cái riêng” kia Sự khác biệt đó là thứ yếu, rất nhỏ, không làm thay đổi bản chất của “cái chung”

- Do đó, bất cứ “cái chung” nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng lẻ cũng cần được cải biến, cá biệt hóa Nếu không chú ý đến sự cá biệt hóa, đem áp dụng nguyên xi “cái chung”, tuyệt đối hóa cái chung thì sẽ rơi vào sai lầm của những người giáo điều, tả khuynh

Ngược lại, nếu xem thường “cái chung”, tuyệt đối hóa “cái đơn nhất”, thì lại rơi vào sai lầm của việc chỉ bảo tồn cái vốn có mà không tiếp thu cái hay từ bên

Trang 11

ngoài Đó là sai lầm của những người xét lại, bảo thủ, trì trệ, hữu khuynh

1.3.3 Không được lảng tránh giải quyết những vấn đề chung khi giải quyết những vấn đề riêng

Vì “cái riêng” gắn bó chặt chẽ với “cái chung”, không tồn tại bên ngoài mối

liên hệ dẫn tới “cái chung”, nên nếu muốn giải quyết những vấn đề riêng một cách hiệu quả thì không thể bỏ qua việc giải quyết những vấn đề chung Nếu không giải quyết những vấn đề chung – những vấn đề mang ý nghĩa lý luận – thì sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, tùy tiện Nếu bắt tay vào giải quyết những vấn đề riêng trước khi giải quyết những vấn đề chung thì ta sẽ không có định hướng mạch lạc

1.3.4 Khi cần thiết, cần tạo điều kiện cho “cái đơn nhất” biến thành “cái

chung” và ngược lại

Vì trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định, “cái

đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại, nên trong hoạt động thực tiễn, ta cần hết sức tạo điều kiện thuận lợi cho “cái đơn nhất” phát triển, trở thành “cái chung” nếu điều này có lợi Ngược lại, phải tìm cách làm cho “cái chung” tiêu biến dần thành “cái đơn nhất” nếu “cái chung” không còn phù hợp với lợi ích của số đông mọi người

Trong Bút ký Triết học, Lênin viết:

“Người nào bắt tay vào những vấn đề riêng trước khi giải quyết vấn đề chung, thì kẻ đó, trên mỗi bước đi, sẽ không sao tránh khỏi những vấp váp những vấn đề chung một cách không tự giác Mà mù quáng vấp phải những vấn đề đó trong từng trường hợp riêng có nghĩa là đưa ra những chính sách của mình đến chỗ có những sự giao động tồi tệ nhất và mất đi hẵn tính nguyên tắc.”

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w