(Tiểu luận) mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ýthức xã hội và biển hiện của nó ở việt nam hiện nay vàý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ

15 7 0
(Tiểu luận) mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ýthức xã hội và biển hiện của nó ở việt nam hiện nay vàý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề 8: Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội biển Việt Nam ý nghĩa việc nghiên cứu mối quan hệ học tập, rèn luyện sinh viên Họ tên: Mã số sinh viên: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Mục lục *** Nội dung .1 A Cơ sở lý thuyết I Khái niệm tồn xã hội ý thức xã hội II Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội B Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ ĐÓ TRONG HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN Kết luận Lời mở đầu Chủ nghĩa vật lịch sử (CNDVLS) phận hợp thành nên Triết học Mác- Lênin Đây khoa học triết học xã hội giải cách vật vấn đề triết học vận dụng vào lịch sử Trên sở nghiên cứu quy luật chung phát triển lịch sử hình thức thực quy luật hoạt động người Hay nói cách khác, CNDVLS hệ thống quan điểm vật biện chứng xã hội, kết vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vào tượng đời sống xã hội, vào nghiên cứu xã hội, nghiên cứu lịch sử xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử không nghiên cứu mặt riêng biệt sinh hoạt xã hội, mà nghiên cứu toàn xã hội thể thống với tất mặt, quan hệ xã hội, q trình có liên hệ nội tác động lẫn xã hội Khác với khoa học xã hội cụ thể, chủ nghĩa vật lịch sử không nghiên cứu quy luật cục bộ, riêng biệt, chi phối phát triển q trình kinh tế, trị hay tư tưởng, mà nghiên cứu quy luật chung phổ biến phát triển xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử vạch quy luật chung vận động phát triển xã hội, vị trí vai trị mặt đời sống xã hội, hệ thống xã hội nói chung, vạch nét giai đoạn phát triển xã hội lồi người.Trong khơng thể không nhắc đến hai vấn đề tồn xã hội ý thức xã hội Mặt khác, xã hội loài người tồn phát triển theo quy luật khách quan vốn có nó, quy luật thực thơng qua hoạt động người, bị chi phối ý thức xã hội họ Vì nhận thức đán chất ý thức xã hội điều kiện ý nghĩa quan trọng trình tìm hiểu lịch sử nhân loại Chính thế, em định chọn đề tài “Quan điểm vật lịch sử mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội ý nghĩa việc nghiên cứu nghiên cứu, học tập sinh viên” Nội dung A.Cơ sở lý thuyết I Khái niệm tồn xã hội ý thức xã hội 1.Tồn xã hội Tồn xã hội toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội V.I.Lênin nghiên cứu tồn xã hội với tính cách vừa đời sống vật chất vừa quan hệ vật chất người người cho rằng: việc anh sống, anh hoạt động kinh tế, anh sinh đẻ anh chế tạo sản phẩm, anh trao đổi sản phẩm, làm nảy sinh chuỗi tất yếu khách quan gồm biến cố, phát triển, không phụ thuộc vào ý thức xã hội anh ý thức không bao quát tồn vẹn chuỗi Các yếu tố tạo thành tồn xã hội phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số , phương thức sản xuất vật chất yếu tố Ý thức xã hội a Khái niệm Ý thức xã hội phạm trù mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm toàn quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định b Kết cấu Kết cấu ý thức xã hội bao gồm nhiều yếu tố có cấu trúc phức tạp, chia thành nhiều lĩnh vực khác Cũng cần thấy rõ khác tương đối ý thức xã hội ý thức cá nhân Ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội với mức độ khác Do đó, khơng thể khơng mang tính xã hội Song ý thức cá nhân thể quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến cộng đồng, tập đoàn xã hội, thời đại xã hội định Ý thức xã hội ý thức cá nhân tồn mối liên hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, thâm nhập vào làm phong phú Lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội có cấu trúc phức tạp Có thể tiếp cận kết cấu ý thức xã hội từ phương diện khác Theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm hình thái khác nhau: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, triết học, Theo trình độ phản ánh phân biệt ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận Ý thức xã hội thơng thường tồn tri thức, quan niệm người cộng đồng người định, hình thành cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận Trong ý thức xã hội thông thường, tâm lý xã hội phận quan trọng Ý thức xã hội thông thường, thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt sống hàng ngày người, thường xuyên chi phối sống Ý thức thơng thường trình độ thấp so với ý thức lý luận, tri thức kinh nghiệm phong phú trở thành tiền đề quan trọng cho hình thành lý thuyết xã hội Ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Ý thức lý luận (lý luận khoa học) có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất vật tượng ý thức lý luận đạt trình độ cao mang tính hệ thống tạo thành hệ tư tưởng Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 25 100% (44) Tiểu luận triết học Ý thức vai trò t… Triết 99% (91) tóm tắt triết học Mac 58 Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI II Mối quan hệ biện chứng tồn xã1 hội ý100% (35) Triết thức xã hội Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử rõ tồn xã hội định ý thức xã hội Tồn xã hội có ý thức xã hội Tồn xã hội định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, biến đổi phát triển hình thái ý thức xã hội Nếu xã hội cịn tồn phân chia giai cấp ý thức xã hội mang tính giai cấp Mỗi mà tồn xã hội, phương thức sản xuất, thay đổi tư tưởng, quan điểm trị, pháp luật, triết học quan điểm thẩm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay muộn có thay đổi định Tính độc lập tương đối ý thức xã hội a Ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội Lịch sử xã hội loài người cho thấy, nhiều xã hội cũ lâu rồi, song ý thức xã hội xã hội sản sinh tiếp tục tồn Điều biểu rõ khía cạnh khác tâm lý xã hội truyền thống, thói quen tập quán Nguyên nhân: - Trước hết, tác động mạnh mẽ nhiều mặt hoạt động thực tiễn người nên tồn xã hội diễn với tốc độ nhanh khả phản ánh ý thức xã hội - Thứ hai, sức mạnh thói quen, tập quán, truyền thống tính bảo thủ hình thái ý thức xã hội Hơn nữa, điều kiện tồn xã hội chưa đủ để làm cho thói quen, tập quán truyền thống cũ hoàn toàn - Thứ ba, ý thức xã hội mang tính giai cấp Các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo, bám chặt vào tư tưởng lạc hậu để bảo vệ trì quyền lợi ích kỷ họ, để chống lại lực lượng tiến xã hội Ý nghĩa: Vì vậy, muốn xây dựng xã hội định phải bước xóa bỏ tàn dư, tư tưởng ý thức xã hội cũ song song với việc bồi đắp, xây dựng phát triển ý thức xã hội b Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Biểu hiện: - Tư tưởng khoa học (xuất phát từ tồn xã hội) vượt trước, dự báo phát triển tồn xã hội - Chủ nghĩa Mác đời vào năm 40 kỷ 19, sở phân tích tồn chủ nghĩa tư bản, xuất phát từ tồn xã hội thân Mác Ăngghen đưa dự báo chủ nghĩa xã hội cách mạng vô sản tất yếu nổ ra, chủ nghĩa xã hội tất yếu giành thắng lợi Đến năm 1917, lời tiên đoán Mác trở thành thực Những dự đốn dựa phân tích mâu thuẫn lịng chủ nghĩa tư - Tư tưởng Mác: Cách mạng vô sản nổ nước lạc hậu kinh tế chủ nghĩa tư phát triển cao Sau đến thời kỳ Lênin suy đốn xảy Ví dụ điển hình cách mạng tháng Việt Nam - Ý thức xã hội xuất phát từ ý muốn chủ quan (không dựa thực khách quan) phản khoa học Ý nghĩa: - Tư tưởng khoa học vượt trước có vai trị định hướng, đạo hoạt động người ⇒ thành công ngược lại - Dự báo khoa học biểu ý thức xã hội vượt trước mà dự báo dựa tính tốn, cân đo đong đếm, chứng khoa học xác đáng cụ thể, có đàng hồng ko lời tiên tri mù quáng nên "đúng" hay "khớp" với xảy tương lai c Ý thức xã hội có tính kế thừa Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước Do ý thức có tính kế thừa phát triển, nên khơng thể giải thích tư tưởng dựa vào quan hệ kinh tế có, khơng ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng trước Lịch sử phát triển tư tưởng cho thấy giai đoạn hưng thịnh suy tàn triết học, văn học, nghệ thuật…nhiều khơng phù hợp hồn tồn với giai đoạn hưng thịnh suy tàn kinh tế Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản, tư tưởng tiến xã hội cũ để lại Biểu hiện: - Ý thức xã hội trước hết phản ánh tồn xã hội đương thời - Ý thức xã hội tiếp thu ý thức xã hội cũ d Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội Biểu hiện: - Các hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ tồn xã hội - Mỗi hình thái ý thức xã hội khác hình thức phản ánh, phương diện phản ánh nên ko thể thay Tùy cách phân chia mà có hình thái khác nhau, từ ý thức trị, pháp quyền, đạo đức, khoa học, thẩm mỹ, tôn giáo, triết học ý thức thông thường, ý thức lý luận, ý thức tâm lý xã hội, hệ tư tưởng xã hội Có nhiều loại ý thức xã hội tùy theo cách phân chia Chính tùy theo cách phân chia nên chúng thay Các ý thức xã hội tác động qua lại lẫn nhau, tồn xã hội sinh Ý nghĩa: Khi phân tích hình thái ý thức xã hội không ý đến điều kiện kinh tế sinh nó, yếu tố mà kế thừa mà phải ý tới tác động đến hình thái ý thức khác e Ý thức xã hội có khả tác động trở lại tồn xã hội Biểu hiện: Tư tưởng sách (thuộc ý thức trị/ ý thức pháp quyền), tiến cách mạng, phản ánh thực khách quan thúc đẩy xã hội phát triển ngược lại, tư tưởng chủ trương khơng phù hợp kìm hãm phát triển xã hội Ý nghĩa: Phải phát huy vai trò tư tưởng tiến bộ, cách mạng, khoa học, … Đẩy mạnh Cách mạng xã hội lĩnh vực tư tưởng, văn hóa Thấy tầm quan trọng ý thức xã hội trình hình thành văn hóa người B.Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ ĐÓ TRONG HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội định, đó, để xây dựng ý thức xã hội Việt Nam, trước hết cần phải tiếp tục đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm tạo tảng vật chất cho hình thành phát triển ý thức xã hội Từ năm 1986, Việt Nam thức bước vào thời kỳ đổi mới, xóa bỏ chế độ bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chặng đường 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam đến trình đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người với Ngày nay, trình hội nhập quốc tế diễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học công nghệ động lực hàng đầu Hội nhập quốc tế đã, xu lớn giới đại, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Trong q trình tồn cầu hố, quốc gia, dân tộc tồn phát triển hịa cộng đồng giới, trở thành mắt xích sợi dây chuyền kinh tế giới Chúng ta thấy rằng, giới trẻ, có sinh viên, người sinh lớn lên thời kỳ đổi mới, đối tượng nhạy cảm trước biến đổi vơ nhanh chóng đất nước ta giới Họ trước hết mang đầy đủ đặc điểm chung người Nhưng bên cạnh đó, họ cịn mang đặc điểm riêng: trẻ, có tri thức, dễ tiếp thu mới, nhạy cảm với vấn đề trị xã hội Với đặc điểm đó, nên tồn cầu hóa tác động khơng nhỏ tới đối tượng Vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thanh niên Việt Nam ngày mang vai trọng trách lịch sử, phải trở thành lực lượng có trí tuệ có tay nghề cao, có đạo đức lối sống sáng, có sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần cường tráng để đưa Việt Nam “sánh vai với cường quốc năm châu” mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh Thanh niên tự khẳng định hệ vượt lên so với hệ niên trước xóa bỏ ranh giới tụt hậu để sánh vai ngang với niên nước giới Để làm điều đó, niên Việt Nam cần có nhóm phẩm chất là: Trình độ chun mơn tay nghề cao, đạo đức lối sống sáng, sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần cường tráng đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp, hóa đại hóa, thời kỳ kinh tế tri thức, thời kỳ hội nhập quốc tế Những tiêu chí phẩm chất đòi hỏi thân niên phải tự học, tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự tin, tự chịu trách nhiệm để trở thành nguồn lao động chất lượng cao, trở thành người thừa kế trung thành nghiệp Đảng dân tộc -Thứ nhất, niên phải tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể nhân dân Thanh niên phải tích cực tham gia bảo vệ xây dựng hệ thống trị cấp vững mạnh tham gia xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vững -Thứ hai, niên phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh môi trường sinh thái lành, đẹp Tích cực tham gia phịng chống nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu - Thứ ba, niên phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng sáng Bối cảnh nước quốc tế tác động lên tất đối tượng niên, tác động cách tồn diện lên tư tưởng, tình cảm, lối sống, nhu cầu niên -Thứ tư, niên cần chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế; tham gia giải vấn đề tồn cầu; tham gia vào cơng tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng Việt Nam trường quốc tế; chủ động tham gia có hiệu vào giải vấn đề toàn cầu như: giữ gìn hịa bình, đẩy lùi nguy chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo… Kết luận Tồn xã hội ý thức xã hội hai phương diện thống biện chứng đời sống xã hội Vì công cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội phải tiến hành đồng thời hai mặt tồn xã hội ý thức xã hội Cần thấy rằng, thay đổi tồn xã hội điều kiện để thay đổi ý thức xã hội; mặt khác, cần thấy biến đổi tồn xã hội tất yếu dẫn đến thay đổi to lớn đời sống tinh thần xã hội mà ngược lại, tác động đời sống tinh thần xã hội, với điều kiện xác định tạo biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc tồn xã hội Trong trình nghiên cứu, học tập sinh viên mặt phải coi trọng nâng cấp Tồn xã hội- điều kiện vật chất bên để phù hợp, thuận tiện với sinh viên thời đại 4.0 Mặt khác cần tự ý thức, trân trọng Ý thức xã hội- phương diện tinh thần Cần thấy để tạo dựng đời sống tinh thần đời sống sinh viên nói chung sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất để mang lại hiệu học tập cao Tài liệu tham khảo Giáo trình Triết học Mác-Lênin; Hội đồng biên soạn giáo trình mơn Triết học Mác-Lênin Một số vấn đề Triết học Mác-Lênin: Lý luận thực tiễn; Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự Thật Giáo trình Triết học Mác-Lênin; Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự Thật Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Sử dụng trường Đại học – hệ khơng chun lý luận trị), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2018 Giáo trình triết học Mác Lê-nin (Dùng trường đại học cao đẳng); GS, TS Nguyễn Ngọc Long - GS, TS Nguyễn Hữu Vui

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan