Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
12,73 KB
Nội dung
Nội dung: Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng: “Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất xã hội vận động thực chúng hợp thành cấu kinh tế xã hội đó.” (Giáo trình triết học Mác-Lênin - Chương 3, tr.305) Cơ sở hạ tầng hình thành cách khách quan trình sản xuất vật chất xã hội Đây toàn quan hệ sản xuất tồn thực tế mà trình vận động hợp thành cấu kinh tế thực C Mác rõ: “Toàn quan hệ sản xuất họp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó” (C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.13,tr.15) Các quan hệ sản xuất quan hệ bản, đầu tiên, chủ yếu, định quan hệ xã hội khác - Về mặt kết cấu, sở hạ tầng gồm có: Quan hệ sản xuất thống trị Quan hệ sản xuất tàn dư Quan hệ sản xuất mầm mống Mỗi quan hệ sản xuất có vị trí, vai trị khác Trong quan hệ sản xuất thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi phối quan hệ sản xuất khác, định hướng phát triển đời sống kinh tế - xã hội giữ vai trò đặc trưng cho chế độ kinh tế xã hội định Sự tồn ba loại hình quan hệ sản xuất cấu thành nên sở hạ tầng xã hội để phản ánh tính chất vận động, phát triển liên tục lực lượng sản xuất với tính chất kế thừa phát triển Như vậy, hệ thống quan hệ sản xuất xã hội đóng vai trị “kép”: mặt, với lực lượng sản xuất, giữ vai trị hình thức kinh tế - xã hội cho trì, phát huy phát triển lực lượng sản xuất; mặt khác, với quan hệ trị - xã hội, đóng vai trị sở thực cho sựu thiết lập hệ thống kiến trúc thượng tầng xã hội Kiến trúc thượng tầng: “Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm, tư tưởng xã hội với thiết chế xã hội tương ứng quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định.” (Giáo trình triết học Mác-Lênin Chương 3, tr.306) - Về mặt kết cấu, kiến trúc thượng tầng gồm có: Những quan điểm tư tưởng xã hội: trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, Những thiết chế xã hội tương ứng: nhà nước, đảng phái, giáo hội, đồn thể tổ chức xã hội Trong nhà nước gồm: quốc hội, phủ, qn đội, cơng an, án, ) Các yếu tố quan điểm tư tưởng thiết chế xã hội có quan hệ với nhau, với qua hệ nội yếu tố hợp thành kiến trúc thượng tầng xã hội Trong xã hội có giai cấp, đặc biệt xã hội đại, hình thái ý thức trị pháp quyền hệ thống thiết chế, tổ chức đảng nhà nước hai thiết chế, tổ chức quan trọng hệ thống kiến trúc thượng tầng Bộ phận có quyền lực mạnh kiến trúc thượng tầng xã hội có đối kháng giai cấp nhà nước - cơng cụ quyền lực trị đặc biệt giai cấp thống trị Chính nhờ có nhà nước mà tư tưởng giai cấp thống trị trở thành sức mạnh thống trị toàn đời sống xã hội Giai cấp thống trị mặt kinh tế nắm giữ quyền nhà nước hệ tư tưởng, thể chế giai cấp giữ địa vị thống trị Nó quy định tác động trực tiếp đến xu hướng toàn đời sống tinh thần xã hội tính chất, đặc trưng toàn kiến trúc thượng tầng Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Theo quan điểm chủ nghĩa tâm nhà nước pháp luật định quan hệ kinh tế, ý thức tư tưởng định tiến trình phát triển xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa vật, kinh tế yếu tố định tiến trình phát triển xã hội, cịn ý thức tư tưởng, trị khơng có vai trị tiến xã hội Nhưng chủ nghĩa Mac - Lênin khẳng định: “Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng có quan hệ biện chứng khơng tách rời nhau, sở hạ tầng giữ vai trò định kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng phản ánh sở hạ tầng, có vai trị tác động trở lại sở hạ tầng sinh nó.” (Giáo trình triết học Mác-Lênin) Vai trị định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể qua phương diện sau: Cơ sở hạ tầng định nội dung tính chất kiến trúc thượng tầng, nội dung tính chất phản ánh sở hạ tầng Tương ứng với sở hạ tầng định tất yếu sản sinh kiến trúc thượng tầng phù hợp với nó, có tác dụng bảo vệ sở hạ tầng Những biến đổi sở hạ tầng tất yếu tạo nhu cầu khách quan phải có biến đổi tương ứng kiến trúc thượng tầng Tính chất mâu thuẫn sở hạ tầng phản ánh thành mâu thuẫn hệ thống kiến trúc thượng tầng “Trong xã hội có đối kháng gia cấp, giai cấp chiếm địa vị thống trị kinh tế chiếm địa vị thống trị đời sống trị, tinh thần xã hội; mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế định tính chất mâu thuẫn lĩnh vực tư tưởng xã hội Bởi vậy, sở hạ tầng cấu, tính chất kiến truc thượng tầng ấy.” (Giáo trình triết học Mác-Lênin, tr.309) Những biến đổi sở hạ tầng sớm hay muộn dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng C Mác khẳng định: “Cơ sở kinh tế thay đổi tồn kiến trúc thượng tầng đồ sợ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng.” (C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.15) Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng phản ánh sở hạ tầng, sở hạ tầng định có tác động trở lại to lớn kiến trúc thượng tầng Bởi kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương sở hạ tầng Ph Ăngghen khẳng định: “Quan điểm tư tưởng, đến lượt mình, tác động trở lại đến sở hạ tầng kinh tế biến đổi sở hạ tầng giới hạn định.” (C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.37, tr.680) Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng thể qua phương diện sau: Mọi yếu tố kiến trúc thượng tầng có vai trị tác động, ảnh hưởng trở lại sở hạ tầng xã hội theo phương thức khác nhau, trực tiếp gián tiếp, nhiều hay ít, mức độ lớn hay nhỏ, Sự tác động yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng diễn theo nhiều xu hướng, chí xu hướng khơng khác mà đối lập nhau, điều phản ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội khác đối lập Sự tác động kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng diễn theo xu hướng tích cực tiêu cực, điều phụ thuộc vào phù hợp hay không phù hợp kiến trúc thượng tầng nhu cầu khách quan phát triển kinh tế Nếu phù hợp tác động tích cực làm phát triển kinh tế, ngược lại có tác dụng tiêu cực kìm hãm phá hoại phát triển kinh tế phạm vi mức độ định Tóm lại, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng có quan hệ biện chứng với Do đó, xem xét cải tạo xã hội phải thấy rõ vai trò định sơ sở hạ tầng tác động trở lại kiến trúc thượng tầng, khơng tuyệt đối hố hạ thấp yếu tố Vận dụng quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội triết học Mác-Lênin để phát triển đất nước Để đất nước phát triển bền vững lâu dài cần xét phương diện sau: Về mặt kiến trúc thượng tầng Về mặt sở hạ tầng Về mặt an sinh xã hội Về mặt kiến trúc thượng tầng Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động toàn Đảng, toàn dân ta lĩnh vực kiến trúc thượng tầng Xây dựng hệ thống trị, xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, Đảng cộng sản lãnh đạo đảm bảo cho nhân dân người chủ thực xã hội Đồng thời, nhà nước đề đường lối sách để phát huy tính động sở hạ tầng, phát huy khả sáng tạo, tính tích cực chủ động cá nhân, tầng lớp xã hội phục vụ lợi ích tồn đảng, tồn dân Trong cương lĩnh xây dựng phát triển đất nước, Đảng ghi rõ : “xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng cộng sản lãnh đạo” Như vậy, tất tổ chức, máy tạo thành hệ thống trị - xã hội khơng tồn mục đích tư nhân mà phục vụ người, thực cho lợi ích quyền lợi thuộc nhân dân lao động Dưới dẫn dắt Đảng, với kế hoạch rõ ràng niềm tin nhân dân, đất nước Việt Nam phát triển không ngừng từ thống đất nước Về mặt sở hạ tầng Trong trình phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, cần vận dụng quán triệt quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Tính chất đan xen độ kết cấu sở kinh tế vừa làm cho kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tính chất phức tạp q trình thực định hướng xã hội chủ nghĩa Đây kết cấu kinh tế động, phong phú, phản chiếu lên kiến trúc thượng tầng đặt đòi hỏi khách quan kiến trúc thượng tầng phải đổi để đáp ứng đòi hỏi sở kinh tế Như kiến trúc thượng tầng có sức mạnh đáp ứng kịp thời địi hỏi sở hạ tầng Vậy để thúc đẩy phát triển kinh tế tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng phải theo xu hướng tích cực Vào thời kỳ năm 1986, nhận bất cập chế kinh tế kinh tế hành, Nhà nước triển khai thực số thay đổi sách quản lý kinh tế Trong thời kỳ này, nước ta thực đường lới đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Và đường lối đổi quần chúng nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Chính nhờ vào thay đổi Nhà nước mà đến năm 2021, nước ta đạt nhiều thành tựu Trong đó, Việt Nam thức vượt qua Thái Lan với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hoá đạt 670 tỷ USD tăng 22,6% so với năm 2020 Cán cân thương mại hàng hoá năm 2021 xuất siêu tỷ USD, tín hiệu đáng mừng cho kinh tế Việt Nam ta Mặt khác, tác động tiêu cực kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng gây nên kìm hãm phát triển kinh tế Vào thời điểm đỉnh dịch Covid-19, với sách “Chống dịch chống giặc”, Nhà nước đưa biện pháp đạo đoán như: “Ai đâu, yên đấy”, “Thực 5K”, “Ba chỗ” đặc biệt hết ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam “Giãn cách xã hội” thời gian dài Các hoạt động buôn bán, dịch vụ, sản xuất bị trì trệ Điều dẫn đến ảnh GDP năm 2021 Việt Nam tăng 2,58% tương đương 368 tỷ USD (không đạt kỳ vọng 500 tỷ đô) Về mặt an sinh xã hội Trong nhiều năm qua, Việt Nam tích cực tham gia vào việc đàm phán ký kết, phê chuẩn Hiệp định thương mại tự là: FTA, 16 FTA, EVFTA, CPTPP, Điều khơng góp phần thúc đẩy thương mại đầu tư cho kinh tế Việt Nam, mà cịn thu nguồn vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Cùng với Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty, xí nghiệp nước ngồi xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ cao Từ tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người dân địa phương nơi khu công nghiệp toạ lạc Đời sống, kinh tế, vật chất người dân cải thiện Mặt khác, với biện pháp liệt Nhà nước “Chống dịch chống giặc”, “Giãn cách xã hội” vơ hình chung làm đóng băng hoạt động sản xuất, dịch vụ dẫn đến phận người lao động công việc thu nhập, làm cho sống người dân trở nên bấp bênh Nhưng với sách “Ngoại giao vắc-xin” khéo léo Chính phủ, cơng dân đã, tiêm đầy đủ vắc-xin để tiến tới miễn dịch cộng đồng “bình thường mới” hoạt động kinh tế sinh hoạt Người dân lao động sớm ổn định lại sống tập trung vào công việc, tăng gia sản xuất phục hồi kinh tế Việt Nam 2022 ... khẳng định: ? ?Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng có quan hệ biện chứng khơng tách rời nhau, sở hạ tầng giữ vai trị định kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng phản ánh sở hạ tầng, có vai... lại sở hạ tầng sinh nó.” (Giáo trình triết học Mác-Lênin) Vai trị định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể qua phương diện sau: Cơ sở hạ tầng. .. định nội dung tính chất kiến trúc thượng tầng, nội dung tính chất phản ánh sở hạ tầng Tương ứng với sở hạ tầng định tất yếu sản sinh kiến trúc thượng tầng phù hợp với nó, có tác dụng bảo vệ sở hạ