1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA cơ sở hạ TẦNG và KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

11 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 148,43 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG .2 1.1: Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 1.2: Vai trò tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng 1.3: Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng .4 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG ĐỂ NHẬN THỨC VÀ GIẢI QUYẾT VAI TRÒ CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐÀNG; CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1: Vai trò chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế nước ta 2.2: Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng để phát huy vai trò Đảng Nhà nước việc thúc đẩy phát triển kinh tế .7 PHẦN KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Trong thời kì hội nhập, giao lưu quốc tế ngày mở rộng, việc tập trung phát triển kinh tế nước nhà vô quan trọng thiết yếu Các yếu tố thúc sức tăng trưởng kinh tế bao gồm chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước phù hợp, đắn, kịp thời Việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng giúp ta nhận thức rõ ràng tác động chủ trương Đảng, sách Nhà nước tới phát triển kinh tế ngược lại Nắm bắt kiến thức giúp ta có định hướng đắn việc xây dựng, thực thi pháp luật áp dụng đường lối lãnh đạo Đảng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG 1: QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo ,các thể chế xã hội tương ứng Nhà nước, đảng phái, giáo hội… hình thành sở hạ tầng định Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng hai phương diện đời sống xã hội – phương diện kinh tế phương diện trị - xã hội Chúng tồn mối quan hệ thống biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau, sở hạ tầng đóng vai trị định kiến trúc thượng tầng đồng thời kiến trúc thượng tầng thường xuyên có tác động trở lại sở hạ tầng kinh tế xã hội 1.1: Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể phương diện sau: + Tương ứng với sở hạ tầng tất yếu sản sinh kiến trúc thượng tầng phù hợp với nó, có tác dụng bảo vệ sở hạ tầng + Những biến đổi sở hạ tầng tạo nhu cầu khách quan phải có biến đổi tương ứng kiến trúc thượng tầng + Tính chất mâu thuẫn sở hạ tầng phản ánh thành mâu thuẫn hệ thống kiến trúc thượng tầng + Giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất xã hội đồng thời giai cấp nắm quyền lực nhà nước kiến trúc thượng tầng, giai cấp tầng lớp xã hội khác vào địa vị phụ thuộc quyền lực nhà nước Các sách pháp luật nhà nước, suy đến phản ánh nhu cầu thống trị kinh tế giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Lí sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng: + Tính chất phụ thuộc kiến trúc thượng tầng vào sở hạ tầng có ngun nhân từ tính tất yếu kinh tế toàn lĩnh vực sinh hoạt xã hội, dù lĩnh vực thực tiễn trị, pháp luật,… hay lĩnh vực sinh hoạt tinh thần xã hội Tính tất yếu kinh tế lại phụ thuộc vào tính tất yếu nhu cầu trì phát triển lực lượng sản xuất khách quan xã hội + Mặt khác, chất lĩnh vực sở hạ tầng lĩnh vực quan hệ kinh tế - tức quan hệ vật chất xã hội; chất kiến trúc thượng tầng thuộc lĩnh vực ý thức xã hội (các thiết chê trị - xã hội dược thiết lập trức tiếp từ quan điểm trị - xã hội) 1.2: Vai trò tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Với tư cách hình thức phản ánh xác lập nhu cầu phát triển kinh tế yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng có vị trí độc lập tương đối thường xun có vai trị tác động trở lại sở hạ tầng xã hội: + Mọi yếu tố kiến trúc thượng tầng có vai trị tác động, ảnh hưởng trở lại sở hạ tầng xã hội theo phương thức khác nhau, trực tiếp gián tiếp, nhiều hay ít, mức độ lớn hay nhỏ Tuy nhiên, điều kiện kiến trúc thượng tầng có yếu tố nhà nước phương thức tác động yếu tố khác tới sở kinh tế xã hội thường phải thông qua nhân tố nhà nước thực phát huy mạnh mẽ vai trị thực tế Nhà nước nhân tố có tác động trực tiếp mạnh mẽ tới sở hạ tầng kinh tế xã hội + Sự tác động yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng diễn theo nhiều xu hướng, chí xu hướng khơng khác mà cịn đối lập nhau, điều phản ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích cảu giai cấp, tầng lớp xã hội khác đối lập nhau: có tác động nhằm trì sở kinh tế tại, tức xu hướng trì chế độ xã hội thời, lại có tác động theo xu hướng xóa bỏ sở kinh tế có xu hướng đấu tranh cho việc xác lập sở kinh tế khác, xây dựng chế độ xã hội khác, + Sự tác động kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng diễn theo xu hướng tích cực tiêu cực, điều phụ thuộc vào phù hợp hay không phù hợp yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng nhu cầu khách quan phát triển kinh tế: phù hợp có tác động tích cực, ngược lại có tác dụng tiêu cực, kìm hãm phá hoại phát triển kinh tế phạm vi mức độ định Tuy nhiên, tác động kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng dù diễn với xu hướng khác nhau, mức độ khác rốt khơng thể giữ vai trò định sở hạ tầng kinh tế xã hội; sở hạ tầng kinh tế xã hội tự mở đường cho theo tính tất yếu kinh tế 1.3: Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Nghiên cứu mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cho ta thấy phải đề phòng hai khuynh hướng sai lầm sau: + Tuyệt đối hóa vai trò yếu tố kinh tế, coi nhẹ vai trị yếu tố tư tưởng, trị, pháp lí + Tuyệt đối hóa vai trị yếu tó tư tưởng, trị, pháp lí biến yếu tố thành tính thứ so với kinh tế Nghiên cứu mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cho ta nhìn đắn, đề chiến lược phát triển hài hòa kinh tế trị, đổi kinh tế phải đơi với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, bước đổi trị Nắm mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng giúp cho hình thành sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa diễn theo quy luật mà chủ nghĩa vật lịch sử khái quát CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG ĐỂ NHẬN THỨC VÀ GIẢI QUYẾT VAI TRÒ CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐÀNG; CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1: Vai trò chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế nước ta Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hai đặc điểm bản: Một là, đây kinh tế thị trường bước đầu hình thành, cịn sơ khai, cịn trình độ thấp, loại thị trường chưa hình thành đầy đủ, đồng Và hai là, kinh tế thị trường mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa, khác với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, Đảng Cộng sản lãnh đạo Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý Điều cần nhấn mạnh là, lãnh đạo Đảng Cộng sản vai trò quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tất yếu, vì: + Đây đặc điểm chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chi phối chất chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khơng có Đảng Cộng sản lãnh đạo Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý khơng thể có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà kinh tế thị trường tư chủ nghĩa + Kinh tế thị trường vốn có xu hướng tự phát tư chủ nghĩa Chỉ có Đảng Cộng sản lãnh đạo đường lối, chủ trương đắn, phù hợp quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa sách, pháp luật, cơng cụ quản lý vĩ mơ (tài chính, tín dụng, kế hoạch, quy hoạch ) hạn chế tính tự phát tư chủ nghĩa, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa cho phát triển kinh tế đất nước, thực kết hợp kế hoạch thị trường, tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội bước phát triển + Kinh tế thị trường vốn có hai mặt: mặt thuận (tích cực) thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, trọng lợi ích hiệu kinh tế mặt nghịch (tiêu cực) thúc đẩy phân hóa giàu - nghèo, khuyến khích lối sống thực dụng vị kỷ, chạy theo đồng tiền, hạ thấp giá trị đạo đức Mặt nghịch kinh tế thị trường mâu thuẫn với chất chủ nghĩa xã hội Vì vậy, lãnh đạo Đảng Cộng sản quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường + Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa lực lượng lãnh đạo quản lý xã hội Những lực lượng có khả nhận thức vận dụng quy luật kinh tế khách quan, chuyển hóa chúng thành đường lối, sách, pháp luật, kế hoạch để tổ chức thực hiện, đưa vào sống, nâng cao đời sống quần chúng nhân dân đông đảo nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa thành tố hệ thống trị, kiến trúc thượng tầng trị Tăng cường lãnh đạo Đảng vai trị quản lý Nhà nước tăng cường tác động trị xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường để thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa; ngược lại, phát triển kinh tế thị trường buộc Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn, đổi phương thức lãnh đạo, Nhà nước phải đổi tổ chức phương thức hoạt động, phải cải cách hành cho phù hợp với yêu cầu, quy luật kinh tế thị trường Như vậy, quan niệm Đảng thể qua chủ trương, đường lối phát triển kinh tế với thực tiễn việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phản ánh sinh động kết hợp mặt đối lập biện chứng – tư tưởng biện chứng quan trọng chủ nghĩa Mác – Lênin: “chủ nghĩa xã hội” “kinh tế thị trường” Nhân tố mang ý nghĩa định cho việc kết hợp để hợp thành “bản hịa âm du dương” nằm vai trò lãnh đạo Đảng vai trị quản lí Nhà nước 2.2: Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng để phát huy vai trò Đảng Nhà nước việc thúc đẩy phát triển kinh tế Việc tăng cường lãnh đạo Đảng vai trò quản lí Nhà nước tăng cường tác động yếu tố trị tới kinh tế Việt Nam Do đó, cần thực số biện pháp như: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế để tạo khuôn khổ pháp lý thống đồng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát huy cao mặt tích cực hạn chế tối đa khuyết tật kinh tế thị trường Hệ thống pháp luật công cụ chủ yếu để Nhà nước quản lý kinh tế - Hình thành đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng cường kiểm tra, giám sát Nhà nước theo quy định pháp luật, kiên đấu tranh chống tệ buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại, tham nhũng, lãng phí ; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh Phân định rõ chức quản lý hành nhà nước với chức quản lý sản xuất, kinh doanh; từ đó, thực chức quản lý nhà nước kinh tế chức sở hữu tài sản công Nhà nước - Tiếp tục đổi cơng cụ quản lí vĩ mơ Nhà nước kinh tế Đổi công tác kế hoạch hóa theo hướng xuất phát gắn chặt với thị trường Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường công tác thông tin kinh tế, cơng tác kế tốn, thống kê Giải tốt mối quan hệ thu chi ngân sách Bảo đảm tính minh bạch, cơng chi ngân sách nhà nước Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước cam kết quốc tế Nâng cao hiệu đầu tư vốn sử dụng vốn, chống lãng phí, thất vốn Gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp nhà nước - Đẩy mạnh cải cách hành Cải cách tổ chức máy cấp từ trung ương đến địa phương theo hướng tinh gọn, có hiệu lực, hiệu quả, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Tất nỗ lực nhằm xây dựng hành nhà nước sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam KẾT LUẬN Với sở lí luận mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng theo chủ nghĩa vật lịch sử góp phần hồn thiện tảng lí thuyết để nhận thức thực biện pháp thiết thực đói với vai trò Đảng Nhà nước phát triển kinh tế Việc giải có hiệu vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài nâng cao hiệu tác động Nhà nước tới phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập tồn cầu Đó cách thiết thực góp phần bảo đảm cơng xã hội, phát triển dân chủ, văn minh đất nước, song giữ sắc trị - xã hội dân tộc thời kỳ hội nhập toàn cầu Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà xuất trị quốc gia - thật, Hà Nội Phạm Văn Sinh (2013), Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra mơn ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội Lê Quốc Lý (2013), Những vấn đề đặt phát triển kinh tế việt nam giai đoạn 2011-2020, Nhà xuất trị quốc gia - thật, Hà Nội Tạp chí: Lê Quang Phi (Số 3/2010), Chủ trương Đảng phát triển kinh tế năm đầu đổi mới, tạp chí Lịch sử Đảng Lê Trọng Tuyến (số 11/2015), Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, bổ sung phát triển tư lý luận xây dựng văn hóa trị kinh tế thời kì đổi mới, tạp chí Triêt học Website: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te/2007/2080/Vai-tro-lanh- dao-cua-Dang-Cong-san-va-quan-ly-cua.aspx http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2009/2205/ Vai-tro-cua-Nha-nuoc-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinh.aspx 10 ... Việt Nam CHƯƠNG 1: QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm trị, pháp... nhau, sở hạ tầng đóng vai trị định kiến trúc thượng tầng đồng thời kiến trúc thượng tầng thường xuyên có tác động trở lại sở hạ tầng kinh tế xã hội 1.1: Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng. .. định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể phương diện sau: + Tương ứng với sở hạ tầng tất yếu sản sinh kiến trúc thượng tầng phù hợp với nó, có tác dụng bảo vệ sở hạ tầng + Những biến đổi sở hạ tầng

Ngày đăng: 04/01/2022, 01:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w