đề tài biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

27 0 0
đề tài biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY...17 3.1 Tích cực tham gia xây dựng phát triển kinh tế gia đình, dịa phường và đ

Trang 1

Đề : Biện ch ng giứ ữa cơ sở ạ ầ h t ng và kiến trúc thượng tầng Vận dụng m i quan hệ biện chứng giữa cơ sở ạ ầ h t ng và kiến trúc thượng tầng.

Trang 2

1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội 6

1.3.1 Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng xã hội 6

1.3.2 Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng 8

II MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA

Trang 3

III TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Ở NƯỚC TA HIỆN

NAY 17

3.1 Tích cực tham gia xây dựng phát triển kinh tế gia đình, dịa phường và đất nước 17

3.2 Tích cực tham gia thực hiện tốt các quy định của nhà nước và pháp luật 19

3.3 Tích cực chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động, có mục đích, động cơ đúng đắn để mai sau xây dựng đất nước 20

3.4 Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống trong lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội, xây dựng văn hóa đạo đức truyền thống của dân tộc- 21

3.5 Biết phê phán đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia dân tộc 22

C KẾT LUẬN 23

D TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 4

A MỞ ĐẦU

Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác Lênin, là một trong ba bộ phận hợp thành triết học Mác Chủ nghĩa duy -vật lịch sử lý giải sự tiến hóa của xã hội loài người bằng sự phát triển của trình độ sản xuất Cụ thể thì trình độ sản xuất thay đổi khiến quan hệ sản xuất thay đổi, sự thay đổi quan hệ sản xuất lại dẫn đến những mối quan hệ xã hội thích ứng với những quan hệ sản xuất đó thay đổi Ngoài ra, những tư tưởng nảy sinh ra từ những quan hệ xã hội đó cũng thay đổi kéo theo sự thay đổi hệ thống pháp lý và chính trị Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác trở thành phương pháp luận của nhiều nhà nghiên cứu trong các bộ môn như sử học, xã hội học,…Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là một nội dung cơ bản - của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận động phát triển xã hội, là phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội Trong các mối quan hệ đa dạng và phức tạp của mỗi hình thái kinh tế xã hội, Mác đã chỉ ra những quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Và quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo thành quan hệ sản xuất vật chất của xã hội Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội Hai mặt đó của đời sống xã hội được khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ở nước ta, chúng ta cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Chỉ có như vậy mới phát huy được những tiềm năng từ sâu bên trong của đất nước từ đó giúp đất nước ngày càng trở nên phát triển hơn, đặc biệt đối với chúng em là sinh viên ngành Kinh doanh Quốc Tế sẽ trang bị cho mình những kiến thức sâu rộng về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, từ đó đem lại những hiểu biết đúng đắn, có cái nhìn sâu rộng hơn, mang lại cho chúng em những điều bổ ích và giúp ích cho công việc sau này

Trang 5

2

Từ những lí do trên mà chúng em đã chọn đề tài: " Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng" Do thời gian sưu tầm tài liệu không nhiều và trình độ nhận thức của chúng em còn hạn chế nên bài viết của chúng em không tránh khỏi những sai sót và bất cập Chúng em rất mong nhận được lời nhận xét và ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn

Trang 6

Với tư cách là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội Như vậy, thực chất đây là nói cơ sở kinh tế của xã hội; không phải nói kết cấu hạ tầng kỹ thuật của xã hội là cái thuộc về lực lượng sản xuất.-

Ví dụ, cơ sở hạ tầng (hay cơ sở kinh tế) của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay là một kết cấu kinh tế nhiều thành phần (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tư bản, ) trong đó thành phần ,kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kết cấu đó được xác lập trên cơ sở hệ thống ba loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất, sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý, sở hữu tập thể của những người lao động, sở hữu tư nhân với nhiều hình thức cụ thể khác nhau; trên cơ sở đó, hình thành nên nhiều hình thức tổ chức kinh doanh đan xen hỗn hợp với nhiều loại hình phân phối đa dạng

1.1.2 Đặc điểm, tính chất

Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể thường bao gồm: kiểu quan hệ sản xuất thống trị trong nền kinh tế Đồng thời trong mỗi cơ sở hạ tầng xã hội còn có những quan hệ sản xuất khác như: dấu vết, tàn trữ quan hệ sản xuất cũ và mầm mống, tiền đề của quan hệ sản xuất mới Cuộc sống của xã hội cụ thể được đặt trong trước hết bởi kiểu quan hệ sản xuất thống trị tiêu biểu cho cuộc sống ấy và những quan hệ sản xuất quá độ, hay những tàn dư cũ, mầm mống mới có vai trò nhất định giữa chúng tuy có khác nhau nhưng không tách rời nhau vừa đấu tranh với nhau, vừa liên hệ với nhau và hình thành cơ sở hạ tầng của mỗi xã hội cụ thể ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử

Trang 7

4

Ví dụ: Trong xã hội phong kiến ngoài quan hệ sản xuất phong kiến chiếm địa vị thống trị, nó còn có quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội chiếm hữu nô lệ, mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và chính 3 yếu tố đó cấu thành nên cơ sở hạ tầng phong kiến

Đặc trưng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng là do quan hệ sản xuất thống trị quy định Quan hệ sản xuất thống trị quy định và tác động trực tiếp đến xu hướng chung của toàn bộ đời sống kinh tế – xã hội Quy định tính chất cơ bản của toàn bộ cơ sở hạ tầng xã hội đương thời mặc dù quan hệ tàn dư, mầm mống có vị trí không đáng kể trong xã hội có nền kinh tế xã hội phát triển đã trưởng thành, nhưng lại có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của xã hội đang ở giai đoạn mang tính chất quá độ

Cơ sở hạ tầng mang tính chất đối kháng tồn tại trong xã hội mà dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Tính chất đối kháng của cơ sở hạ tầng được bắt nguồn từ những mâu thuẫn nội tại không thể điều hoà được trong cơ sở hạ tầng đó và do bản chất của kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định Đó là sự biểu hiện của sự đối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn người trong xã hội

Như vậy, cơ sở hạ tầng là tổng thể và mâu thuẫn rất phức tạp, là quan hệ vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người Nó được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất và trực tiếp biến đổi theo sự tác động và phát triển của lực lượng sản xuất

1.2 Khái niệm và kiến trúc thượng tầng xã hội 1.2.1 Khái niệm

- Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm: chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, tôn giáo, nghệ thuật… với những thể chế tương ứng: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể… được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.Bởi vậy, kiến trúc thượng tầng là những hiện tượng xã hội, biểu hiện tập trung đời sống tinh thần

Trang 8

của xã hội, là bộ mặt tinh thần tư tưởng của hình thái kinh tế xã hội Nó đóng vai trò -quan trọng cùng các bộ phận khác trong xã hội hợp thành cơ cấu hoàn chỉnh của hình thái kinh tế xã hội.

Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng, nhưng không tồn tại tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau và đều này sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng Xong không phải tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều liên hệ như nhau đối với cơ sở hạ tầng của nó có những yếu tố như: Chính trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, có những yếu tố như: Triết học, tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nhau

- Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp Đó chính là cuộc đấu tranh và mặt chính trị – tư tưởng của các giai cấp đối kháng, trong đó đặc trưng là sự thống trị về mặt chính trị tư tưởng của giai cấp thống trị

Trong các bộ phận có kiến trúc thượng tầng, Nhà nước ta có tổ chức quyền lực cao nhất giữ vai trò quyết định Nhờ có Nhà nước mà giai cấp thống trị mới thực hiện sự thống trị của mình về tất cả các mặt của đời sống xã hội

1.2.2 Đặc điểm và tính chất

Như vậy, các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều ra đời và có vai trò nhất định trong việc tạo nên bộ mặt tinh thần, tư tưởng của xã phát triển trên một cơ sở hạ tầng nhất định, là phản ánh cơ sở hạ tầng

Song không phải tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều liên quan như nhau với cơ sở hạ tầng của nó Mà trong xã hội có giai cấp, tư tưởng chính trị, tư tưởng pháp quyền cùng những tổ chức tương ứng như chính đảng, nhà nước là những bộ phận quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất và là thành phần chính của kiến trúc thượng tầng, tiêu biểu cho chế độ chính trị, xã hội ấy

Trang 9

6

Kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp mang tính giai cấp sâu sắc Tính giai cấp của kiến trúc thượng tầng biểu hiện ở sự đối địch về quan điểm, tư tưởng và các cuộc đấu tranh về tư tưởng của các giai cấp đối kháng

Bộ phận có quyền lực mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng của xã hội có tính chất đối kháng giai cấp là nhà nước – Đây là công cụ của giai cấp thống trị tiêu biểu cho xã hội về mặt pháp lý – chính trị.

Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCS, những tàn dư tư tưởng của các giai cấp thống trị bóc lột vẫn còn tồn tại trong kiến trúc thượng tầng Vì vậy, trong kiến trúc thượng tầng của các nước xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ này vẫn còn sự đấu tranh giữa tư tưởng xã hội chủ nghĩa với những tàn dư tư tưởng khác Chỉ đến chủ nghĩa cộng sản, tính giai cấp của giai cấp của giai cấp thượng tầng mới bị xoá bỏ

1.3 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC

THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI

Mỗi hình thái kinh tế xã hội có- cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó Do đó, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng mang tính lịch sử cụ thể, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định

1.3.1 Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng

Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng Bởi vì, quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị xã hộ- i

Trong đời sống hiện thực của xã hội, kiến trúc thượng tầng luôn được biểu hiện ra một cách phong phú, phức tạp và đôi khi dường như không trực tiếp gắn với cơ sở hạ tầng Nhưng đó chỉ là những biểu hiện bề ngoài, còn trong thực tế tất cả nhữ g hiện n tượng của kiến trúc thượng tầng đều có nguyên nhân sâu xa trong những điều kiện kinh tế vật chất của xã hội Bất kỳ một hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng, như - chính trị, pháp luật, đảng phái, triết học, đạo đức,v.v đều không thể giải t ích được từh

Trang 10

chính bản thân nó mà tất cả xét đến cùng phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định Bởi vậy, vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện trước hết ở chỗ, cơ sở hạ tầng với tính cách là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội sẽ quyết định kiểu kiến trúc thượng tầng của xã hội ấy Cơ sở hạ tầng không chỉ sản sinh ra một kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng - tức là quyết định nguồn gốc, mà còn quyết định đến cơ cấu, tính chất và sự vận động, phát triển của kiến trúc thượng tầng Nếu cơ sở hạ tầng có đối kháng hay không đối kháng, thì kiến trúc thượng tầng của nó cũng có ính chất như vậy Trong xã hội có đối kháng giai cấp, giai cấp nào t chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống chính trị, tinh thần của xã hội; mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng của xã hội Bởi vậy, cơ sở hạ tầng như thế nào thì cơ cấu, tính chất của kiến trúc thượng tầng là như thế ấy

Những biến đổi căn bản của cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng Sự biến đổi đó diễn ra trong từng hình thái kinh tế - xã hội, cũng như khi chuyển từ một hình thái kinh tế xã hội này sang một hình thái - kinh tế xã hội khác C.Mác khẳng định: - “Cơ s kinh tế thay đ i thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng" Nguyên nhân của những biến đổi đó xét cho cùng là do sự phát triển của lực lượng sản xuất Tuy nhiên, sự phát triển của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp gây ra sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và đến lượt nó, sự biến đổi của cơ sở hạ tầng làm cho kiến trúc thượng tầng biến đổi một cách căn bản Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp trong quá trình chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời sang một hình thái kinh tế xã hội mới, tiến bộ hơn Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự biến đổi đó tất yếu - phải thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.

Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng đưa tới sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng Nhưng sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp, có những bộ phận của kiến

Trang 12

luật kinh tế khách quan sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển Và ngược lại, khi kiến trúc thượng tầng không phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế, các quy luật kinh tế khách quan sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế và đời sống xã hội

Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng thì kiến trúc thượng tầng về chính trị có vai trò quan trọng nhất, trong đó nhà nước có vai trò tác động to lớn đối với cơ sở hạ tầng Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, nhà nước không chỉ dựa trên hệ tư tưởng, mà còn dựa trên những hình thức nhất định của sự kiểm soát xã hội Nhà nước sử dụng sức mạnh của bạo lực để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị và củng cố vững chắc địa vị của quan hệ sản xuất thống trị Với ý nghĩa đó Ph.Ăngghen khẳng định: “Bạo lực (tức là quyền lực nhà nước) cũng là một sức mạnh kinh tế" Và chỉ rõ, tác động ngược lại của quyền lực nhà nước đối với sự phát triển kinh tế theo hai chiều hướng cơ bản, nếu tác động cùng hướng với sự phát triển kinh tế sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn; nếu tác động ngược lại hướng phát triển kinh tế sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế; và nó có thể ngăn cản một vài hướng phát triển nào đấy của nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển đó theo những hướng khác - trong trường hợp này theo Ph.Ăngghen, rốt cuộc nó cũng dẫn đến một trong hai trường hợp trên Tuy nhiên, trong thực tiễn của đời sống xã hội, không phải chỉ có quyền lực nhà nước mới có sự tác động to lớn đến cơ sở hạ tầng, mà các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật,… cũng đều tác động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng bằng những hình thức khác nhau, với các cơ chế khác nhau Song thường thường những sự tác động đó phải thông qua nhà nước, pháp luật, các thể chế tương ứng và chỉ qua đó chúng mới phát huy được hiệu lực đối với cơ sở hạ tầng, cũng như đối với toàn xã hội

Sự vận động của quy luật này dưới chủ nghĩa xã hội có những đặc điểm riêng Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa không hình thành tự phát trong lòng xã hội cũ Để xác lập cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi tất yếu phải xoá bỏ

Trang 13

10

cơ sở hạ tầng cũ thông qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự thiết lập kiến trúc thượng tầng chính trị xã hội chủ nghĩa là tiền đề cho sự hình thành, phát triển của cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa có mầm mống nảy sinh ngay từ cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản và quần chúng lao động nhằm chống lại giai cấp thống trị bóc lột, lật đổ trật tự xã hội cũ Song, sự hình thành và vai trò của nó được phát huy một cách đầy đủ, chủ yếu từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể được củng cố, phát triển dựa trên cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa và trong chính sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Bởi vậy, xây dựng và hoàn thiện kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phải xuất phát t ừ những đòi hỏi khách quan của sự phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, phải tích cực chủ động đấu tranh khắc phục mọi tàn dư tư tưởng lạc hậu của xã hội cũ và đánh bại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù địch

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phải được tiến hành từng bước với những hình thức, quy mô thích hợp Cơ sở hạ tầng còn mang tính chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan xen nhau của nhiều loại hình kinh tế xã hội Vì vậy, phát triển - kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề có tính quy luật để phát triển cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, phải biết phát huy cao độ vai trò của kiến trúc thượng tầng trong phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội Để xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa, cần phải tránh khuynh hướng chủ quan duy ý chí, nôn nóng bất chấp các quy luật khách quan

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa khi đã phát triển một cách đầy đủ và hoàn thiện sẽ có bản chất ưu việt, tốt đẹp nhất trong lịch sử Cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không còn mâu thuẫn đối kháng, trong kết cấu kinh tế không bao hàm sự đối lập về lợi ích căn bản Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa là sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong toàn xã hội Tính ưu việt của kiến trúc thượng

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan