1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xó hội để tìm hiểu ý thức pháp quyền của người việt nam trong giai đoạn hiện nay

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 101 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật tượng khách quan, đời, hình thành phát triển lại phải thơng qua nhân tố chủ quan người, nói cách khác thơng qua ý thức pháp luật người Xã hội phát triển pháp luật có vai trị quan trọng đời sống xã hội, đó, ý thức pháp quyền người phải cao Ý thức pháp quyền biểu khả nhận thức người lĩnh vực pháp luật Nếu ý thức pháp quyền tích cực, trở thành điều kiện trực tiếp quan trọng để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Ví dụ người có trách nhiệm soạn thảo, xây dựng ban hành pháp luật có ý thức pháp luật tốt, có trình độ hiểu biết pháp luật cao công dân khác tham gia thảo luận, đóng góp vào việc xây dựng ban hành pháp luật có ý thức pháp luật tốt, họ người góp phần tạo văn pháp luật có giá trị cao Ngược lại, ý thức pháp quyền họ trình độ thấp, khơng đầy đủ họ khơng thể xây dựng văn pháp luật tốt, phù hợp với yêu cầu khách quan xã hội Chính tầm quan trọng ý thức pháp luật nên em chọn đề tài: “Vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội để tìm hiểu ý thức pháp quyền người Việt Nam giai đoạn nay” Và em hi vọng đề tài giúp hiểu thêm ý thức pháp quyền người Việt Nam giai đoạn Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn cô giáo, người giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận Do thời gian sưu tầm tài kiệu khơng nhiều trình độ nhận thức em hạn chế nên viết em khơng tránh khỏi sai sót bất cật, em mong nhận xét đóng góp bạn để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1.1 Tồn xã hội Tồn xã hội toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội V.I.Lênin nghiên cứu tồn xã hội có tính cách vừa đời sống vật chất vừa quan hệ vật chất người người cho rằng: vịêc anh sống, anh hoạt đông kinh tế, anh sinh đẻ anh chế tạo sản phẩm, anh trao đổi sản phẩm, làm nảy sinh chuỗi tất yếu khách quan gồm biến cố, phát triển, không phụ thuọc vào ý thức xã hội anh ý thức không bao qt tồn vẹn chuỗi Các yếu tố tạo thành tồn xã hội phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số… phương thức sản xuất vật chất yếu tố 1.2.Ý thức xã hội Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm toàn quan điểm, tư tưởng tình cảm , tâm trạng,… cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm hình thái khác nhau: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, triết học,… Theo trình độ phản ánh phân biệt ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận Quan hệ tâm lý xã hội hệ tư tưởng Tâm lý xã hội bao gồm toàn tình cảm, ước muốn, tâm trạng, tập quán… người, phận xã hội tồn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hành ngày họ phản ánh đời sống Hệ tư tưởng trình độ nhận thức lý luận tòn xã hội, hệ thống quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo), kết khái quát hóa kinh nghiệm xã hội 1.3 Biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 1.3.1 Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội C.MÁC Ph.Ăngghen chứng minh rằng: đời sống tinh thần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất, khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội thân nó, nghĩa khơng phải tìm đầu óc người mà phải tìm thực vật chất Sự biến đổi thời đại khơng thể giải thích ý thức thời đại Chủ nghĩa vật lịch sử rõ tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội Mỗi tồn xã hội, phương thức sản xuất biến đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học,đạo đức, văn hóa, nghệ thuật,… sớm muộn biến đổi theo.Cho nên thời kỳ lịch sử khác thấy có lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất định Quan điểm vật lịch sử nguồn gốc ý thức xã hội tồn xã hội định ý thức xã hội cách đơn giản trực tiếp mà thường thông qua khâu trung gian.Không phải tư tưởng, quan niện, lý luận, hình thái, ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại, mà xét đến thấy rõ mối quan hệ kinh tế phản ánh cách hay cách khác tư tưởng Như triết học Mác – Lênin địi hỏi phải có thái độ biện chứng xem xét phản ánh tồn xã hội 1.3.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Khi khẳng định vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử không xem ý thức xã hội yếu tố thụ động, trái lại cịn nhấn mạnh tác dụng tích cực ý thức xã hội đời sống kinh tế - xã hội, nhấn mạnh tính độc lập tương đối ý thức xã hội mối quan hệ với tồn xã hội Tính độc lập tương đối thể điểm sau: - Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội nguyên nhân sau đây: Một là, biến đổi tồn xã hội tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp hoạt động thực tiễn người, thường diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội khơng phản ánh kịp trở nên lạc hậu Hơn nữa, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên nói chung biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội Hai là, sức mạnh thói quyen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái xã hội Ba là, ý thức xã hội ln gắn với lợi ích cuả nhóm, tập đoàn người giai cấp định xã hội - ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Trong điều kiện định, tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào giải nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt Khi nói tư tưởng tiên tiến trước tồn xã hội, dự kiến trình khách quan phát triển xã hội khơng có nghĩa nói trường hợp ý thức xã hội khơng cịn bị tồn xã hội định Tư tưởng tiên tiến khơng ly tồn xã hội, mà phản ánh xác, sâu sắc tồn xã hội - Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội gắn với tính giai cấp Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản tư tưởng tiến xã hội cũ để lại - Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội làm cho hình thái ý thức xã hội có mặt, tính chất giải thúch cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất Lịch sử phát triển ý thức xã hội cho thấy, thông thường thời đại, tùy theo hồn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác - Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Ph.Ăngghen viết: “sự phát triển trị, pháp luật, triết học, tơn giáo, văn hóa, nghệ tht, … dựa sở phát triển kinh tế Những tất chúng ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế” Mức độ ảnh hưởng tư tưởng phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng nảy sinh; vai trò lịch sử giai cấp mang cờ tư tưởng; vào mức độ phản ánh đắn tư tưởng nhu cầu phát triển xã hội; vào mức độ mở rộng tư tưởng quân chúng Cũng đó, cần phải phân biệt vai trò ý thức tư tưởng tiến ý thức tư tưởng phản tiến phát triển xã hội Như vậy, nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử tính độc lập tương đối ý thức xã hội tranh phức tạp lịch sử phát triển ý thức xã hộivà đời sống tinh thần xã hội nói chung; bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội II Ý thức pháp quyền 2.1 Khái niệm đặc điểm ý thức pháp quyền Ý thức pháp quyền toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân, tính hợp pháp khơng hợp pháp hành vi người xã hội, với nhận thức tình cảm người việc thực thi pháp luật Nhà nước Ý thức pháp quyền có cấu trúc tương đối phức tạp, nhìn nhận từ nhiều góc độ khác Căn vào nội dung tính chất phận hợp thành, ý thức pháp luật bao gồm hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật Căn vào cấp độ giới hạn nhận thức, ý thức pháp quyền chia thành hai phận bản: ý thức pháp luật thông thường ý thức pháp luật lý luận Còn vào chủ thể ý thức pháp luật, ý thức pháp luật chia thành: ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật nhóm xã hội ý thức pháp luật xã hội nói chung Cũng ý thức trị, ý thức pháp quyền đời với nhà nước Giữa hai hình thái có gần nội dung hình thức Ý thức pháp quyền phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế xã hội, trước hết quan hệ sản xuất thể hệ thống pháp luật Pháp luật ý chí giai cấp trị thể thành luật lệ, chế độ xã hội, nhà nước có hệ thống pháp luật giai cấp nắm quyền Nhưng xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp khác lại có ý thức khác pháp luật, phản ánh lợi ích giai cấp Do đó, hiệu lực pháp luật phụ thuộc vào sức mạnh cưỡng chế nhà nước mà cịn phụ thuộc trình độ hiểu biết tâm lý pháp luật xã hội 2.2 Tác động dư luận xã hội đến ý thức pháp luật Ý thức pháp luật tượng mang tính giai cấp, xuất với xuất pháp luật Các giai cấp, tầng lớp xã hội khác có thể ý thức pháp luật khác nhau, ý thức pháp luật giữ vai trò chủ đạo ý thức pháp luật giai cấp thống trị cầm quyền Nhưng, trước có xuất nhà nước, pháp luật với ý thức pháp luật, yếu tố tham gia định hướng điều chỉnh ý thức, hành vi xã hội người lại đạo đức, phong tục, tập qn, truyền thống, tơn giáo, tín ngưỡng đặc biệt dư luận xã hội - Sự tác động dư luận xã hội đến hệ tư tưởng pháp luật Dư luận xã hội tác động trực tiếp gián tiếp đến hình thành phát triển hệ tư tưởng pháp luật Với tư cách tượng xã hội, dư luận xã hội phản ánh tồn xã hội nói chung, đồng thời phản ánh kiện, tượng pháp lý xảy đời sống xã hội Khi hình thành, dư luận xã hội biểu thị thái độ, quan điểm, cảm xúc, ý chí tập thể đại đa số người cộng đồng xã hội trước thực tiễn đời sống pháp luật xã hội, thể trình độ nhận thức cao, có tính hệ thống vấn đề mang tính chất pháp luật tượng pháp luật Dư luận xã hội làm nảy sinh nhận thức người khái niệm sở, mang tính bề ngồi, ngẫu nhiên sau tri thức phản ánh đắn chất tượng pháp lý Từ đó, hình thành nên quan điểm, quan niệm, tư tưởng phản ánh vấn đề có liên quan đến pháp luật Khi giai cấp thống trị lực lượng tiến xã hội, có lợi ích giai cấp phù hợp với lợi ích lực lượng xã hội khác tính dân chủ, tính khoa học tính xã hội hệ tư tưởng pháp luật thể trội, rõ nét Trong điều kiện vậy, nội dung nhận định, đánh giá kiện, tượng pháp lý mà dư luận xã hội đưa tương ứng phù hợp với giá trị, chuẩn mực pháp luật hệ tư tưởng pháp luật thống, nghĩa ý chí giai cấp cầm quyền có nhiều nét tương đồng với dư luận xã hội tầng lớp nhân dân Qua đó, dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ tích cực tới hình thành, phát triển phổ biến hệ tư tưởng pháp luật xã hội Khi giai cấp cầm quyền xã hội, lý định, muốn trì hệ tư tưởng pháp luật lạc hậu, bảo thủ, quan niệm, tư tưởng pháp lý nhằm phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị, ngược lại giá trị dân chủ, nhân văn xã hội - Sự tác động dư luận xã hội đến tâm lý pháp luật Một là, dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ tới tình cảm pháp luật Tình cảm pháp luật yếu tố tâm lý pháp luật, thường hình thành cách tự phát ảnh hưởng hoạt động giao tiếp hàng ngày người với môi trường pháp lý xung quanh Và, yếu tố mang tính tự phát, chịu chi phối phong tục, tập quán, kinh nghiệm sống nếp sống người, nên tình cảm pháp luật bộc lộ dạng phản ứng tích cực, tiêu cực người trước kiện, tượng pháp lý diễn thực tế Hai là, dư luận xã hội tác động tới tâm trạng người trước luật pháp Tâm trạng người trước luật pháp thể trạng thái tâm lý cá nhân trước kiện, tượng pháp lý diễn đời sống xã hội thường ngày Ba là, thông qua dư luận xã hội, cá nhân tự đánh giá hành vi ứng xử phạm vi điều chỉnh quy phạm pháp luật hành Tâm lý pháp luật khơng biểu tình cảm pháp luật, tâm trạng người trước luật pháp, mà cịn biểu việc cá nhân tự đánh giá hành vi ứng xử môi trường điều chỉnh pháp luật nhân tự đánh giá hành vi ứng xử biểu dạngHành vi pháp luật người, chừng mực định, thân tình cảm pháp luật tâm trạng trước luật pháp họ Cách thức mà c cảm xúc, tự hào, phấn khởi hay e ngại, xấu hổ, lo lắng Những phán xét, đánh giá (khen - chê, biểu dương lên án ) dư luận xã hội hành vi cá nhân, mức độ đó, tham gia vào việc điều chỉnh hành vi pháp luật cá nhân Như vậy, nói, dư luận xã hội ln có tác động mạnh mẽ đến tâm lý pháp luật Tác động thể ba phương diện Thứ nhất, tác động tới tình cảm pháp luật người, góp phần định hướng cho hình thành tình cảm pháp luật cơng dân Thứ hai, tác động tới tâm trạng người trước luật pháp theo hướng tích cực lẫn tiêu cực Thứ ba, tác động đến tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân phạm vi điều chỉnh quy phạm pháp luật hành CHƯƠNG II: Ý THỨC PHÁP QUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP QUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Thực trang ý thức pháp quyền người việt nam Đó thiếu ý thức pháp luật Tuy trào lưu ý thức tuân thủ pháp luật dân kémcó thể kể ngày khơng hết Nhẹ vi phạm Luật Giao thông Cao tý lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép… 1.1 Thiếu ý thức pháp luật việc chấp hành luật lệ giao thông Ý thức chấp hành Luật Giao thông đường người tham gia giao thông kém, nguyên nhân hàng đầu khiến tình hình tai nạn giao thơng ùn tắc giao thông tăng đột biến Đặc biệt TPHCM - thành phố lớn nước - vấn đề ý thức người dân trở thành thực trạng đáng báo động Lâu nay, đề cập đến ý thức người tham gia giao thông, quan chức thường đưa nhận định nhẹ nhàng: "Ý thức chấp hành Luật Giao thông đường người tham gia giao thơng cịn hạn chế" Song lần này, Nghị 32 (ngày 29.6.2007), Chính phủ rõ: "Ý thức chấp hành pháp luật trật tự ATGT người tham gia giao thông kém, nhiều người vi phạm trật tự ATGT ngang nhiên mà không bị xử lý xử lý không nghiêm " Thống kê Phịng CSGT đường - Cơng an TP cho thấy, số người tham gia giao thông vi phạm ngày tăng, năm sau cao năm trước Nếu năm 2005, CSGT xử phạt khoảng 991.000 trường hợp vi phạm, với số tiền 50 tỉ đồng, đến năm 2006, số vi phạm bị xử phạt lên đến gần 1,3 triệu trường hợp, với số tiền xử phạt 100 tỉ đồng Riêng tháng đầu năm 2007, địa bàn thành phố có gần 700.000 lượt vi phạm (tăng 130.000 vụ so thời điểm 2006) 1.2 Lấn chiếm đất đai – người dân thiếu ý thức Mặc dù Luật Ðất đai Nghị định hướng dẫn thi hành có hiệu lực triển khai, từ năm 2004 đến nay, vấn đề tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai chưa hết tính thời Theo thống kê Bộ TN&MT, năm Bộ tiếp nhận tới 8.000 lượt đơn, thư lĩnh vực Vậy đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Bộ trưởng Bộ TN&MT Mai Ái Trực cho rằng, có nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Ðó là: biến động lớn chủ sử dụng đất; Sự bất cập công tác giải khiếu nại, tố cáo; Sự thiếu gương mẫu, sa sút phẩm chất đạo đức phận cán bộ, công chức; thiếu hiểu biết thiếu ý thức chấp hành pháp luật phận nhân dân II NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG THIẾU Ý THỨC PHÁP QUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 2.1 Nguyên nhân tình trạng thiếu ý thức pháp quyền người Việt Nam 2.1.1 Yếu hạn chế pháp luật Lâu có lẽ q đề cao, nhấn mạnh, chí tuyệt đối hố pháp luật, người ta quên pháp luật tự thân hàm chứa khơng điểm yếu, cần thiết phải bổ khuyết, góc khuất pháp luật mà đơi để ý tới, coi nhẹ chúng Điểm yếu cố hữu pháp luật tính chủ quan, khái qt hố q cao, tính dễ bị lạc hậu so với đổi thay nhanh chóng sống - Điểm yếu thứ tính chủ quan Ở thị lớn nơi có trình độ dân trí cao, vi phạm, việc xử lí khác Vùng sâu, vùng xa vi phạm, việc xử lí khác Cách thức xử lí khơng thể hồn tồn giống nhau, khác tính chủ quan chi phối Như từ việc ban hành đến việc thực pháp luật người thực Bản thân người thực thể đầy mâu thuẫn khơng hồn thiện, luật pháp - sản phẩm người làm ra, tuyệt đối hồn thiện Do pháp luật đúng, chân lí Đó người ta cho thật người phải tuân theo Hơn nữa, nói chủ quan, điều có nghĩa pháp luật thể ý chí Mang toan tính lợi ích trước hết chủ thể ban hành Và đương nhiên hiểu lúc pháp luật đáp ứng mong mỏi tất thành viên toàn xã hội - Điểm yếu thứ hai tính khái qt hố q cao Ai biết pháp luật qui tắc xử phổ biến, vậy, cần phải mang tính khái qt hố cao Sự khái qt hố cao giữ cho luật pháp vừa ổn định lại vừa đảm bảo công thống Song tính khái qt hố q cao, pháp luật dễ dàng bộc lộ điểm yếu nhất, khiến khó vào sống Thực tế cho thấy tình pháp luật xảy đời thường không gian, thời gian, địa điểm hoàn cảnh sống cụ thể khác nhau, khơng có tình giống hồn tồn với tình nào.Bởi áp dụng ý đến qui định điều luật mà không quan tâm đến hồn cảnh kinh tế, trình độ nhận thức, khả giáo dục nhiều yếu tố khác, áp dụng luật pháp khơng sai lầm mà cịn dễ trở thành ám ảnh tính trừng phạt tính giáo dục, "sự cần thiết" để trật tự chung - Điểm yếu thứ ba tính dễ bị lạc hậu so với sống Pháp luật suy cho phản ứng người trước đổi thay tự nhiên xã hội Do pháp luật sau sống Dù hoàn thiện đến đâu, pháp luật điều chỉnh hết quan hệ xã hội Như điều chỉnh pháp luật thường điều chỉnh sau Sự trừng phạt luật pháp làm cho người ta sợ mà không vi phạm chưa liệu pháp hoàn toàn hiệu trường hợp Trong hoạt động xây dựng thực pháp luật cần phải kết hợp đặt pháp luật mối liên hệ với qui phạm xã hội khác đạo đức; phong tục, tập quán; điều lệ tổ chức xã hội, v.v… Những dạng qui phạm đời trước pháp luật Tuy khơng có tính minh bạch rõ ràng luật pháp, khơng có quan công quyền nhà nước đứng đảm bảo thực hiện, thường chuẩn mực định tính khó đo đếm Nhưng lại có nhiều ưu điểm nhiều mặt tích cực mà luật pháp khơng thể có 2.1.2 Nhận thức truyền thống người dân Việt Nam Trong nhận thức truyền thống xã hội Việt Nam, pháp luật cách giải tranh chấp ưa chuộng, người dân thích xử với đưa tòa, câu "nhất đảo tụng đình" thể thái độ người dân án, người ta coi chuyện ghê gớm Như từ khâu sản phẩm pháp luật không ưa chuộng nhận thức xã hội khó nói nhu cầu pháp luật xã hội người tiêu dùng pháp luật phổ biến nhận thức Người dân Việt Nam phải sống lâu chế độ hộ, phong kiến, thực dân Do pháp luật theo người dân Việt công cụ kẻ thống trị, ngoại bang để trấn áp, trừng trị phục vụ thiểu số người Bất tuân pháp luật phản ứng người Việt trước kiểu pháp luật Chính người dân khơng tìm thấy pháp luật trước giá trị phản ánh lợi ích nên hình thành nên phản xạ đặt pháp luật tư đối lập Pháp luật Nhà nước, Nhà nước khơng phải dân Cịn người dân quay cố thủ sau luỹ tre làng lòng với lệ làng, hương ước giản dị đơn sơ có phần hoang dã lại phản ánh ý chí người dân Việt Nam 2.2 GIẢI PHÁP CHO VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP QUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức chấp hành tầng lớp nhân dân - Chú trọng tuyên truyền pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; an tồn giao thơng Tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho sáu nhóm đối tượng gồm: Cán bộ, cơng chức, viên chức; người dân thành phố, người dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số; cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang; thiếu niên; người sử dụng lao động, người lao động doanh nghiệp; người nước Việt Nam người Việt Nam nước Nội dung pháp luật lựa chọn tuyên truyền phù hợp với đối tượng, địa bàn Tập trung tuyên truyền văn pháp luật liên quan trực tiếp đến đời sống cán bộ, nhân dân, đó, trọng tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế; phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phịng, chống tệ nạn xã hội; an tồn giao thơng; vệ sinh an tồn thực phẩm; thực quy chế dân chủ sở - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Để công tác giáo dục, phổ biến pháp luật đạt hiệu cao, cần củng cố, kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp cách định kỳ tổ chức lớp bồi dưỡng lý luận trị, tập huấn kiến thức, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ tiếng dân tộc cho đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn liên quan Bên cạnh đó, phát huy vai trị luật gia, cán cơng đồn, cán Đồn TNCSHCM, đội niên tình nguyện, để thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Đổi hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật Đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, triển khai diện rộng hình thức phát huy hiệu thực tế Tăng cường giới thiệu quy định pháp luật thơng qua hình thức tun truyền miệng tới tận sở trao đổi, đối thoại, thảo luận, giải đáp yêu cầu từ phía người dân nhằm nâng cao tính chủ động việc tiếp nhận kiến thức pháp luật Nâng cao chất lượng dạy học pháp luật nhà trường cấp học trình độ đào tạo theo hướng nâng cao tính chủ động, tích cực học sinh, sinh viên tính thực tiễn giảng giáo viên Đồng thời, tích cực huy động sức mạnh lợi sẵn có phương tiện thơng tin đại chúng việc phổ biến, giáo dục pháp luật Phát huy vai trò hoạt động hòa giải sở tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; tăng cường kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với trợ giúp pháp lý lưu động cho xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc KẾT LUẬN Dựa mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội cho nhìn rõ ý thức pháp quyền người dân Việt Nam Đó việc thiếu ý thức tơn trọng pháp luật, thiếu hiểu biết pháp luật người dân Trong ý thức pháp luật người có vai trị quan trọng việc thực pháp luật bảo vệ pháp luật Nếu ý thức pháp luật người dân tốt tiền đề tạo nên đất nước vững mạnh Ngược lại, ý thức pháp luật người dân ảnh hưởng không tốt tới xã hội, làm cho xã hội trở nên hỗn loạn ổn định Gây thiệt hại đến tải sản tính mạng người xã hội Vì nâng cao ý thức pháp luật trách nhiệm công dân Là trách nhiệm tôi, bạn Và nhiệm vụ là: tuyên truyền, kêu gọi ý thức tôn trọng pháp luật đến người xung quanh Và luôn thực hiên pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng triết học Mác – Lênin: Tập 1: Chủ nghĩa vật biện chứng NXB giáo dục Vai trò pháp luật Nguồn tin từ INTERNET: http://vietbao.vn http://vietnamnet.vn http://www.diendan.org http://chungta.com MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1.1 Tồn xã hội 1.2 Ý thức xã hội 1.3 Biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội II Ý THỨC PHÁP QUYỀN 2.1 Khái niệm đặc điểm ý thức pháp quyền 2.2 Tác đông dư luận xã hội đến ý thức pháp luật CHƯƠNG II: Ý THỨC PHÁP QUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP QUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Thiếu ý thức pháp luật việc chấp hành luật lệ giao thông 1.2 Lấn chiếm đất đai – người dân thiếu ý thức 10 II NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG THIẾU Ý THỨC PHÁP QUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 11 2.1 Nguyên nhân tình trạng thiếu ý thức pháp quyền người Việt Nam 11 2.2 Giải pháp cho việc nâng cao ý thức pháp quyền người dân Việt Nam 13 KẾT LUẬN 16

Ngày đăng: 03/10/2023, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w