1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ bảy bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phần cụ thể

22 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra
Tác giả Bùi Nhật Hạ, Tống Trần Kim Ngọc Hân, Vũ Trịnh Nhật Hoàng, Nguyễn Hồ Quốc Hưng, Trần Hoàng Lân, Hoàng Văn Mẫn, Nguyễn Huỳnh Hà Ngân, Mai Thị Bích Ngoc
Người hướng dẫn ThS. Lê Hà Huy Phát, ThS. Hoàng Vũ Cường
Trường học TRUONG DH LUAT TP. HO CHI MINH
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Bà Thêm không đồng ý vì cho rằng số tiền bồi thường là quá cao, mặt khác bà Nam da ly hôn với ông Thụ nên theo quyết định công nhận thuận tình ly hôn số 02/QĐÐĐTTLH thì cháu Hậu đang đư

Trang 1

TRUONG DH LUAT TP HO CHI MINH

KHOA LUAT QUOC TE LỚP 125— TMQT45(A).2

Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Giảng viên: ThS Lê Hà Huy Phát Giảng viên phụ trách thảo luận: ThS Hoàng Vũ Cường

Thành viên nhóm:

2 Tống Trần Kim Ngọc Hân 2053801090044

3 _ Vũ Trịnh Nhật Hoàng 2053801090049

5 Trần Hoàng Lân 2053801090058 6 — Hoàng Văn Mẫn 2053801090064 7 Nguyễn Huỳnh Hà Ngân 2053801090071 8 — Mai Thị Bích Ngoc 2053801090078

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2021

Trang 4

£ = BOI THUONG THIET HAI DO CON CHUA THANH VAIN DIL NIEN GAY RA

VAN DE 1: BOI THUONG THIET HAI DO CON CHUA THANH NIEN

GAY RA TOM TAT BAN AN:

Bản án số 19/2012/DSST ngày 12/6/2012 cuả Tòa án nhân dân huyén Cum’Gar tinh

Đắk Lắk

(Ngày 23/4/2018 của TAND Quận 2, TP Hồ Chí Minh)

Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Nam và bị đơn: Bà Nguyễn Thị Thêm, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ông Mai Văn Thụ

Nguyên nhân tranh chấp: Ngày 26/12/2010, cháu Mai Công Hậu, con của bà Thêm và ông Thụ điều khiển xe máy đi không đúng phần đường gây tai nạn cho bà Nam Hậu quả bà Nam bị gẫy xương đùi phải, sẫy đốt ngón 3, gây xương bàn 3 Cháu Hậu khi gây tai nạn chưa đủ 18 tuổi nên bà Nam yêu cầu bà Thêm phải bồi thường thiệt hại cho mình với tổng số tiền là 65.020.000đ Bà Thêm không đồng ý vì cho rằng số tiền bồi thường là quá cao, mặt khác bà

Nam da ly hôn với ông Thụ nên theo quyết định công nhận thuận tình ly hôn số 02/QĐÐĐTTLH

thì cháu Hậu đang được ông Thụ trực tiếp nuôi dưỡng nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải là của ông Thụ chứ bà Thêm không chấp nhận yêu cầu bồi thường Ông Thụ không đồng y va cho rang tai thời điểm cháu Hậu gây tai nạn đang ở với mẹ nên bà Thêm phải có trách

nhiệm đền bù thiệt hại, ông Thụ chỉ đóng góp L phần nhỏ trong việc bồi thường và đề nghị Tòa

án xem xét lại mức bồi thường cho phù hợp vì mức bôi thường bà Nam đưa ra là quá cao Tại phiên tòa hôm nay bà Nam yêu cầu mức bồi thường thiệt hại mới là 87.755.000đ và thừa nhận đã nhận 3 triệu đồng của bà Thêm, bà Thêm cho rằng số tiền bồi thường mới là quá cao và yêu cầu xét xử tính mức bồi thường theo quy định của pháp luật

Hướng giải quyết của Tòa án: Tòa án xét xử cho thấy tiền bồi thường thiệt hại theo kết luận

giám định pháp y số 199/PY - TgT ngày 23/2/2011 của trung tâm giám định pháp y tỉnh Đắk

Lak thi thương tích của bà Nam tạm thời trong 6 tháng nên tổng số tiền thiệt hại của bà Nam do sức khỏe bị xâm phạm là 42.877.000đ Ông Thụ và bà Thêm có nghĩa vụ liên đới bồi thường thiệt hại cho bà Nam mỗi người là 21.438.500đ, bà Thêm đã bồi thường trước đó 3

triệu nên số tiền còn lại là 18.438.500đ TRẢ LỜI CÂU HỎI:

Trang 5

Câu 1: Khi nào cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Căn cứ theo khoản I Điều 21 BLDS 2015, khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 và khoản 3 Điều 599 BLDS 2015

Cu thé tại khoản 1 Điều 21 BLDS 2015 quy định: “Người chưa thành niên là người chưa đủ

THƯỜI tam THÔI ”

Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 quy định về Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

của cá nhân: “Người chưa đủ mười lăm tuôi gáy thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ đề bồi thường mà con chưa thành miên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật nay

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gáy thiệt hại thì phải bôi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bôi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu băng tài sản của mình ”

Khoản 3 Điều 599 BLDS 2015: “7rường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điễu này không phải bôi thường nếu chứng mình được mình không có lỗi trong quan ly; trong trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ của người đưới mười lăm tuổi, người mắt năng lực hành vì dân sự phải bôi thường ”

*DOI VOI TINH HUONG

Câu 2: Tòa án có thể buộc cha mẹ của Hùng bồi thường cho anh Bình thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm không? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời

Tại khoản L Điều 584 BLDS 2015 quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt

hại: “Người nào có hành vì xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài

sản, quyên, lợi ích hợp pháp của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác `

Trang 6

£ = BOI THUONG THIET HAI DO CON CHUA THANH VAIN DIL NIEN GAY RA

Trong tình huống được nêu Hùng đã đánh anh Bình bị thương do đó Hùng phải bồi thường cho anh Bình thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm Tuy nhiên vào thời điểm gây thiệt hại tòa án

xác định Hùng chỉ mới 16 tuổi và hiện nay Hùng không có bất cứ tài sản nào

Tại khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 quy định “người từ đu mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuôi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bôi thường thì cha, mẹ phải bôi thường phần còn thiếu bằng tài sản cia minh.”

Can cir vao tinh huống để xác định tài sản được bồi thường thì có hai quan điểm khác nhau là xác định tài sản tại thời điểm có hành vi gây thiệt hại và xác định tại thời điểm bồi thường Theo nhóm em, nên áp dụng quan điểm thứ hai là xác định tài sản tại thời điểm bồi thường la hợp lí hơn vì nó liên quan đến khả năng bồi thường của người đã gây ra thiệt hại tại thời điểm xảy ra vụ việc Trước thời điểm này, chủ thể vi phạm có thể có đủ tài sản nhưng tại thời điểm giải quyết bồi thường người đó không có đủ điều kiện bồi thường như trong tình huống trên thi sẽ bất lợi cho người được bồi thường Ngoài ra BLDS còn quy định “zếu không đủ tài sản đề bồi thường”, tài sản ở đây là tài sản để bồi thường Do đó, cần xác định tài sản của người gây

thiệt hại tại thời điểm bồi thường Khi giải quyết tình huống trên, tại thời điểm bôi thường thì Hùng không có tài sản nên Tòa

án có thê buộc cha mẹ của Hùng bồi thường cho anh Bình theo Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 Câu 3: Tòa án có thế buộc cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Bình giá trị chiếc đồng hồ và chiếc xe đạp không? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực

tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự

Tại Điều 589 BLDS 2015 quy định “ong trường hợp tài sản bị xâm phạm thì thiệt hại được bôi thường bao gôm:

Tài sản bị mất;

Tài sản bị hủy hoại hoặc bị hỏng; Tợi ích gan liền với việc sử dụng, khải thác tài sản; Chi phi hop li dé ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại ”

Trang 7

Theo Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao về

nguyên tắc chung thì một trong những căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng là khi có thiệt hại xảy ra

Trong tình huống này, các căn cứ làm phát sinh thiệt hại tại quy định khoản 2, khoản 3,

khoản 4 đều không hợp lí Nếu có thiệt hại thì đó có thé 1a thiệt hại do “tài sản bị mất” BLDS

không quy định rõ ràng như thế nào là “tài sản bị mất” nhưng có thê hiểu tài sản bị mất là tài sản không còn trong phạm vi chiếm hữu, sử dụng, định đoạt theo ý chí của chủ sở hữu nữa, tài sản “chiếc xe đạp” theo tình huống hiện đang gửi nhà một người bạn nên khả năng đòi lại tài sản vẫn còn nên chưa thể coi là tài sản bị mất, tức là chưa có thiệt hại nên chưa lam phát sinh trách nhiệm bồi thường Còn đối với chiếc đồng hỗ thì không thể thu hồi được do Hùng đã bán cho người đi đường không rõ họ tên, địa chỉ Vì vậy, tòa án chỉ có thể buộc cha mẹ Hùng bồi thường giá trị chiếc đồng hồ nhưng không thể buộc cha mẹ Hùng bồi thường giá trị chiếc xe đạp

Hướng giải quyết của tòa trong thực tiễn xét xử cụ thể tại Quyết định số 04/HĐÐTP-HS ngày

23-3-2004 của Hội đồng Thâm phán tòa án nhân dân tối cao Hội đồng Thâm phán hủy quyết

định sơ thâm và phúc thấm là do “sé tai san ma bi cdo chiếm đoạt chưa được thu hồi trả cho người bị hại đã được Toà án các cấp giải quyết buộc bố mẹ bị cáo phải bôi thường.” Đó là 2 xe máy, I đầu video, 4 điện thoại bàn , Hùng bán cho Hoàng Văn Phương ở 72 Bà Triệu, thành phố Huế và một số nơi khác, Như vậy, theo Hội đồng Thâm phán, cha mẹ không phải bồi thường khi tài sản này vẫn chưa được tiến hành thu hồi

Câu 4: Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản tiên 7 triệu đồng mà Hùng có được do lây trộm tài sản trong chợ không? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử với hoàn cảnh tương tự

Tại khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt

hại: “Người nào có hành vì xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài

sản, quyên, lợi ích hợp pháp của người khác mà gáy thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác ”

Trang 8

£ = BOI THUONG THIET HAI DO CON CHUA THANH VAIN DIL NIEN GAY RA

Về nguyên tắc bồi thường thiệt hại, khoản L Điều 585 BLDS năm 2015, quy dinh: “Thiér hai

thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bôi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiêu lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác ”

Vấn đề bôi thường thiệt hại do các bên tự thỏa thuận, BLDS không có hướng giải quyết cụ thé trong trường hợp các bên không có thỏa thuân Nộp vào ngân sách nhà nước và bồi thường thiệt hại đều xác định là một khoản tiền Tuy nhiên nó có điểm khác biệt, bồi thường thiệt hại là một khoản tiền mà người có trách nhiệm bôi thường giao cho người bị thiệt hại còn nộp vào ngân sách nhà nước là hoàn cảnh chủ thê giao một khoản tiền cho một chủ thẻ khác là Nhà nước Việc Tòa án buộc cha mẹ Hùng có trách nhiệm nộp tiền vào ngân sách nhà nước là mở

rộng phạm vi trách nhiệm này của cha mẹ bởi vì BLDS chỉ đề cập đến trách nhiệm bồi thường

của cha mẹ khi con chưa thành niên gây thiệt hại tại Điều 586 BLDS 2015 và việc mở rộng phạm vi này nhóm em cho rằng không thuyết phục

Về nguyên tắc, ai có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thì phải tự bồi thường, vì vậy tòa án không thể buộc cha mẹ Hùng nộp vào ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng mà Hùng có được do lấy trộm tài sản trong chợ Trong thực tiễn xét xử, cũng như trong Quyết định số 04/HĐTP- HS đã nêu, theo Hội đồng thâm phan: “76a dn cdc cấp buộc bố mẹ bị cáo chiếm hướng từ việc bán tài sản trộm cắp được là không đúng quy định của pháp luật dân sự” Việc tòa án các cấp mở rộng việc nộp tiên sung quỹ nhà nước như vậy đã làm biến dạng quy định của pháp luật `

Câu 5: Tòa án có thể buộc Hùng và cha mẹ cùng bồi thường cho anh Bình không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử

Tòa án có thể buộc Hùng và cha mẹ cùng bồi thường cho anh Bình nhưng xét tình huống cho thấy Hùng không có bắt kì tài sản riêng nào nên không thể buộc Hùng cùng cha mẹ bồi thường thiệt hại mà cha mẹ Hùng sẽ bôi thường toàn bộ thiệt hại trừ trường hợp Hùng có tài sản riêng thì Hùng sẽ tự bồi thường thiệt hại và phần còn thiếu sẽ được ba mẹ Hùng bù bằng tài sản của minh

Co sé phap ly: Khoan 2 Diéu 586 BLDS 2015

Trang 9

Hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử: Bản án số 19/2012/DSST ngày 12/6/2012 cuả Tòa án nhân dân huyện Cưm' Gar tỉnh Đắk Lắk, cháu Hậu gây tai nạn cho bà Nam khi mới l6 tuôi

và không có tài sản riêng nên cha mẹ cháu là ông Thụ và bà Thêm phải bồi thường thiệt hại cho bà Nam bằng tài sản của mình

Cuối cùng, Tòa án đã buộc ông MaiVan Thụ và bà Nguyễn Thị Thêm cùng liên đới bồi

thường thiệt hại cho bà Nam mỗi người là 21.438.500đ, bà Thêm đã bồi thường trước đó 3

triệu nên số tiền còn lại là 18.438.500đ

Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án (từ góc độ văn bản cũng như so sánh pháp luật)

Theo nhóm em, hướng giải quyết trên của Tòa án là hoàn toàn hợp lý vì Tòa án đã căn cứ theo Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 đề xét xử vụ việc của cháu Hậu vì cháu Hậu gây tai nạn cho bà Nam khi mới l6 tuôi và không có tài sản riêng nên cha mẹ cháu là ông Thụ và bả Thêm phải bồi thường thiệt hại cho bà Nam bằng tài sản của mình Và BLDS 2015 chỉ để cập vấn đề cha mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường cho con khi con chưa đủ 18 tuôi chứ k đề cập tới vấn đề cha mẹ ly hôn thì ai sẽ là người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho con khi con ở chung với cha hoặc mẹ Do vậy bà Thêm nói bà không có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do bà Thêm và ông Thụ đã ly hôn và cháu Hậu đang sống chung với ông Thụ nên trách nhiệm bồi thường thuộc về ông Thụ là không có cơ sở Mặc dù đã ly hôn nhưng việc chăm non, chăm sóc, giáo dục con cái van la nghĩa vụ của cả 2 vợ chồng Nên nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do cháu Hậu gây ra là nghĩa vụ của cả ông Thụ và bà Thêm, không phân biệt đã ly hôn hay chưa Vì vậy hướng giải quyết trên của Tòa án vừa hợp lý, vừa hợp tình và đảm bảo dugcquyén loi của các bên

Trang 10

oo BOI THUONG THIET HAI DO NGUOI LAM CONG VAN DE 2 GAY RA

VAN DE 2: BOI THUONG THIET HAI DO NGUOI LAM CONG GAY RA

TOM TAT BAN AN:

Ban án số 285/2009/HSPT ngày 23/12/2009 của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dinh Anh Cao Chí Hùng điều khiển xe ô tô khách của công ty TNHH vận tải Hoàng Long chở

khách đi từ Hải Phòng đến TP Hồ Chí Minh Vào ngày 30/4/2009, Hùng điều khiển xe ô tô

nói trên đi trên đường QLID với tốc độ 40 km/h, đây là đoạn đường có vạch sơn liền nét giữa đường, Hùng điều khiển xe ô tô chiếm sang phần đường bên trái nên đã để góc dưới bên trái đầu xe ô tô tông vào xe mô tô ngược chiều do anh Trần Ngọc Hải điều khiển đi đúng phần

đường, hậu quả anh Trần Ngọc Hải chết tại chỗ 20/9/2009 Công ty TNHH Hoàng Long kháng cáo với nội dung: không đồng ý bồi thường thiệt hại.17/9/2009 chị Thủy (đại điện hợp pháp

của người bị hại) kháng cáo với nội dung: yêu cầu tăng hình phạt đối với bị cáo và không đồng ý nhận tiền hỗ trợ cấp nuôi dưỡng con hằng tháng yêu cầu được nhận tiền nuôi con một lần 11/9/2009 bị cáo Cao Chí Hùng kháng cáo yêu cầu giảm nhẹ hình phạt Hướng giải quyết của Tòa án: Chấp nhận kháng cáo của bị cáo, không chấp nhận kháng cáo của đại diện hợp pháp của người bị sát hại, không chấp nhận kháng cáo của bị đơn dân sự Sửa quyết định về hình phạt, giữ nguyên quyết định về việc bồi thường thiệt hại của bản án sơ thâm Theo đó xử phạt bị cáo Cao Chí Hùng 06 tháng tù về tội “Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”

Bản án số 05/2019/DS-PT ngày 16/1/2019 của Toà án nhân dân tỉnh Sóc Trăng Nguyên đơn: ông Nguyễn Văn A và bị đơn: ông Nguyễn Văn B Lý do tranh chấp: ông A là chủ cơ sở đóng tàu, ông B và C là người làm công cho ông A Vào budi sáng ngày 21/9/2016

khoảng 10h30, B đi ra ngoài giải lao và tự ý lấy sắt cắt làm nơi cho chủ tàu để trái cây cúng và

không được ông A phân công hay không hè hay biết Khi B dùng mỏ hàn cắt sắt làm văng lửa xuống thùng sơn làm cháy thùng sơn, làm ông C bị bỏng với thương tích qua giám định là 51% do đó Nguyễn Văn B bị truy tô về tội cô ý gây thương tích

Hướng giải quyết của Tòa án: Tại bản án sơ thâm số 05/2018/HS-ST ngày 9/4/2018 của Toà

án nhân dân huyện Y và bản án hình sự phúc thâm số 13/2018/HS-PT ngày 13/6/2018 của Toà án nhân đân tỉnh Sóc Trăng tuyên xử ông A có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho Bùi Xuân

Trang 11

C số tiền là 166.647.678đ và dừng quyền khởi kiện với ông Nguyễn Văn B về việc trách nhiệm

thanh toán lại số tiền là 165.647.678đ ( khấu trừ số tiền 1.000.000đ mà B đã nộp trước Tại

phiên toà ông B thừa nhận những lời ông A nói là đúng nhưng ông B cho rằng ông A chưa bồi thường cho ông Bùi Xuân C nên việc ông B bồi thường lại số tiền cho ông A là không có căn cứ và vì là người làm công nên không có khả năng bồi thường

TRA LOI CAU HOI:

Câu 1: Vi sao đã có quy định của Điều 584 mà BLDS 2015 còn có thêm quy định của

Điều 600? *Điều 584 BLDS 2015:

“1 Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác

2 Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoản toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác

3 Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều nảy.”

*Điều 600 BLDS 2015: “Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người làm công,

người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu người làm công, người học nghề có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật.”

Có thê thấy, Điều 584 là quy định chung về căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH Về nguyên tắc chung, người nào gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường Tuy nhiên, ngoài nguyên tắc chung đó thì tùy vào từng trường hợp mà sẽ có các nguyên tắc riêng, cụ thể Điều 600 là quy định về chế định BTTH do người làm công gây ra Ở quy định này, người bồi thường không là người trực tiếp gây ra thiệt hại Bên cạnh đó, quy định này tạo điều kiện tốt hơn cho người bị hại trong việc yêu cầu bồi thường đồng thời xét đến trách nhiệm của người sử dụng người làm công

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN