1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ 7 bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

36 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tác giả Lê Cẩm Nhung, Lê Thị Linh Nhung, Lộ Thị Thanh Tâm, Trần Phương Thảo, Nguyễn Minh Thuận, Lê Thành Trọng, Trương Mỹ Uyên, Phạm Lộ Vy, Phan Thị Yến, Ngô Kim Xuân
Người hướng dẫn Lê Thanh Hà
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,35 MB

Cấu trúc

  • 2.11. Theo Tòa án, ông A có được yêu cầu ông B hoàn trả tiền đã bồi thường cho người bị hại không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời....................... ...-- 55522255 <+2555<52 19 2.12. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của ông B (về căn cứ hoàn trả cũng như mức hoàn trả) (25)
  • 3.1. Quy định nào của BLDS sử dụng thuật ngữ “súc vật””?........................- +52 c 222cc s22 23 3.2. BLDS có định nghĩa “súc vật” là gì không?.........................- -- 2L 2. 1 201122111211 12155511112. 23 3.3. Trong thực tiễn xét xử, khái niệm súc vật được hiểu như thế nào? (29)
  • 3.4. Đoạn nào của bản ân cho thấy thiệt hại là do chó gây ra?......................--- 552-5252 25 3.5. Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra?.................. .. L0 201020 111201111 1121111111150 1 11111191111 TH 1x kcH xx kh 26 3.6. Suy nghĩ của anh/chị về việc Toà án áp dụng các quy định về bôi thường thiệt (0)
  • 3.7. Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về lỗi của người bị thiệt .......... 27 3.8. Suy nghĩ của anh chị về việc Toà án xác định bà Nga có lỗi trong việc lợn nhà (33)

Nội dung

tuôi trong thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra; hoặc trường hợp con chưa thành niên mà mất năng lực hành vi dân sự gây

Theo Tòa án, ông A có được yêu cầu ông B hoàn trả tiền đã bồi thường cho người bị hại không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời . 55522255 <+2555<52 19 2.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của ông B (về căn cứ hoàn trả cũng như mức hoàn trả)

— Theo Tòa án, ông A được yêu cầu ông B hoàn trả tiền cho người bị hại vi Tòa nhận định ông B có lỗi hoàn toàn trong việc gây ra thiệt hại đối với anh C Doan cua ban an cho cau tra 101:

“Theo quy định của pháp luật thì thiệt hại phải được bôi thường toàn bộ và kip thời Do ông Nguyễn Văn A là chủ cơ sở đóng tàu, còn Nguyễn Văn B là người làm công, nên tại bản án hình sự phúc thâm nêu trên buộc ông Nguyễn Van A boi thường thiệt hại cho Bùi Xuân C` là đứng với quy định tại các Điều 605, 622 Bộ luật Tân sự năm 2005

Tại Điểu 622 của Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: cả nhân phải bôi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyên yêu cầu người làm công có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật

Nhận thấy, Nguyễn Văn B có lỗi hoàn toàn trong việc gây thiệt hại cho Bùi Xuân C và đã bị xử lý hình sự về tội vô ý gây thương tích, nên bản án sơ thẩm chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của ông A, buộc ông B hoàn trả lại cho ông A tổng số tiền 165.647.678 đồng mà ông A phải bôi thường cho ông Bùi Xuân C là có căn cứ và đúng quy định Điều 622 Bộ luật Dân sự năm 2005

Mặt khác, nhận thấy việc ông C yêu cẩu ông A bôi thường và việc ông A khởi kiện yêu cầu ông B hoàn trả khoản tiền ông bồi thường cho ông C được Tòa án giải quyết bằng vụ án riêng biệt, nên ông B kháng cáo cho rằng ông A không được quyền yêu cẩu ông bôi thường lại cho ông A là không có căn cứ Như đã phân tích nêu trên, nhận thấy kháng cáo của ông Nguyễn Van B không có căn cứ nên không được chấp nhận ”

2.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của ông B (về căn cứ hoàn trả cũng như mức hoàn trả)

—> Hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của ông B là chưa phủ hợp Bởi lẽ:

Trước tiên, ta cần phải xem xét về tính hợp lý trong việc Tòa án áp dụng quy định tại Điều 622 BLDS 2005: “Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác phải bôi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyên yêu câu người làm công, người học nghề có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật”

Về quy định, luật ở đây đề cập đến chủ thể là người làm công, tuy nhiên, trong điều

21 kiện Việt Nam đã ban hành và áp dụng Bộ luật Lao động thì khi đứng trên bình diện pháp lý, người làm công ở đây phải được hiểu là người lao động Trong đó, khoản

1 Điều 18 Bộ luật Lao động 2012 quy định: “Trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động” và trong đó sẽ ghi nhận những thỏa thuận giữa các bên về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ hợp đồng Như vậy, giao kết hợp đồng lao động là cơ sở làm phát sinh những quyển và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động Trên cơ sở đó, những quy định liên quan đến điều chỉnh quan hệ lao động nói riêng và các quan hệ dân sự nói chung mới có khả năng được đảm bảo Tuy nhiên, trong thực tế bản án đã nêu rõ, ông B được nhận vào làm công cho ông A chỉ bằng thỏa thuận miệng, tất cả các nội dung khác liên quan cũng được thực hiện đưới hình thức tương tự mà không hề được lập thành văn bản đưới dạng hợp đồng lao động Như vậy, vấn đề đặt ra là có hợp lý khi Tòa án áp dụng quy định tại Điều 622 BLDS 2005 trong trường hợp này ? Quan điểm của người viết cho răng việc áp dụng của Tòa là có cơ sở, bởi lẽ mặc đù không ký kết hợp đồng lao động băng văn bản nhưng trên thực tế, giữa ông A và ông B đã có sự giao kết với nhau về công việc cũng như các thỏa thuận liên quan khác; tức có thê hiểu công việc của ông B chịu sự giám sát và quản lý của ông A Hơn nữa, khoản 1 Điều 17 Bộ luật Lao động 2012 có nói về nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình đăng, thiện chí, Cho nên, trên cơ sở tôn trọng sự tự nguyện của các bên, có thê coi giữa ông B và ông A đã xác lập và phát sinh một quan hệ lao động mà không phụ thuộc vào việc giữa các bên có giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản Vì vậy, có thể nói hướng của Tòa án khi áp dụng quy định tại Điều 622 BLDS 2005 đề điều chỉnh quan hệ dân sự liên quan đến lao động là hợp lý

Tuy nhiên, cá nhân người viết viết lại cho rằng cách áp dụng Diéu 622 cia

BLDS 2015 của Tòa án là không phù hợp Bởi lẽ, vấn đề về bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra chỉ được đặt ra trong trường hợp người làm công thực hiện công việc được người sử dụng lao động giao cho Hay nói theo đề bài, ông A chỉ có nghĩa vụ bồi thường do anh C trong trường hợp anh B gây ra thiệt hại trong quá trình thực hiện công việc được ông A phân công Việc xác định đúng yếu tố này là rất quan trọng: bởi lẽ trong quy định tại Điểw 622, yếu tố “có lỗi” không mang ý nghĩa xác định chủ thể có nghĩa vụ bồi thường cho người thiệt hại mà chỉ là căn cứ xác định việc ông B có nghĩa vụ phải thanh toán số tiền bồi thường lại cho ông A hay không Điều này xuất phát từ yêu tố hoàn cảnh khi việc người làm công gây ra thiệt hại phải gắn liên với công việc được người sử dụng lao động giao cho; tức

22 pháp luật ở đây xem xét đến việc người sử dụng lao động cũng có một phân trách nhiệm khi để người làm công gây ra vi phạm trong quá trình thực hiện (không đôn đốc nhắc nhở, quản lý chưa tối ưu v.v) Từ những cơ sở đó, pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về người sử dụng lao động và cho phép họ có quyền yêu cầu người làm công hoàn trả lại những chỉ phí hợp lý

Thế nhưng thực tế bản án cho thấy, hành vi gây thiệt hại của ông B được thực hiện vào lúc nghỉ giải lao và công việc đó cũng không được ông A yêu cầu Dựa trên cơ sở lời khai của ông A, công việc sáng hôm đó ông B được giao céng việc cùng với ông A lắp đặt bộ phận máy tàu ở phía sau đuôi tàu; còn công việc ông

B tư thực hiện không có sự cho phép của ông A và gây ra thiệt hại cho anh C là việc hàn lắp bàn thờ cúng Tính chất hai công việc này hoàn toàn khác nhau và vị trí của các bộ phận này trên con tàu cũng không đồng nhất cho nên ngay từ đầu ông B đã có chủ đích muốn thực hiện công việc nói trên, từ đó loại trừ khả năng ông B đánh giá đây là những công việc thuộc vào phạm vi được giao nên mới thực hiện Vậy quay lại với hướng quy định của luật, hành vi gây thiệt hại của ông B hoàn toàn nằm ngoài phạm vi công việc mà ông A giao cho, hay nói cách khác không thể áp dụng Điểu 622 về nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vì ông A hoàn toàn không có trách nhiệm trong việc dẫn đến thiệt hại gây ra cho anh C Cho nên có căn cứ dé noi rang, việc Tòa án yêu cầu ông A phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho anh C là chưa xác đáng Điều này kéo theo hàng loạt hệ quả pháp lý xảy ra mà đáng kế nhất có thê nói tới đó là sự thay đôi trong việc xác định chủ thé phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại

Như đã phân tích, hành vi của ông B hoàn toàn năm ngoài phạm vi công việc được ông A giao cho, cho nên ta phải loại trừ trách nhiệm của ông À đối với thiệt hại mà anh C phải chịu theo quy định tại Điều 622 Điều này có nghĩa, bản án này cần được giải quyết như một vụ việc dân sự có phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thông thường Trong đó, ông B đóng vai trò là người trực tiếp gây ra toàn bộ thiệt hại cho anh C nên căn cứ theo khoản 1 Điều 604 BLDS 2005, ông B là người có nghĩa vụ bôi thường bồi thường toàn bộ và kịp thời những thiệt hại mà anh

C phải chịu Tổng số tiền phải chi ra cho việc điều trị và chăm sóc anh C được xác định là hơn 166 triệu đồng Còn đối với ông B, cụ thể số tiền mà ông phải trực tiếp bồi thường là 155 triệu đồng, trong đó đã trừ đi I triệu đồng ông B đã nộp trước và không có nghĩa vụ hoàn trả 10 triệu đồng mà ông A hỗ trợ anh C Ngoài ra, hệ quả tiếp theo có thê kế tới, đó là nếu quyết định theo hướng ông B phải là người trực tiếp bồi thường thiệt hại thì quyền yêu cầu hoàn trả tiền bồi thường của ông A đối với ông B cũng sẽ không phát sinh; do đó nghĩa vụ hoàn trả của ông B trong trường

23 hợp này cũng coi như không tồn tại và mức hoàn trả của ông B trong việc bồi thường thiệt hại cũng không được được đặt ra

Quy định nào của BLDS sử dụng thuật ngữ “súc vật””? - +52 c 222cc s22 23 3.2 BLDS có định nghĩa “súc vật” là gì không? .- 2L 2 1 201122111211 12155511112 23 3.3 Trong thực tiễn xét xử, khái niệm súc vật được hiểu như thế nào?

Theo quy định của BLJŠ 2015 thuật ngữ “súc vật” được sử dụng tại Điều

603, cụ thê ở Điều này đã quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do súc vật gây ra:

“1 Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bôi thường thiệt hại trong thời gian chiễm hữm, sứ dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

2 Trường hợp người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bôi thường thiệt hại

3 Trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường; khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi trong việc đề súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bôi thường thiệt hại

4 Trường hợp suc vật thả rông theo tập quản mà gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật đó phải bôi thường theo tập quán nhưng không được trải pháp luật, dạo đức xã hội ”

3.2 BLDS có định nghĩa “súc vật” là gì không?

Bộ luật Dân sự năm 2015 không có định nghĩa nào cho biết “súc vật” được hiểu như thế nào Bên cạnh đó, éWghj quyết số 03⁄2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 của TAND tối cao hướng dẫn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng không có định nghĩa như thế nào là “súc vật” Do đó, đã gây khó khăn cho quá trinh áp dụng pháp luật của cơ quan xét xử

Theo Giáo trình Luật Dân sự của Học viện Tư pháp thi “suc vật được hiểu theo cách thông thường nhất bao gồm động vật có vú được nuôi trong nhà như trâu, bò, chó, mẻo ”?

Có thê hiểu, “Súc vật” là những loài động vật đã được con người thuần dưỡng đề trở thành những vật nuôi trong nhà, sống thân thiện với con người và môi trường xung quanh, con người có thế điều khiên được hoạt động của chúng để phục vụ cho

3 Lê Hà Huy Phát, Sách tình huôông Pháp lu t hập đôông vò bôôi th ườg thi ệh gngodih p dééng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Va6n dé 34, tr.486

4 Trích theo “Lê Hà Huy Phat, Sach tinh hudéng Phdp lu t hap dbdéng va bédi th uUag thi Bh pmgóịih g đơơng, Nxb Hông Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vâôn đê 34, tr.486

25 các nhu cầu của mình trong nông nghiệp, công nghiệp, thê thao, giải trí, bầu bạn và các công việc khác

Như vậy, Bộ luật dân sự năm 2015 không đưa ra khái niệm súc vật, nhưng đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về súc vật được đưa ra Nhìn chung, các cách định nghĩa này đều khăng định súc vật là loài động vật đã được thuần dưỡng dé nudi 6 trong nha

3.3 Trong thực tiên xét xử, khái niệm súc vật được hiệu như thề nào?

Trong thực tiễn xét xử, mỗi vụ án có tài sản gây thiệt hại là súc vật có nhiều trường hợp Tòa án xác định rằng trâu, bò là súc vật

“Hướng giải quyết này không xa lạ trong thực tiễn xét xử ở Việt Nam, chăng hạn: Khoảng 8 giờ ngày 14/7/2004 ông Nhã điều khiển xe mô tô (biển số 64F3- 5272) đụng phải con bò của ông Quy đang đi qua đường Con bò chết tại chỗ, xe của ông Nhã bị hư hỏng, ông bị u đầu Tòa án cấp sơ thâm quyết định: áp dụng các Điều 609, 610, 611, 612 BLDS năm 1995 chấp nhận một phần yêu cầu của ông

Nhã.[ ] Trường hợp này, TAND tỉnh Vĩnh Long đã thừa nhận trường hợp bò gây ra thiệt hại được xem là trường hợp súc vật gây thiệt hại Như vậy, bò được xem là một dạng súc vật theo cách hiểu va quy định tại Điều 629 BLDS 1995 (Điều 625 BLDS 2005, Điều 603 BLDS 2015)”

Như vậy, khi trâu, bò được thừa nhận là súc vật thì có thé suy luận ngựa, lừa, đê là súc vật

Tiếp theo, trường hợp khi chó được thừa nhận là súc vật và được giải quyết theo quy định về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra Cụ thế “[2.3] Xét, yêu cầu của chị H yêu cầu ông Lê Văn Ð và bà Trần Thị L bồi thường thiệt hại cho chị số tiền 33.885.505 đồng (làm tròn 33.885.000đ) là có cơ sở chấp nhận toàn bộ bởi lẽ: Biên bản kết luận điều tra của Công an huyện Long Hồ xác định chú sở hữu súc vật gây tai nạn cho chị H là ông Ð Ông Ð và bà L cũng thừa nhận ông bà có nuôi con chó lông vàng đen, lời khai này phù hợp với lời khai của chị H, chị L; khi chị H bị tai nạn thì ông Ð cũng có đưa cho chị H số tiền 4.000.000đ tiền thuốc Ông Ð và bà

L là chủ sở hữu súc vật đã thả rông súc vật trên đường bộ gây ra tai nạn cho chị H, lỗi hoàn toàn của ông Ð, nên phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 603 BLDS năm 2015 Ông Ð và bà L lấy lý do con chó gây tai nạn cho chị H không thuộc sỡ hữu của ông bà và không đồng ý bồi thường mà không đưa ra được chứng cứ chứng minh; Do đó, Hội đồng xét xử buộc ông Lê Văn D va ba Trần Thị L liên

Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về lỗi của người bị thiệt 27 3.8 Suy nghĩ của anh chị về việc Toà án xác định bà Nga có lỗi trong việc lợn nhà

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm dân sự do hành vi gây ra thiệt hại phát sinh giữa các chủ thê mà không phụ thuộc vào hợp đồng So với BLDS năm 2005, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo BLDS năm 2015 có những điểm mới đáng chú ý đặc biệt những quy định về lỗi của người bị thiệt hại trong BTTH ngoài hợp đồng:

- Thứ nhất, BLDS 2015 đã bỏ đi quy định về yêu tố “lỗi” trong căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu như trong BLDS 2005, “lỗi” là yếu tố cần thiết làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng thì trong BLDS 2015, căn cứ xác định đầu tiên là “hành ví xâm phạm” Có thê thấy, về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở BLDS năm 2005 trách nhiệm BTTHNHĐ yêu cầu người gây thiệt hại phải có “lỗi có ý hoặc vô ý” (khoản 1 Điều 604), như vậy, người bị thiệt hại ngoài việc phải đi chứng mình người gây thiệt hại có hành vi vi phạm còn phải đi chứng minh người gây thiệt hại có lỗi gì Thấy rõ, việc này sẽ rat mat thoi gian và gây ra nhiều sự phức tạp trong quá trình xét xử Đến BLDS 2015, các quy định về căn cứ đã không xét tới yếu tô lỗi của người gây thiệt hại Sự thay đôi này đã cho thấy, quy định này đã phát triển theo hướng có lợi cho người bị thiệt hại Theo đó, trách nhiệm BTTH phát sinh khi có các điều kiện: Có thiệt hại xảy ra, hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật, có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra

Tuy nhiên, về nguyên tắc bôi thường thiệt hại: BLDS 2005 không đề cập đến lỗi của người bị thiệt hại BLDS 2015 đã bổ sung thêm yếu tổ lỗi của người bị thiệt hại: tại Điều 585 BLDS 2015 “Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phân thiệt hại do lỗi của mình gây ra” hay quy định tại khoản 3 Điều 601 BLDS 2015: “3 Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:

4) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi có ÿ của người bị thiệt hại;

29 b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác ”

Và khoản 2 Điều 596 về Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra cũng có nhắc đến yếu tổ lỗi này “K?i một người cố ý dùng rượu hoặc chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi mà gây thiệt hại thì phải bôi thường cho người bị thiệt hai.”

- Thứ hai, so với BLDS 2005 thì BLDS 2015 đã bố sung thêm khoản 4 Điều 585: “Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bôi thường phân thiệt hại do lỗi của mình gây ra” Trên thực tế, thiệt hại xảy ra đỗi với người bị thiệt hại không phải lúc nào cũng hoàn toàn do lỗi của người gây ra thiệt hại, mà có thê cũng có lỗi của người bị thiệt hại Nguyên tắc này thực ra được xây dựng dựa trên quy định tại Điều 617 BLDS 2005 “Khi người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc gây thiệt hại thì người gây thiệt hại chỉ phải bôi thường phân thiệt hại tương ứng với nức độ lỗi của mình” Thực tiễn đã có nhiều trường hợp ghi nhận người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc gây ra thiệt hại cho chính mình thì bên cạnh người có lỗi gây ra thiệt hại phải bồi thường, người bị thiệt hại cũng phải chịu trách nhiệm về phần lỗi của mình và sẽ không được bồi thường phần thiệt hại do mình đã “góp phân” tạo ra thiệt hại đó Quy định này phù hợp với thực tiễn và nguyên tắc tự chịu trách nhiệm theo quy định tại khoản 5 Điều 3 BLDS 2015 Ngoài ra, quy định mới này cũng bảo đảm sự phù hợp của quy định pháp luật với lẽ công bằng

- Thứ ba, trước đây, BLDS 2005 không có quy định về trách nhiệm hạn chế thiệt hại của chủ thê gây thiệt hại Đến BLDS 2015 đã bổ sung nguyên tắc này vào khoản 5 Điều 585: “Bên có quyên, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cân thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình” Đây là nguyên tắc mới được bỗ sung của BLDS năm 2015, có thê đánh giá đây là một bổ sung tiến bộ và rất có giá trị Việc thừa nhận trách nhiệm phải hạn chế thiệt hại nảy của bên có quyền và lợi ích bị xâm phạm là hợp lý, bởi lẽ, nếu trong khả năng của mình, bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm có thể hạn chế thiệt hại xảy ra cho chính mỉnh nhưng họ không làm, dé mac cho thiệt hại xảy ra mặc dù có điều kiện để hạn chế thiệt hại đó thì về mặt lý họ sẽ không thể yêu cầu bồi thường phần thiệt hại đó Điều này phần nào giúp cho bên gây ra thiệt hại sẽ không phải chịu những khoản bồi thường oan do bên bị thiệt hại yêu câu, tạo được sự công băng trong việc xem xét lôi của các bên

3.8 Suy nghĩ của anh chị về việc Toà án xác định bà Nga có lỗi trong việc lợn nhà bà Nga bị xâm hại?

Theo nhóm, việc Tòa án xác định bà Nga có lỗi trong việc lợn nhà bà bị xâm hại là đúng pháp luật Theo quy định tại khoản 1 Điều 603 BLDS 2015 “Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác” Trong trường hợp này ông Nhã có lỗi trong việc quản lý khiến chó của mình cắn chết heo của bà Nga nên phải chịu trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, bà Nga là chủ sở hữu của lợn nhà bà Bà vốn dĩ sẽ phải biết được con chó nhà ông Nhã và con lợn của nhà bà đều được thả rông theo tập quán điều Thế nhưng bà lại để con heo chạy sang đất nhà ông Nhã, để xảy ra việc con chó căn chết heo nhà bả mặc dù bà Nga phải biết hoặc có thê biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thế ngăn chặn được Do đó bà Nga cũng có lỗi trong việc quản lý của mình, khiến heo đi ăn trên đất của ông Nhã nên bà phải chịu 1⁄2 thiệt hại Việc Tòa xác định bà Nga có lỗi trong trường hợp này là hoàn toàn hợp lý Cụ thể lỗi ở đây là lỗi vô ý căn cứ vào điểm b, khoản 3.1, Điều 1, mục I, Nghị quyết 03/⁄2006/NQ- HĐTP: “lô ý gây thiệt hại là trường hợp một người không thấy trước hành vì của mình có khả năng gay thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vì của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xáy ra hoặc có thể ngăn chặn được”

3.9 Việc Toà án không buộc ông Nhà bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bà Nga có thuyết phục không? Vì sao?

Tòa án không buộc ông Nhã bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bà Nga là thuyết phục vì: Ông Nhã là chủ sở hữu súc vật (nuôi chó), vật nuôi trong nhà nhưng do lỗi quản lý nên chó của ông cắn chết heo của bà Nga theo quy định tại khoản 4 Điều 603 BLDS 2015: “Trường hợp súc vật thả rồng theo tập quán mà gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật đó phải bôi thường theo tập quản nhưng không được trái pháp luật, dạo đưcxã hội” Tuy nhiên day là trường hợp người bị thiệt hại cùng có lỗi Do đó, Tòa căn cứ khoản 4 Điều 585 BLDS 2015: “Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phân thiệt hại do lỗi của mình gây ra” đối với bà Nga là chủ sở hữu của vật nuôi là heo con nhưng cũng do lỗi quản lý, để heo chạy qua đất của ông Nhã, hậu quả bị chó của ông Nhã cắn chết I con heo Như vậy, trong trường hợp trên cả ông Nhã và bả Nga đều có lỗi ngang

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:56