Pháp luật về hội chợ, triển lãm thương mại theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành và thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần truyền thông và tổ chức sự kiện hà nội Pháp luật về hội chợ, triển lãm thương mại theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành và thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần truyền thông và tổ chức sự kiện hà nội Pháp luật về hội chợ, triển lãm thương mại theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành và thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần truyền thông và tổ chức sự kiện hà nội Pháp luật về hội chợ, triển lãm thương mại theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành và thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần truyền thông và tổ chức sự kiện hà nội
1 MỤC LỤC Chương 1: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN HÀ NỘI 1.1 Thực trạng pháp luật hội chợ, triển lãm thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành .5 1.1.1 Tổng quan pháp luật điều chỉnh hội chợ, triển lãm thương mại 1.1.2 Nội dung hội chợ, triển lãm thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành .5 1.1.3 Đánh giá quy định pháp luật hội chợ, triển lãm thương mại.15 1.2 Thực tiễn thực pháp luật hội chơ, triển lãm thương mại công ty cổ phần truyền thông tổ chức kiện Hà Nội .17 1.2.1 Giới thiệu khái quát công ty 17 1.2.2 Kết đạt .18 1.2.3 Hạn chế, bất cập .21 TIỂU KẾT CHƯƠNG .25 Chương 26 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN HÀ NỘI .26 2.1 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật hội chợ, triển lãm thương mại công ty cổ phần truyền thông tổ chức kiện Hà Nội 26 2.1.1 Một số kiến nghị việc xây dựng, sửa đổi pháp luật 26 2.1.2 Kiến nghị công ty cổ phần truyền thông tổ chức kiện Hà Nội .28 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật hội chợ, triển lãm thương mại công ty cổ phần truyền thông tổ chức kiện Hà Nội 32 2.2.1 Giải pháp việc xây dựng, sửa đổi pháp luật 32 2.2.2 Giải pháp công ty cổ phần truyền thông tổ chức kiện Hà Nội .33 TIỂU KẾT CHƯƠNG .35 KẾT LUẬN .36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam bước chuyển mình, vươn lên mạnh mẽ, khẳng định vị trí khu vực giới Là thành viên tổ chức thương mại quốc tế ( WTO), diễn đàn kinh tế lớn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội đầu tư, kinh doanh hợp tác Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, thách thức lúc xuất hiên nhiều đối thủ cạnh tranh ngành nghề, có hội điều kiện phát triển Bởi vậy, cần hành lang pháp lý để tạo môi trường phát triển lành mạnh, công bằng, tháo gỡ khúc mắc, xung đột trình phát triển doanh nghiệp Một yếu tố quan trọng để thúc đẩy doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực gia cơng, phân phối, đại lý sản phẩm hội chợ, triển lãm thương mại chiến lược phát triển quan trọng, giúp hàng hóa đến gần với người tiêu dùng, đồng thời khẳng định thương hiệu, vị doanh nghiệp kinh tế phát triển động Đối với người tiêu dùng, hội chợ, triển lãm thương mại thú vui để vừa tham khảo, tìm hiểu sản phẩm hàng hóa, vừa mua đồ ưng ý Sức mua hội chợ lớn, mặt hàng có tính mới, giá phải chăng, đồng thời, khách hàng trực tiếp thử nghiệm Bởi vậy, cá nhân kinh doanh hội chợ biết quảng bá sản phẩm đơn vị thơng qua hình thức khuyến mại, giảm giá Tuy nhiên thực tế Việt Nam, số lượng hội chợ, triển lãm thương mại diễn quy mô lớn, thu hút đông đảo quan tâm tham gia công chúng cịn hạn chế Tính “ chợ” cịn phổ biến, khơng có tính chọn lọc mặt hàng thương nhân tham gia Hội chợ, triển lãm thương mại quy mô nhỏ chiếm đa số, chưa tận dụng hết mạnh địa phương doanh nghiệp đứng tổ chức Bên cạnh đó, chưa kể đến chủ thể tổ chức trò đỏ đen, cờ bạc biến tướng khiến khách hàng tham gia xúc, khơng cịn lịng tin hội chợ, triển lãm thương mại Là sinh viên theo học ngành luật, nhận thấy bất cập trên, em mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật hội chợ, triển lãm thương mại vào khảo sát thực tế việc thưc pháp luật lĩnh vực doanh nghiệp Từ đưa bất cập, hạn chế đề kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hội chợ, triển lãm thương mại, góp phần nâng cao hiệu xúc tiến thương mại doanh nghiệp Vì lý trên, em định chọn đề tài “ Pháp luật hội chợ, triển lãm thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành thực tiễn thực công ty cổ phần truyền thông tổ chức kiện Hà Nội” làm đề tài báo cáo tốt nghiệp cho CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN HÀ NỘI 1.1 Thực trạng pháp luật hội chợ, triển lãm thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành 1.1.1 Tổng quan pháp luật điều chỉnh hội chợ, triển lãm thương mại Để điều chỉnh vấn đề hội chợ, triển lãm thương mại, nay, pháp luật Việt Nam có quy định luật thương mại 2005 Nghị định 81/2018/ NĐ- CP quy định chi tiết luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, nghị định 175/2004/ NĐ – CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Số văn pháp luật để điều chỉnh vấn đề không nhiều, nhiên phát huy hiệu lực suốt thời gian dài trình phát triển hội nhập kinh tế Ngoài ra, hội chợ diễn với nhiều chủ thể tham gia khác luật dân sự, hành chính, hình sự, quy chuẩn đạo đức xã hội, văn hóa, phong mỹ tục vùng miền dân tộc áp dụng việc xây dựng hợp đồng, quy chế tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Các chủ thể xây dựng nội quy áp dụng riêng, phù hợp với ngành nghề tham gia pháp luật 1.1.2 Nội dung hội chợ, triển lãm thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành 1.1.2.1 Khái niệm hội chợ, triển lãm thương mại Khoản 10 điều luật thương mại 2005 có quy định “ Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại” Như vậy, hội chợ, triển lãm thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Có thể hiểu, hội chợ nơi tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm địa phương, nước khoảng thời gian định Còn triển lãm trưng bày vật phẩm, tài liệu người đến xem Theo điều 129 luật thương mại 2005 “Hội chợ, triển lãm thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thực tập trung thời gian địa điểm định để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ” Đồng thời , luật thương mại 2005 định nghĩa kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại, theo “ Kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại hoạt động thương mại, theo thương nhân kinh doanh dịch vụ cung ứng dịch vụ tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm thương mại cho thương nhân khác để nhận thù lao dịch vụ tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại” 1.1.2.2 Đặc điểm hội chợ, triển lãm thương mại Thứ nhất, đối tượng tham gia hội chợ, triển lãm thương mại thương nhân theo quy định pháp luật, bao gồm: Thương nhân Việt Nam, chi nhánh thương nhân Việt Nam, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam Trường hợp thương nhân nước muốn tham gia hội chợ, triển lãm Việt Nam tham gia trực tiếp thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam thực ( điều 131 luật thương mại 2005) Thương nhân Việt Nam bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng kí kinh doanh ( khoản điều luật thương mại 2005) Thương nhân nước thương nhân thành lập, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nước pháp luật nước công nhận ( điều nghị định 90/2007/ NĐ-CP Chính phủ quy định quyền xuất khẩu, quyền nhập thương nhân khơng có diện Việt Nam) Thứ hai, hàng hóa, dịch vụ trưng bày, giới thiệu hội chợ phải theo quy định pháp luật Điều 23 nghị định 81/2013/ NĐ – CP có quy định “ Hàng hóa trưng bày, giới thiệu hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam phải có nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật ghi nhãn hàng hóa Hàng hóa tạm nhập để trưng bày, giới thiệu hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam phải thực theo quy định pháp luật ghi nhãn hàng hóa.” Các hàng hóa, dịch vụ khơng phép tham gia hội chợ, triển lãm thương mại bao gồm “ hàng hóa, dịch vụ thuộc diện cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, chưa phép lưu thông theo quy định pháp luật; hàng hóa, dịch vụ thương nhân nước cung ứng thuộc diện cấm nhập theo quy định pháp luật; hàng giả, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trừ trường hợp trưng bày, giới thiệu để so sánh với hàng thật”.( khoản điều 134 luật thương mại 2005) Thứ ba, thời gian địa điểm tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại phụ thuộc vào hội chợ, triển lãm thương mại tham gia Địa điểm thường khu vực tập trung đơng dân cư, có mặt rộng, giao thông lại thuận lợi, đảm bảo yếu tố thông tin, điện, nước, an ninh Thời gian tổ chức hội chợ thường kéo dài từ đến 15 ngày, thời gian cho triển lãm thường khơng q ngày Ngồi hội chợ, triển lãm tổng hợp thường có thời gian kéo dài triển lãm chuyên ngành thông thường Thứ tư, hội chợ, triển lãm thương mại hình thức xúc tiến thương mại trực tiếp, tiếp nhận nhiều nguồn thông tin khác từ đối thủ cạnh tranh, đánh giá trực tiếp khách hàng đến tham quan trải nghiệm sản phẩm doanh nghiệp mình, từ bạn hàng phân phối tham gia sản xuất mặt hàng Từ luồng thông tin trực tiếp tin cậy đó, doanh nghiệp định vị sản phẩm mình, rút kinh nghiệm học, tìm kiếm hội kí kết hợp đồng mua bán hợp đồng dịch vụ phù hợp với doanh nghiệp Thứ năm,về phía nhà tổ chức, hội chợ, triển lãm loại hình kinh doanh dịch vụ sở tổ chức cho thuê sản phẩm như: thuê mặt bằng, thiết bị dàn dựng, tư vấn, phương tiện vận chuyển Do vậy, hoạt động cho thuê phải đảm bảo hình thức pháp lý thỏa thuận sở đồng ý bên tham gia Khoản điều 130 luật thương mại 2005 có quy định “ hợp đồng dịch vụ tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” 1.1.2.3 Chức hội chợ, triển lãm thương mại - Chức thông tin, kinh tế xã hội Thứ nhất, thông tin giá cả, giá thành cho người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh ngành, doanh nghiệp khác có liên quan khác biết giá tương đối xác mà doanh nghiệp đưa ra, từ định việc mua hàng hay không, đánh giá đối thủ cạnh tranh trực tiếp chiến lược giá Thứ hai, người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp có liên quan khác thu thập thơng tin chất lượng sản phẩm như: nguyên liệu, hãng cung cấp, thiết bị công nghệ, tiêu chất lượng, quan kiểm tra chất lượng… - Chức xúc tiến thương mại Hội chợ, triển lãm thương mại phần quan trọng hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm hội mua bán Thúc đẩy hoạt động kinh doanh buôn bán, hợp tác làm ăn, tạo môi trường kinh tế động, nâng cao hiểu biết cạnh tranh cho doanh nghiệp - Chức quảng bá Một mục tiêu quan trọng doanh nghiệp thông qua khách hàng để quảng bá cho doanh nghiệp, sản phẩm Chính vậy, doanh nghiệp thường đưa thị trường sản phẩm tốt doanh nghiệp hội chợ, triển lãm thương mại để ghi dấu ấn tượng khách hàng Đồng thời khẳng định mạnh doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp khác thương trường 1.1.2.4 Trình tự, thủ tục thực hội chợ, triển lãm thương mại Được quy định điều 29 Nghị định 81/2018/ NĐ- CP Cụ thể: Bước 1: Thương nhân tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam (không bao gồm hoạt động hội chợ, triển lãm thương mại khn khổ các chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định) tổ chức cho thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm thương mại nước ngồi (khơng bao gồm hoạt động hội chợ, triển lãm thương mại khn khổ các chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại Thủ tướng Chính phủ định) phải thực thủ tục hành đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định Khoản Điều bao gồm: a) Sở Công Thương nơi tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam; b) Bộ Công Thương hội chợ, triển lãm thương mại nước Thương nhân lựa chọn cách thức đăng ký sau: a) Nộp 01 hồ sơ đăng ký qua đường bưu điện đến quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; b) Nộp 01 hồ sơ đăng ký trực tiếp trụ sở quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; c) Sử dụng hệ thống dịch vụ công trực tuyến quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cung cấp 10