1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ sáu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phần chung

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thiệt hại do người gây ra trong Bộ luật Dân sự năm 20 15.... Trong phần “Trách nhiệm bồi thường thiệt h

Trang 1

Khoa Luật Quốc tế Lớp Luật Thương mại Quốc tế 43.1

TRƯƠNG ĐẠI HIOC LUẤT

HOCH! AINA

BUOI THAO LUAN THU SAU

BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

3 Nguyên Hải Hà 1853801090018 4 Lê Phạm Thanh Hăng 1853801090021

6 Lê Thanh Huyên 1853801090029 7 Dương Minh Nam 1853801090042

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2019

Trang 2

MUC LUC

VAN DE 01: CAN CU PHAT SINH TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI

NGOÀI HGP DONG occ cccceccssesssstessessesscssessessesscssessusssesressesiessessesiessessessessessrsavsneecens 1

Tóm tắt Bản án số: 20/2018/DS-ST về “V/v Tranh chấp bồi thường thiệt hại do danh dự, uy tin bị xâm phạm” của Tòa án nhân dân Quận 2 Thành phố Hồ Chí Minh I

1.1 Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng (thiệt hại do người gây ra) trong Bộ luật Dân sự năm 20 15 - 5s 1

1.2 Thay đối về các căn cứ làm phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng giữa Bộ luật Dân sự năm 2005 và Bộ luật Dân sự năm 2015 - - 2 1.3 Trong bản án về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên, theo Tòa án,

các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ Chuva? Vi S80? ooo cece T.TLT—_—nDẦD 4 1.4 Theo anh/chi, trong vu việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chưa? Vì sao2 cty 4

VÂN ĐỀ 02: XÁC ĐỊNH TỒN THAT VE TINH THÂN DUGC BOI THUONG 7

Tóm tắt Bản án số: 08/2017/DS-ST về “V/v Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do sức khỏe bị xâm phạm” của Tòa án nhân dân huyện Ia Grai, tỉnh Gia

Tóm tắt Bản án số: 26/2017/HS-ST của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 7

2.1 Những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật Dân sự năm 2005

về tốn that tinh thần được bồi thường 5 - cc ề EEEE12111211111 1 22 tre ra 7

2.2 Theo pháp luật hiện hành, tôn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm có được

bồi thường không? Vì sao? ST 1E H1 HH HH1 11H n1 ng ng tên 9 2.3 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng các quy định về tốn thất tỉnh

Trang 3

2.4 Cho biết suy nghĩ của anh chị về việc Tòa án không ap dụng Bộ luật Dân sự

năm 2005 mà áp dụng Bộ luật Dân sự năm 2015 trong các vụ việc trên liên quan đến

tốn thất tĩnh thầhn - 52 SE 9E121511E11211511111 117111 1 1111 121111 treo 10 VÂN ĐẺ 03: THAY ĐÔI MỨC BỘI THƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC ÂN ĐỊNH 12 3.1 Những khác biệt cơ bản giữa thay đối mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế và giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khá năng kinh tế 12

3.2 Nêu rõ từng điều kiện được quy định trong BLDS để thay đối mức bôi thường không còn phù hợp với thực tẾ - + s22 211 121121121821 1 E21 T ng HH nu 14 3.3 Trong tình huống nêu trên, yêu cầu bồi thường thêm 70.000.000đ của phía bị

3.3.1 Xét điều kiện đề thay đổi mức bồi thường thiệt hại - 5-5 sec 17

3.3.2 Xét phạm vị áp dụng của khoản 3 Điều 585 Bộ luật Dân sự năm 2015 18

VÂN ĐỀ 04: XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM BOI THUGNG (CUNG GAY

THIET HẠI) 22: 2221 2122212211221221121122112112111211221111221121121121121221121221 1e 20

Tóm tắt bản án Bán án số: 19/2007/DS-ST về “V/v Yêu cầu bồi thường thiệt hại về

sức khỏe và tài sản bị xâm hạt” của Tòa án nhân dan Thanh phố Pleiku — tỉnh C1a

Tóm tắt Quyết định số: 226/2012/DS-GĐT về “Vụ án Bồi thường thiệt hại do sức

khỏe bị xâm phạm” của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tỐI CAO Tnhh: 20

4.1 Trong phần “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của Bộ luật Dân

sự, trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh trong những trường hợp nào

4.3 Đoạn nào của Bản án số: 19/2007/DS-ST cho thấy Tòa án đã theo hướng chị

Tám, chị Hiền và anh Hải liên đới bồi thường? .- 5c SE xen ren 22

Trang 4

4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án về trách nhiệm

4.6 Trong Quyết định số: 226/2012/DS-GĐT, ai là người phải liên đới bồi thường

4.7 Hướng giải quyết trong Quyết định số: 226/2012/DS-GĐT đã có tiền lệ chưa? Nếu có, nêu tóm tắt tiền lệ ỔÓ - 5 S2 HE 2E 1121221121011 23 4.7.1 Hướng giải quyết trong Quyết định số: 226/2012/DS-GĐT 23

012 ceeccceccecccessecsesssesssessesssecsesesessecssetsesesessisssessssssessusssessisssisssessessesivssesteessesevans 25

4.11 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến anh Hải 25

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

VAN DE 01 CAN CU PHAT SINH TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI

NGOAI HOP DONG Tóm tắt Bản án số: 20/2018/DS-ST về “V/v Tranh chấp bồi thường thiệt bại

do danh dự, uy tín bị xâm phạm” của Tòa án nhân dân Quận 2 Thành phố Hồ Chí Minh.'

Nguyên đơn là bà Ngọc, khởi kiện yêu cầu bị đơn là ông Huy phải bồi thường

thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

Ông Huy và bà Ngọc là đồng nghiệp Ngày 03/3/2017, ông Huy đăng tải dòng

trạng thái trên facebook với nội dung bà Ngọc làm lộ đề thi, kéo theo rất nhiều phản

ứng tiêu cực, phản cảm từ những người dùng khác Tuy nhiên, theo Báo cáo của Hiệu trưởng thì hoàn toàn không có việc lộ đề thi Ông Huy không đồng ý với bà Ngọc và Hiệu trưởng, ông chí đăng đúng như sự thật diễn ra

Tòa án nhận định có đủ cơ sở đề xác định ông Huy đã đăng tải nội dung giáo

viên làm lộ đề thi, có cơ sở xác định không có sự việc lộ đề thi Tòa án chấp nhận một

phần yêu cầu của bà Ngọc

1.1 Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng (thiệt hại do người gây ra) trong Bộ luật Dân sự năm 2015 Khoản I Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015) quy định: “Người

nào có hành vì xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dụ, nhân phẩm, uy tin, tai san,

quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường họp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác ”

Như vậy, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) ngoài hợp đồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015 gồm 3 tiêu chí:

(1) Có thiệt hại xảy ra 1 Từ đây về sau viết tắt là Bản án số: 20/2018/DS-ST

Trang 6

Thiệt hại là một yếu tố tiên quyết cấu thành trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng

Trách nhiệm BTTH chi phat sinh khi có sự thiệt hại về tài sản hoặc sự thiệt hại vé tinh than

Sự thiệt hại về tài sản là sự mất mát hoặc giảm sút về một lợi ích vật chất được

pháp luật bảo vệ: thiệt hại về tài sản có thể tính toán được thành một số tiền nhất định

Thiệt hại về tỉnh thần được hiểu là do tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự,

uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về

tình cảm, giảm sút hoặc mat uy tin, tin nhiém, long tin, v.v va can phải được bồi thường một khoản tiền bù đắp tốn thất mà họ phải chịu

(2) Hành vị gây thiệt hại là hành vị trái pháp luật

Hành vi trái pháp luật trong trách nhiệm dân sự là những xử sự cụ thể của chủ

thê được thê hiện thông qua hành động hoặc không hành động xâm phạm đến lợi ích

của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Hành vi trái pháp luật bao gồm: làm những việc mà pháp luật cắm, không làm những việc mà pháp luật buộc phải làm, thực hiện vượt quá giới hạn pháp luật cho phép hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ mà pháp luật quy định

(3) Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra

Thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yêu của hành vi trái pháp luật và ngược lại

hành vị trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại Hành vị trái pháp luật sẽ là

nguyên nhân của thiệt hại nêu giữa hành vi đó và thiệt hại có mối quan hệ tất yếu có tính quy luật chứ không phải ngẫu nhiên Thiệt hại sẽ là kết quả tất yêu của hành vi nếu

trong bản thân hành vi cùng với những điều kiện cụ thê khi xảy ra chứa đựng một khả

năng thực tế làm phát sinh thiệt hại 1.2 Thay đổi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa Bộ luật Dân sự năm 2005 và Bộ luật Dân sự năm 2015

- Cơ sở pháp ly: + Khoản I Điều 584 BLDS 2015 quy định: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dụ, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác

Trang 7

của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác”

+ Khoán 1 Điều 604 Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS 2005) quy định: “Người nào do lỗi cô ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thê khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường ”

- Binh luận:

Thứ nhất, theo quy định trước đây tại Điều 604 BLDS 2005, trách nhiệm BTTH

ngoài hợp đồng, yêu cầu người gây thiệt hại phải có “?ối cố ý hoặc vô ý” Với quy định

như vậy, ngoài việc chứng mình người gây thiệt hại có hành vị trái pháp luật, người bị

thiệt hại cần phải chứng minh người gây thiệt hại có lỗi BLDS 2015 đã quy định căn

cứ làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng theo hướng có lợi cho người bị

thiệt hại Theo đó, trách nhiệm BTTH phát sinh không phụ thuộc vào yếu tổ lỗi Theo một số chuyên gia, “sự thay đôi này là hợp lý, vì lỗi luôn gắn với hành vi trái pháp luật,

và không thê có lỗi tồn tại ngoài hành vi trái pháp luật của một chủ thẻ Hơn nữa, lỗi trong trách nhiệm dân sự nói chung, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nói riêng là lỗi

suy đoán Tức là không cần phải chứng minh lỗi, mà chỉ cần chứng minh hành vi gây

thiệt hại là hành vi trái pháp luật là đủ.””

Thứ hai, nêu như BLDS 2005 quy định đối với cá nhân có phạm vi áp dụng trách nhiệm rất rộng còn đối với pháp nhân thì chỉ liệt kê ba đối tượng bị xâm phạm là

“danh dự, uy tín, tài sản thì tại BLDS 2015 đã mở rộng phạm vị áp dụng Cụ thể là,

BLDS 2015 quy định đối tượng bị xâm phạm làm phát sinh trách nhiệm BTTH của cá nhân và pháp nhân bao gồm “tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản,

quyên, lợi ích hợp pháp khác”

Thứ ba, BLDS năm 2015 đã quy định phạm vi điều chỉnh trong trường hợp đổi

tượng tài sản gây ra thiệt hại mà BLDS 2005 đã không đề cập đến Các quy định của BLDS 2015 đã khái quát các trường hợp khi đối tượng gây ra thiệt hại là tài sản đó là súc vật, cây cối, nhà cửa, công trình xây dựng và nguồn nguy hiểm cao độ Nếu gây ra

2 Nguyễn Văn Cừ và Trần Thị Huệ (Đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015 của

Trang 8

thiệt hại thì trách nhiệm BTTH sẽ được áp dụng dựa trên căn cứ là tài sản gây thiệt hại chứ không phải là thiệt hại do người gây ra Theo đó, “chủ sở hữu, người chiếm hữu tài

sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo

quy định tại khoản 2 Điều này”

1.3 Trong bản án về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên, theo Tòa án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao?

Trong bản án về BTTH do dùng facebook nêu trên, theo Toa an, các căn cứ làm

phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng đã hội đủ Cụ thê là:

(1) Có thiệt hại xảy ra: “ảnh hưởng danh dự của bà Ngọc ”” (2) Hành vi gây thiệt hại là hành vi trải pháp luật: “ông Huy không chỉ đăng tải

thông tin về việc đề thi lộ, mà còn khang dinh ba Lé va ba Ngoc da cho hoc sinh của

mình chép đề và giải phần Đọc — Hiểu trong đề thi vào hai ngày trước khi thỉ” mặc dù “không có sự việc lộ để kiểm tra””

(3) Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trải pháp luật và thiệt hại xảy ra: “ông Huy đăng các thông tin chưa được kiểm chứng trên phương tiện thông tin được nhiều

6

người fruy cập đã gây ảnh hưởng danh dự của bà Ngọc” 1.4 Theo anh/chị, trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chưa? Vì sao?

Theo nhóm, trong vụ việc trên, đã hội đủ ba căn cứ làm phát sinh trách nhiệm

BTTH ngoài hợp đồng: (1) Về thiệt hại xảy ra

Thiệt hại ở đây được xác định là thiệt hại về tỉnh thần mà bà Ngọc đã phải gánh

chịu do bị hiểu lầm bởi nội dung mà ông Huy đã đăng tải trên facebook Cụ thể, một số

người tiếp nhận thông tin trên đã đưa ra những bình luận, ý kiến nhận xét không hay về

bà Ngọc Bên cạnh đó, ông Huy không những là đồng nghiệp mà còn giảng dạy bộ 3 Khoản 3 Điều 584 BLDS 2015

4 Trang 4 của Bản án số: 20/2018/DS-ST 5 Trang 4 của Bản án số: 20/2018/DS-ST 6 Trang 4 của Bản án số: 20/2018/DS-ST

Trang 9

môn Ngữ Văn cùng bà Ngọc nên ông Huy là người có thê được xem là khá thân thiết với bà Ngọc trong công việc Cho nên, thông tin mà ông Huy đăng tải, ít nhiều cũng đã được những người có quen biết, có quan hệ xã hội với bà Ngọc biết đến

(2) Về hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật Ông Huy đăng tải trên tài khoản facebook rằng “trọn vẹn đề và lời giải phần Đọc - Hiểu trong đề thi đã được cô Lẽ và cô Ngọc cho học sinh chép đầy đủ vào tập Văn ở những lớp mình dạy vào hai ngày trước khi thi” Chưa bàn đến việc có lộ đề hay không, có sự việc bà Ngọc cho học sinh biết đề và đáp án hay không, thì nội dung trên cho thấy rằng ông Huy đã khẳng định bà Lẽ và bà Ngọc là người làm lộ đề thi Dong thời, facebook là phương tiện thông tin cá nhân được nhiều người truy cập, ngoài ra, với tư cách là một giáo viên, những thông tin mà ông đăng tải sẽ được phần lớn đón

nhận và tin tưởng Ông Huy là một giáo viên, đồng thời là một người thành niên đầy đủ

năng lực hành vi dân sự Do đó, ông phải biết và nhận thức được hành động đăng tải

công khai thông tin này sẽ dẫn đến hậu quả là ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm

của bà Ngọc

Hơn nữa, căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ có liên quan”, có thể xác định rằng không có sự việc lộ đề kiểm tra Những thông tin vào thời điểm ông Huy đã đăng tải là chưa được kiêm chứng và sau cùng lại là sai sự thật

(3) Về mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra:

Ông Huy đăng các thông tin chưa được kiểm chứng trên phương tiện thông tin được nhiều người truy cập đã gây ảnh hưởng danh dự của bà Ngọc và dẫn đến sự hiểu

lầm của những người tiếp nhận thông tin, đặc biệt là những người thân thích, quen biết

với bà Ngọc Thậm chí có những người dé lại đưa ra những bình luận, ý kiến nhận xét

không hay, phản cảm, phê phán bà Ngọc nặng nề Cho nên, hành động đăng tải thông tin chưa được xác thực của ông Huy dẫn đến sự hiểu lầm cho những người khác, từ đó ảnh hưởng đến nhân phâm, danh dự của bà Ngọc

7 Trang 4 của Bản án số: 20/2018/D8-ST ghi nhận: “Văn bản 297/GDĐT-TRH ngày 26/01/2018 của Sở Giáo duc

Trang 10

VAN DE 02 XÁC DINH TON THAT VE TINH THAN DUOC BOI THUONG

Tóm tắt Bản án số: 08/2017/DS-ST về “V/v Tranh chấp về bồi thường thiệt

hại ngoài hợp đồng do sức khỏe bị xâm phạm” của Tòa án nhân dân huyện Ia

Grai, tỉnh Gia Lai

Nguyên đơn là bà Nhi khởi kiện anh Hiếu, yêu cầu anh Hiếu BTTH cho bà do

đánh bà gây thương tích Trong khoản bồi thường này có khoản bồi thường tốn thất về

tinh than

Căn cứ kết quả điều tra và tài liệu, chứng cứ liên quan khác, Tòa án xác định

anh Hiếu đã làm bà Nhi bị thương Vì thế, Tòa án chấp nhận yêu cầu BTTH của bà Nhi, kế cả khoản bồi thường tốn thất về tinh than

Tóm tắt Bản án số: 26/2017/HS-ST của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc

Bị cáo Nguyễn Văn A phạm tội “cố ý gây thương tích”, dẫn đến việc người bị hại là Chu Văn D bị chấn thương nặng và tử vong

Tòa án chấp nhận yêu cầu bồi thường từ gia đình người bị hại, trong đó có

khoản bồi thường tồn thất về tinh than cho gia đình anh D

2.1 Những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật Dân sự

năm 2005 về tốn thất tỉnh thần được bồi thường

8 Từ đây về sau viết tắt là Bản án số: 08/2017/D§-ST

9 Từ đây về sau viết tắt là Bản án số: 26/2017/H§-ST.

Trang 11

pham, uy tin bị xâm phạm

Bồi thường thiệt hại do | Khoản 3 Điều 628 Khoản 2 Điều 606

cách sử dụng khái niệm “người chịu trách nhiệm bồi thường” thay cho “người xâm phạm” Theo quan điểm của các nhà làm luật, “người chịu trách nhiệm bồi thường” bao

gồm người xâm phạm và đối tượng không phải là người xâm phạm nhưng lại phải chịu trách nhiệm bồi thường trên thực tế Cụ thể, những đối tượng này có thê là cha mẹ thay con dưới 15 tuổi, con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuôi nhưng không có/không đủ tài sản dé BTTH, người giám hộ thay người được giám hộ, pháp nhân BTTH do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao, v.v Điều này giúp cho

người bị xâm phạm có thêm sự chắc chắn rằng sẽ nhận được khoản tiền BTTH

(2) “Mức phạt BTTH ở các trường hợp đều có chiều hướng tăng lên nhằm nâng cao sự mạnh mẽ và tính răn đe của pháp luật”

(3) BLDS 2015 bồ sung thêm một trường hợp bị xâm phạm được bồi thường tôn

hại về tỉnh thần: trường hợp mồ mả bị xâm phạm Điều 629 BLDS 2005 chỉ quan tâm

đến thiệt hại về vật chất (mồ ma bị hw hong, thi thé, tro cét người đã khuất không còn

nguyên vẹn, v.v.), nhưng lại không quy định về BTTH về tinh thần, dẫn đến có những

trường hợp “lúng túng” trong thực tiễn xét xử!! Quy định này cũng không phù hợp với

quan niệm, tâm lý xưa nay của người Việt Nam nói chung: “mồ yên ma dep” M6 ma tổ tiên, ông bà, cha mẹ, người thân đóng vai trò rất lớn trong đời sống tâm linh của

người Việt, khi phải chứng kiến giá trị tỉnh thần này bị xâm phạm, phá hủy, không 10 Chu Trường Giang, “Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổn thất tỉnh thần được bôi

thường”, _ https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t7744-nhung-diem-moi-cua-blds-20 L5-so-voi-blds-2005-ve-ton-that- tỉnh-than-duoec-boi-thuong (truy cập lần cuôi ngày 23/10/2019)

1I Đỗ Văn Đại (Chủ biên) (2016), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 (Sách

Trang 12

tránh khỏi sự tôn thất về tinh thần Thấu hiểu được suy nghĩ đó, trong điều luật về BTTH do mồ mả bị xâm phạm, những nhà làm luật đã xây dựng thêm khoản quy định BTTH về tỉnh than

2.2 Theo pháp luật hiện hành, tốn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm

phạm có được bồi thường không? Vì sao? Theo quy định của pháp luật hiện hành, tùy theo Luật, Bộ luật được áp dụng và tùy từng trường hợp cụ thể mà tôn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm phạm có được

bôi thường hay không

Thứ nhất, theo BLDS 2015, tôn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm phạm không được bồi thường Cụ thể, theo Điều 589 BLDS 2015, khi tài sản bị xâm phạm, chỉ có

các trường hợp sau được bồi thuong: “J Tai san bj mat, bi hủy hoại, hoặc bị hư hỏng;

2 Lợi ích sắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mat, bị giảm sút, 3 Chỉ phí hop ly dé ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại; 4 Thiệt hại khác do luật quy

định ” Cần hiểu rõ rằng, với quy định tại khoản 4 Điều này, thiệt hại ở đây cũng là thiệt hại về vật chất mà đáng lẽ người bị thiệt hại được hưởng 2, chứ không phải là thiệt hại về tinh than Nhu vay, BLDS 2015 không quy định tôn thất về tỉnh thần được bồi

thường

Thứ hai, căn cứ điểm b khoản I Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ số: 50/2005/QH11

ngày 29 tháng II năm 2005, tốn thất về tỉnh thần khi tài sản bị xâm phạm được bồi

thường Tài sản ở đây là quyền sở hữu trí tuệ Với quy định này, Luật Sở hữu trí tuệ

năm 2005 bước đầu ghi nhận khá năng BTTH về tỉnh thần khi tài sản bị xâm phạm

12 Nguyễn Văn Cừ và Trần Thị Huệ (Đồng chủ biên) (2017), ildd (2), tr.887 13 Nguyén Tan Hoang Hải (2017), “Bồi thường tổn thất về tỉnh thần khi tải sản bị xâm phạm — Kinh nghiệm từ pháp luật nước ngoài”, Tạp chí Khoa học pháp by, 08 (11 ), tr34

Điểm b khoản Điều 204 quy dinh: “Thiét hai về tỉnh thần bao gồm các tôn thất về danh dự, nhân phẩm, tụy tín, người biểu diễn; tác giả của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bỗ trí, giỗng cây trắng.”

14 Khoản I Điều 105 BLDS 2015 quy định quyền tài sản là một loại tải sản Quyền sở hữu trí tuệ là một trong

những quyền tải sản phổ biến tại Việt Nam hiện nay (Nguyễn Văn Cử và Trần Thị Huệ (Đông chủ biên) (2017),

tldd (2), tr204.)

Trang 13

2.3 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng các quy định về tốn thất tỉnh thần của Bộ luật Dân sự năm 2015 trong các vụ việc trên?

Đoạn của Bản án số: 08/2017/DS-ST cho thấy Tòa án đã áp dụng các quy định

về tồn thất tinh thần của Bộ luật Dân sự năm 2015:

“[ ] Hội đồng xét xử sẽ áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 590 Bộ luật Dân sự 2015 đề xác định mức bù đấp tôn thất về tinh thần.”!?

Đoạn của Bản án số: 26/2017/HS-ST cho thấy Tòa án đã áp dụng các quy định

về tồn thất tinh thần của Bộ luật Dân sự năm 2015:

“Áp dụng [ | Điều 591 Bộ luật Dân sự năm 2015: Buộc bị cáo [ ] bồi thường

216

ton that về tĩnh thần do tính mạng bị xâm phạm cho gia đình người bị hại [ ]

2.4 Cho biết suy nghĩ của anh chị về việc Tòa án không áp dụng Bộ luật Dân sự năm 2005 mà áp dụng Bộ luật Dẫn sự năm 2015 trong các vụ việc trên liên quan đến tốn thất tỉnh thần

Việc Tòa án không áp dụng BLDS 2005 mà áp dụng BLDS 2015 trong các vụ

việc trên liên quan đến tốn thát tỉnh than là hợp lý

Thứ nhất, những trường hợp xung đột về thời gian trong hai trường hợp trên không được quy định trong Điều 688 BLDS 2015 về điều khoản chuyên tiếp.” Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử, Tòa án đã áp dụng quy định chung về xung đột pháp luật trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số: 80/2015/QH13 Cụ thể, trong Bản án số: 08/2017/DS-ST, Tòa án nhận định: “Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 156 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hội đồng xét xử sẽ áp dụng quy định

tại khoản 2 Điều 590 Bộ luật Dân sự đề xác định mức bù đắp tôn thất về tỉnh thần.”

Trong một số bản án khác, Tòa án nhân dân cũng đưa ra hướng giải quyết tương tự

(Bản án số: 161/2017/DS-PT của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương liên quan đến bồi

thường tôn thất về tỉnh thần do sức khỏe bị xâm phạm”: Bán án số: 418/2017/HS-PT

15 Trang 5 của Bản án số: 08/2017/DS-ST

17 Điêu khoản này chỉ quy định van dé liên quan đên giao dịch dân sự

18 Trang 5 của Bản án số: 08/2017/DS-ST

19 Bản án số: 161/2017/DS-PT của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương: Cháu Thủy khi giao rau muống cho nhà

Trang 14

10

của Tòa án nhân dân cấp cao tai Thành phó Hồ Chí Minh liên quan đến bồi thường tốn

thất về tinh thần do tinh mang bi x4m pham”’)

Thứ hai, hướng giải quyết trên Tòa án nhằm hướng đến bảo vệ quyền lợi cho người bị hại/gia đình người bị hạn Hội đồng xét xử của Tòa án cấp phúc thâm trong

Bản án số: 418/2017/HS-PT nêu trên nhận định: “Xét thấy đây là điều khoản mới quy

định có lợi hơn cho gia đình người bị hại nên [ ]” Theo tác giả Đỗ Văn Đại, hướng giải quyết của Tòa án là “hoàn toàn thuyết phục, cần được duy trì và phát triển cho các

2921

hoan canh tuong ty’?! Đây cũng là quan điểm của nhóm, bởi lẽ, khoản tiền BTTH là

để bù đắp tốn thương tỉnh thần mà người bị hại/gia đình người bị hại phải gánh chịu,

do đó, họ xứng đáng được nhận khoản bồi thường nhiều nhất có thẻ Ngoài ra, nếu một

vụ việc diễn ra trước khi BLDS 2015 có hiệu lực (01/01/2017), song đến khi phiên tòa

xét xử diễn ra lại sau thời điểm này, tức người bị hại đã không nhận được khoản BTTH

đáng lẽ họ phải nhận được trong khoảng thời gian dài Như vậy, nếu như lúc này vẫn áp dụng mức bồi thường cũ thì sẽ không thỏa đáng cho người bị hại/gia đình người bị hại trong bối cảnh giá cả ngày một leo thang hiện nay

vẫn chưa có hiệu lực, song khi xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thâm đêu áp dụng quy định của BLDS 2015 về bôi thường thiệt hại về tỉnh thần do sức khỏe bị xâm phạm

20 Bản án SỐ: 418/2017/HS-PT của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành pho Hồ Chí Minh ghi nhận: “Đôi với kháng cáo về khoản bỗi thường bù đấp tôn that vé tinh than thi do tại thời điểm thụ ly xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có hiệu lực thi hành và tại khoản 2 Điều 591 của Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định mức bôi thường bù đắp tôn thất về tinh thân [ ], thống nhất quan điểm [ ] tăng mức bôi

thường tổn thất về tỉnh thần [ ].”

Xem thêm: Đỗ Văn Đại (2018), dd (19), tr.662-664 21 Dé Van Dai (2018), ddd (19), tr.689

Trang 15

lãi

VAN DE 03 THAY DOI MUC BOI THƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC ẤN ĐỊNH

3.1 Những khác biệt cơ bản giữa thay đối mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế và giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh

- Điểm giống nhau:

+ Đầu là hai nguyên tắc BTTH được quy định tại Điều 585 BLDS 2015

+ Nghĩa vụ chứng minh: Người yêu cầu giảm mức bồi thường/thay đổi mức BTTH đều phải đưa ra được các tài liệu, chứng cứ để chứng minh mình thuộc trường

hợp được giảm/thay đôi mức BTTHẺ

+ Mức độ được giảm/thay đôi: tùy vào từng vụ việc cụ thể BLDS 2015 không đưa ra quy định hạn chế mức bồi thường được giảm/thay đổi phải nằm trong phạm vi nào (chăng hạn như không quá bao nhiêu lần mức cũ)

- Điêm khác nhau:

quá lớn so với khả năng kinh tế

Thay đối mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế

mức bôi thường không còn phù hợp

thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi | bên gây thiệt hại có quyên yêu cẩu

22 Điểm b, c Điều 5 Mục I Nghị quyết sé: 03/2006/NQ- HĐTP ngày 08 tháng 7 năm 2006 của Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân tôi cao hướng dẫn á áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bôi thường

thiệt hại ngoài hợp đồng (Nghị quyết số: 03/2006/NQ-HĐTP) quy định:

“b) Người gây thiệt hại yêu cầu giảm mức bôi thường thiệt hại phải có tài liệu, chứng cứ về khả năng kinh tẾ trước mắt và lâu dài của mình không đủ để bằi thường toàn bộ hoặc phân lớn thiệt hại đã xảy rd

©) Người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại yêu cầu thay đổi mức bôi thường thiệt hại phải có đơn xin thay đổi mức bôi thường thiệt hại Kèm theo đơn là các tài liệu, chứng cứ làm căn cứ cho việc xin thay đổi mức bôi

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:05

w