1.Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thiệt hại do người gây ra trong BLDS 2015?...42.Thay đổi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUỐC TẾ - *** -
BUỔI THẢO LUẬN THỨ SÁU BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
Nguyễn Thị Phương Hoa 2153801015092
Trang 21.Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015? 42.Thay đổi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa BLDS 2005 và BLDS 2015? 63.Trong bản án số 20 về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên, theo Tòa án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao? 74.Theo anh/chị, trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chưa? Vì sao? (anh/chị đánh giá từng điều kiệnphát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được đáp ứng chưa).85.Trong Bản án số 99 (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao? 96.Việc Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Bản án số 99 có thuyết phục không? Vì sao? 9VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG 91.Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổn thất tinh thần được bồi thường? 102.Khả năng bồi thường tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm trong một hệ thống pháp luật nước ngoài 113.Theo pháp luật hiện hành, tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm có được bồi thường không? Vì sao? 124.Đoạn nào của các bản án cho thấy Toà án đã áp dụng các quy định về tổn thất tinhthần của BLDS 2015 trong các vụ việc trên? 135.Cho biết suy nghĩ của anh chị về việc Toà án không áp dụng BLDS 2005 mà áp dụng BLDS 2015 trong các vụ việc trên liên quan đến tổn thất tinh thần 136.Trong Bản án số 31, đoạn nào cho thấy người bị hại vừa bị xâm phạm về sức khoẻ vừa bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm? 147.Theo Toà án trong Bản án số 31, thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và thiệt hại do danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm có được kết hợp với nhau không? 14
2
Trang 38.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Bản án số 31 về khả năng kết hợp các loại thiệt hại khi nhiều yếu tố nhân thân của một chủ thể cùngbị xâm phạm 14VẤN ĐỀ 3: THAY ĐỔI MỨC BỒI THƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC ẤN ĐỊNH 15
1.Những khác biệt cơ bản giữa thay đổi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế và giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế 152.Nêu rõ từng điều kiện được quy định trong BLDS để thay đổi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế 163.Trong tình huống nêu trên, yêu cầu bồi thường thêm 70.000.000đ của phía bị thiệthại có được chấp nhận không? Vì sao? 16VẤN ĐỀ 4: XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG (CÙNG GÂYTHIỆT HẠI) 171.Trong phần “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của BLDS, trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh trong những trường hợp nào? 182.Trong Bản án số 19, bà Khánh bị thiệt hại trong hoàn cảnh nào? Có xác định chính xác được người gây thiệt hại cho bà Khánh không? 183.Đoạn nào của Bản án số 19 cho thấy Tòa án đã theo hướng chị Tám, chị Hiền và anh Hải liên đới bồi thường? 194.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án về trách nhiệm liênđới 196.Trong Quyết định số 226, ai là người phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bà Hộ? 207.Hướng giải quyết trong Quyết định số 226 đã có tiền lệ chưa? Nếu có, nêu tóm tắttiền lệ đó 208.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm liên đới 209.Bản án số 19, bà Khánh đã yêu cầu bồi thường bao nhiêu và yêu cầu ai bồi thường? 2110.Bản án số 19, Tòa án đã quyết định anh Hải bồi thường bao nhiêu? 2211.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến anh Hải 22
3
Trang 4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
VẤN ĐỀ 1: CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆTHẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
Tóm tắt Bản án số 20/2018/DS-ST ngày 23/4/2018 của Tòa án nhân dân Quận 2, TP.Hồ Chí Minh.
Ông Trần Quang Huy và bà Phạn Thị Bích Ngọc là giáo viên môn Ngữ Văn tại trườngTHPT Thủ Thiêm Vào lúc 02 giờ 14 phút ngày 03/03/2017 ông Huy đã đăng dòng trạngthái trên facebook với những lời lẽ có ý xúc phạm bà Ngọc Sau đó, bà Ngọc có nhờ luậtsư hỗ trợ pháp lý, gửi văn bản yêu cầu ông Huy gỡ những nội dung này xuống nhưng ôngHuy không thực hiện nên bà Ngọc kiện và yêu cầu ông Huy bồi thường thiệt hại do danhdự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, số tiền bồi thường là 30.160.000 đồng ( ba mươitriệu một trăm sáu mươi ngàn đồng)
Tóm tắt Bản án số 99/2021/HS-ST ngày 30/12/2021 của Tòa án nhân dân thành phốĐà Nẵng.
Mặc dù biết dịch Covid-19 đã bùng phát trở lại và nhận thức rõ tầm quan trọng của cácbiện pháp phòng, chống dịch bệnh, tuy nhiên tại cuộc họp công ty với khoảng 40 ngườitrong phòng họp kích thước nhỏ, không có ngăn cách giữa người với người, Giám đốcCông ty TNHH quốc tế Amida Nguyễn Quang Trọng yêu cầu tất cả nhân viên dự họp bỏkhẩu trang để hô mục tiêu kinh doanh là vi phạm quy định phòng, chống dịch Covid-19.Cụ thể: vi phạm yếu tố “Khẩu trang”, “Khoảng cách” và “Không tập trung” trong quyđịnh 5K của Bộ Y tế Sau cuộc họp, Công ty đã xuất hiện chùm ca bệnh Covid-19, liênquan tới 5 tỉnh, thành phố với tổng cộng 65 ca bệnh; làm phát sinh chi phí phòng, chốngdịch như truy vết, cách ly, xét nghiệm… với tổng số tiền 11.823.302.738 đồng
1.Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng(thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015?
-Phải có thiệt hại xảy ra trên thực tế.+Điều kiện tiên quyết, bởi nếu không có thiệt hại xảy ra thì không phát sinh trách nhiệmbồi thường
+Bao gồm: thiệt hại về vật chất và tổn thất về tinh thần.+Thiệt hại sẽ được hiểu là: sự giảm sút về lợi ích vật chất của người bị thiệt hại mà họ đãcó hoặc sự mất mát lợi ích vật chất mà chắc chắn họ sẽ có
4
Trang 5+Nghị quyết 03/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2005 vềBTTHNHĐ cũng nhấn mạnh về điều kiện “thiệt hại” (mục 1.1 Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP) Yêu cầu này vẫn được duy trì trong BLDS năm 2015 Tuy nhiên, cả 2 BLDS vẫnchưa quy định rõ “thiệt hại” trong trường hợp này là như thế nào (thiệt hại về vật chấthay tinh thần).
+Trong một số trường hợp, nếu một số đối tượng và nhân thân bị xâm phạm thì NQ03/2006 khẳng định luôn luôn có thiệt hại Như vậy, trường hợp “thiệt hại” này được đápứng “Trong mọi trường hợp, khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại được bồithường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần” (điểm b mục 1.5), tức tổn thất về tinhthần luôn tồn tại trong trường hợp sức khỏe bị xâm phạm Tương tự “trong mọi trườnghợp khi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, người bị xâm phạm được bồi thườngkhoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần” (điểm b mục 3.3) Trong thực tiễn xét xử, một sốtrường hợp Thẩm phán lại bị nhầm lẫn và cho rằng tại thời điểm xét xử, sức khỏe đã ổnđịnh nên không có thiệt hại
-Có hành vi gây ra thiệt hại là hành vi trái pháp luật.+Bao gồm: không làm những điều mà pháp luật bắt phải làm hoặc làm một việc mà phápluật không cho phép làm
+Hành vi trái pháp luật trong trách nhiệm BTTHNHĐ phải thỏa mãn 2 điều kiện: viphạm đến pháp luật và xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể đượcpháp luật bảo vệ
+Một số những hành vi dù gây ra thiệt hại vẫn được xem là hành vi hợp pháp (không cónghĩa là thiệt hại xảy ra do các hành vi hợp pháp này sẽ không được bồi thường):
Hành vi gây thiệt hại trong giới hạn phòng vệ chính đáng; Hành vi gây thiệt hại phù hợp với yêu cầu của tình thế cấp thiết; Hành vi gây thiệt hại có sự đồng ý hợp pháp của người bị thiệt hại (sự đồng thuận
phải phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành); Hành vi gây thiệt hại khi thi hành công vụ hoặc thực hiện chức trách nghề nghiệp.Những trường hợp khác do luật quy định
+“Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín,tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác” Trước đây, nội dung này quy định không đủ
rộng và BLDS năm 2015 đã khái quát hơn Để làm phát sinh trách nhiệm BTTH, điều
5
Trang 6kiện tiếp theo là phải lưu ý đến hành vi, phải tồn tại hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Điều này đã được NQ 03/2006 khái quát, cụ thể ở mục 1.2 quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTHNHĐ đó chính là phải có hành vi trái pháp luật – là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động trái với các quy định của pháp luật Như vậy, có thiệt hại xảy ra nhưng không có hành vi trái pháp luật thì trách nhiệm BTTH không phát sinh.
+Nghị quyết quy định đây phải là “những xử sự của con người” Vì thế nếu không phải làxử sự của con người thì sẽ không phát sinh trách nhiệm BTTHNHĐ, nếu do tài sản gây rathì phải sử dụng các quy định khác Hơn nữa những xử sự trên phải “trái với quy địnhcủa pháp luật”, do vậy nếu xử sự không trái với quy định của pháp luật thì cũng khônglàm phát sinh trách nhiệm BTTH (trái với quy định của Điều lệ nhưng không trái với quyđịnh của pháp luật thì không phát sinh trách nhiệm BTTH) Trong một số trường hợppháp luật đã ngầm theo hướng có hành vi gây thiệt hại nhưng hành vi đó không phải làhành vi trái pháp luật nên cũng không làm phát sinh trách nhiệm BTTH (gây thiệt hạitrong tình thế cấp thiết, trong phòng vệ chính đáng)
-Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại và thiệt hạithực tế
+Thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và ngược lại hành vitrái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại
+Chỉ có những thiệt hại nào được coi là hậu quả tất yếu, không thể tránh khỏi của hành vitrái pháp luật thì người gây thiệt hại đó mới phải chịu trách nhiệm bồi thường
+Điều kiện thứ ba, phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây ra thiệt hại và thiệt hạixảy ra trên thực tế Yếu tố này đã được thể hiện trong ngôn từ của Điều 584 BLDS năm2015: “Người nào có hành vi xâm phạm … mà gây thiệt hại …”, cấu trúc này đã chochúng ta thấy được yếu tố nhân quả Quy định này đã được BLDS quy định trước đây vàNghị quyết 03/2006 đã khái quát yêu cầu về mối quan hệ nhân quả tại mục 1.3: “Phải cómối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật Thiệt hại xảy ra phảilà kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và ngược lại hành vi trái pháp luật là nguyênnhân gây ra thiệt hại”
2.Thay đổi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng giữa BLDS 2005 và BLDS 2015?
Bộ luật dân sự 2015 có những thay đổi sau:
6
Trang 7Thứ nhất, loại bỏ yếu tố “lỗi”: nếu như trong BLDS 2005, yếu tố lỗi (kể cả lỗi cố ý hoặclỗi vô ý) được sử dụng như là căn cứ đầu tiên để xác định trách nhiệm BTTH ngoài hợpđồng thì trong BLDS 2015, căn cứ xác định trách nhiệm BTTH đầu tiên lại là hành vixâm phạm của người gây thiệt hại.
Thứ hai, bổ sung căn cứ “tài sản gây thiệt hại”: BLDS 2015 đã bổ sung thêm căn cứ phátsinh trách nhiệm BTTH là “tài sản gây thiệt hại” Đây là một sự bổ sung hoàn toàn hợplý bởi trên thực tế, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng cũng có thể phát sinh khi có sựkiện tài sản gây ra thiệt hại
Thứ ba, bao quát về định nghĩa “chủ thể được bồi thường”: khi xác định chủ thể đượcBTTH, BLDS 2015 đã quy định theo hướng khái quát hơn, không còn chia ra trường hợpcá nhân và pháp nhân hoặc chủ thể khác như BLDS 2005 nữa
Thứ tư, mở rộng chủ thể “chịu trách nhiệm bồi thường”: BLDS 2005 quy định người nàothực hiện hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác thì phải chịu trách nhiệm bồithường Tuy nhiên, BLDS 2015 lại quy định thêm trường hợp ngoại lệ, đó là “trừ trườnghợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Đây là một quy định rất phù hợp,bởi vì trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng về nguyên tắc là được đặt ra cho chính chủ thểcó hành vi gây thiệt hại, nhưng có khi lại là người khác
3.Trong bản án số 20 về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên, theo Tòa án,các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủchưa? Vì sao?
Theo trong Bản án số 20 (về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên), theo Toàán, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ.Cơ sở pháp lý: Theo khoản 1 Điều 584 BLDS năm 2015 quy định về Căn cứ phát sinh
trách nhiệm bồi thường thiệt hại: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác màgây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quyđịnh khác”.
Căn cứ theo phần Nhận định của Toà án: “Xét về mặt nội dung, ông Huy không chỉ đăngtải thông tin về việc đề thi bị lộ, mà còn khẳng định bà Lẽ và bà Ngọc đã cho học sinhcủa mình chép đề và lời giải phần Đọc - Hiểu trong đề thi vào hai ngày trước khi thi Từcách sử dụng câu, chữ của ông Huy đủ để người đọc hiểu rằng chính bà Lẽ và bà Ngọclà những người làm lộ đề thi” Bên cạnh đó, ông Huy còn gắn thẻ đến một số facebook
cá nhân khác có liên quan, thu hút rất lớn sự chia sẻ và quan tâm của mọi người gây ảnhhưởng đến danh dự của bà Ngọc Song song với đó là những người truy cập thông tin đã
7
Trang 8đưa ra ý kiến nhận xét, lời lẽ bình luận phản cảm, thiếu căn cứ xúc phạm đến nhân phẩmcủa bà Ngọc.
4.Theo anh/chị, trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng chưa? Vì sao? (anh/chị đánh giá từng điều kiện phátsinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được đáp ứng chưa).
Theo Điều 584 BLDS năm 2015 quy định trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng bao
gồm: “Hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản,quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, khôngphải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sựkiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp luật có quyđịnh khác…”
Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: có thiệt hại thực tếxảy ra, hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật, có mối liên hệ nhân quả giữa thiệthại và hành vi trái pháp luật
Đối với những sự kiện pháp lý đã xảy ra và được nêu trong Bản án thì đã đủ căn cứ đểxác định việc phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng khi mà ông Huy đã đượcxác định là chủ thể thực hiện hành vi vi phạm đối với bà Ngọc cụ thể:
Đầu tiên, ông Huy đã có hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của Bà Ngọcgây thiệt hại trực tiếp về tinh thần là sự ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tínhoặc suy sụp về tâm lý, tình cảm của người bị thiệt hại và thực tế thiệt hại này đã xảy rađối với bà Ngọc Cơ sở để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại đã được xác định ramột khoản tiền cụ thể là 13.160.000 đồng Bên cạnh đó, tình huống trên cũng không phảilà trường hợp thiệt hại phát sinh do sự kiện bất khả kháng hay là do lỗi thực sự của phíabà Ngọc
Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật của ông Huy khi ông đã có hành vi xâmphạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín của bà Ngọc đó chính là ông Huy đã có hành độngđăng những thông tin sai lệch nhằm vu khống bà Ngọc và những hành động đó được xemlà hành vi trái với quy định của pháp luật
Thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật khi mà ông Huy đănglên trang facebook cá nhân những lời lẽ không có chứng cứ xác đáng như vậy sẽ dẫn đếnkết quả tất yếu là bà Ngọc sẽ bị ảnh hưởng rất lớn về tinh thần, danh dự, nhân phẩm củachính mình bên cạnh đó cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến công việc hiện tại và nguyênnhân là do hành động sai trái của ông Huy gây ra
8
Trang 95.Trong Bản án số 99 (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao?
Trong Bản án số 99 (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng đã hội đủ:
Thứ nhất, về hành vi trái pháp luật, mặc dù biết tầm quan trọng của việc phòng chốngdịch Covid-19, tuy nhiên tại cuộc họp công ty với khoảng 40 người trong phòng họp kíchthước nhỏ, không có ngăn cách giữa người với người, Giám đốc Công ty TNHH quốc tếAmida Nguyễn Quang Trọng yêu cầu tất cả nhân viên dự họp bỏ khẩu trang để hô mụctiêu kinh doanh là vi phạm quy định phòng, chống dịch Covid-19
Thứ hai, về thiệt hại xảy ra, sau cuộc họp Công ty đã xuất hiện chùm ca bệnh Covid-19,liên quan tới 5 tỉnh, thành phố với tổng cộng 65 ca bệnh; làm phát sinh chi phí phòng,chống dịch như truy vết, cách ly, xét nghiệm… với số tiền 11.823.302.738 đồng.Thứ ba, về mối quan hệ nhân quả, hành động yêu cầu nhân viên cởi khẩu trang hô khẩuhiệu của ông Trọng là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới lây lan Covid-19 và gây nhiều thiệthại lớn về vật chất lẫn tinh thần
6.Việc Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trongBản án số 99 có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trongBản án số 99 là hoàn toàn thuyết phục vì hành vi nêu trên của bị cáo Nguyễn QuangTrọng đã phạm vào tội “Vi phạm về quy định về an toàn nơi đông người” theo điểm ckhoản 3 Điều 295 Bộ luật hình sự Bên cạnh đó hành vi của ông Trọng đáp ứng đầy đủcác yếu tố là hành vi trái pháp luật, có thiệt hại xảy ra và có mối quan hệ nhân quả trựctiếp gây nên thiệt hại rất lớn đến 5 tỉnh, thành phố
VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG Tóm tắt Bản án số 08/2017/DS-ST ngày 30/6/2017 của Tòa án nhân dân huyện IAGrai tỉnh Gia Lai
Ngày 11/10/2015 anh Vũ Minh Hiếu đã dùng gậy đánh trúng vào tay trái của bà Vũ ThịNhi làm cho bà Nhi bị gãy tay, phải điều trị tại Bệnh viện Quân Y 15 Bà Nhi yêu cầu anhHiếu bồi thường thiệt hại và mức bồi thường thiệt hại mà bà Nhi yêu cầu là 80.440.000đồng trong đó có thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm là 56.240.000 đồng và tổn thất vềtinh thần do sức khỏe bị xâm phạm là 24.200.000 đồng Từ những phân tích và nhậnđịnh, Hội đồng xét xử thấy rằng việc buộc anh Vũ Minh Hiếu phải bồi thường thiệt hạicho bà Nhi số tiền 80.440.000 đồng là hợp lý và trong trường hợp anh Hiếu không đủ tàisản để bồi thường( tính đến thời điểm vụ việc xảy ra anh Hiếu chưa dủ 18 tuổi) để bồi
9
Trang 10thường cho bà Nhi thì ông Vũ Kim Dư và bà Nguyễn Thị Huyền ( cha mẹ anh Hiếu) phảibồi thường phần còn thiếu theo đúng pháp luật.
Tóm tắt Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh VĩnhPhúc
Ngày 23/10/2016, bị cáo Nguyễn Văn A xuất phát từ việc bị là Chu Văn D lấy một chiếcquần cộc của G, A đã dùng chân đá vào ngực của D khiến D bất tỉnh, vì sức khỏe yếu nênD đã tử vong tại bệnh viện sau đó Hành vi của A đã phạm vào tội “Cố ý gây thương tích”theo BLHS 1999, xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người khác nên phảibồi thường cho gia đình người bị hại, đồng thời có nghĩa vụ cấp dưỡng người con chưathành niên của D là Chu Đức P cho đến khi đủ 18 tuổi
Tòa án quyết định tuyên bị cáo A tội “Cố ý gây thương tích”Về trách nhiệm dân sự: buộc bị cáo bồi thường cho gia đình người bị hại gồm tiền chi phímai táng phí, tiền bồi thường tổn thất về tinh thần do tính mạng bị xâm phạm, tiền cấpdưỡng con chưa thành niên của bị hại
Tóm tắt Bản án số 31/2019/HS-PT ngày 10/6/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh PhúYên.
Nội dung vụ án: Khoảng 20 giờ ngày 25/02/2018 Ksor Y Ký nảy sinh ý định giao cấu vớiKpá Hi Miên nên cầm tay Kpá Hờ Miền kéo lên hành lang tầng 02 của trường Tiểu họcthôn Kiến Thiết, xã Ea Chà Rang, huyện Sơn Hòa; bị cáo dùng hai tay sờ vào ngực Miên,bị Miên kháng cự đẩy ra Ký đã dùng vũ lực khống chế, đe dọa và thực hiện hành vi giaocấu trái với ý muốn của Kpá Hờ Miên, khi Miên mới 14 tuổi 02 tháng 25 ngày
Hướng giải quyết của Tòa án: Bị cáo bị buộc bồi thường thiệt hại do hành vi hiếp dâmcủa mình gây ra Cụ thể, bị cáo đã xâm phạm đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của bịhại Tuyên bố bị cáo phạm tội “Hiếp dâm người dưới 16 tuổi” phạt bị cáo 7 năm 6 thángtù Bị cáo phải bồi thường cho người bị thiệt hại việc chữa trị và bồi thường tổn thất tinhthần với tổng số tiền là 71.100.000 đồng
1.Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổn thất tinh thần được bồithường?
-Đầu tiên là thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm:+Khoản 2 Điều 590 BLDS 2015 quy định: “…Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinhthần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người cósức khỏe bị xâm phạm không qua năm mươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quyđịnh.”
10
Trang 11+Nhưng tại khoản 2 Điều 609 BLDS 2005 quy định: “…Mức bồi thường bù đắp tổn thấtvề tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa không quába mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định.”
-Thứ hai, về thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm:+Khoản 2 Điều 591 BLDS 2015 quy định: “…Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinhthần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người cótính mạng bị xâm phạm không quá một trăm lần mức lương cơ sở do Nhà nước quyđịnh.”
+Còn khoản 2 Điều 610 BLDS 2005 quy định: “…Mức bồi thường bù đắp tổn thất vềtinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa không quá sáumươi tháng lương do tối thiểu do Nhà nước quy định.”
-Cuối cùng, về thiệt hại do danh dự nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm:+Tại khoản 2 Điều 592 BLDS 2015 quy định: “… Mức bồi thường bù đắp tổn thất vềtinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho phép mộtngười có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sởdo Nhà nước quy định.”
+Trong khi tại khoản 2 Điều 611 BLDS 2005 quy định: “…Mức bồi thường bù đắp tổnthất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa khôngquá mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định.”
Như vậy, với những điểm mới trên, chúng ta có thể nhận thấy BLDS 2015 đã xác định rõchủ thể được bồi thường bù đắp về tinh thần Cùng với đó BLDS 2015 đã quy định mứcbồi thường là “mức lương cơ sở” với số lần cao hơn so với mức bồi thường ở BLDS2005 là “tháng lương tối thiểu” điều này cũng có lợi hơn cho người được bồi thường.Những điểm trên cho thấy Nhà nước ta quan tâm đến những tổn thất tinh thần và có sựbồi thường bù đắp tinh thần thỏa đáng đối với công dân
2.Khả năng bồi thường tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm trong một hệthống pháp luật nước ngoài.
Trong hệ thống pháp luật của Liên Bang Mỹ, thì tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâmphạm được bồi thường khi có đầy đủ các yếu tố sau:
-Có biểu hiệu dưới dạng vật chất.-Có mối quan hệ nhân quả
11