Ban canh dé, kể từ ngày 01/01/2023, Nghỉ quyệt số 02/2022/NQ-HĐTP hướng din áp dụng một số quy định của Bé luật Dân sự vềtrách nhiệm bỗ thường tiệt h ngoái hợp đẳng ci Hội đồng thim phán
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
MAI NGUYÊN CAT TƯỜNG
453533
BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG DO TAINAN GIAO THONG TRONG PHÁP LUẬT CUA MOT SỐ QUỐC GIA TREN THE GIỚI VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.
Ha Nội — 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
MAI NGUYÊN CAT TƯỜNG
453533
BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG DO TAINAN GIAO THONG TRONG PHÁP LUẬT CUA MOT SÓ QUỐC GIA TREN THE GIỚI VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Chuyén ngành: Luật So sinh
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS PHAM QUY DAT
Ha Nội - 2023
Trang 3Lời cam đoan và 6 xác nhận cia giăng vn hudng din
LỜI CAMĐOANTôi in cam doa đây là công binh nghiên cửu cia ring tô, các hit luận
6 hậu trong Hóa luận tốtnghập là tung the, đâm báo đột cậy /
“Xúc nhận cũa Tác giả khóa hận tắtnghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghỉ rõ ho tôn)
Trang 4‘XA hồi chủ nghĩa
Trang 5MỤC LỤC
MÖĐÀU 1
LL - Kháimtmeimangbo thông đường!
12 Kháimiêmbài thường thiết hai ngoài hợp đồng do tainan gine thông đường bộ 8 121. _ Khái niém boi thường thiệt hai ngoài hợp dong 8
4122 Xhámiêm 3 dng Huệ hạ ngoài hợp dng dot nan giao thông, Ũ 123 Đặc đẫm của trách nhiềm bồ thường thiệt hai ngoài hợp đồng do tả nan giao
thing Ũ
13, Pháp hátvÈbi đường dhệt hai ngoài hợp đồng de tử mam ghe thông gây ra 10
4131 Steed shidephi od php le du chink rách niệm bã đường ig hai ngoài
hap ding do tai nan giao ng gây ra Fy
132 Khéiniémphdp bật
pera 11
thacémg thiệt hại ngoài hop đông do tai nan giao thông.
133 Mei dung cũapháp le didu chink về tách nhiệm bai dường Hiật hai ngoài hop
ing do tai nan giao thông gây ra 1
LA Nguồnhát đều chảnh trich nhiệm bai thường tht aide tai man giao thông gây ra
Pes
‘LS Binchit cia trichnhiém BITH ngoai hop đồng do tainan give thing 15 KET LUẬN CHƯƠNG L 16
thông đường bộ gây ra Fa
2.1.2 Chit hd chine rách nhiệm bồi thường a 2.13 Nguyên tắc bồi thường, duật hạ vd phương thức béi dường 2
218 That kiật sũa yêu od bồi đhường, 2 2.2 Quy địnhpháp hát về bài Hường thiệt hai ngoài hop đồng do tử nan gino thing đường.
"hệ gây raỡ Đức z
22.1 Bidu kiện phe sinh trách nhiệm BÃI thường duật hạ ngoài hop đồng do ti nan giao
thông đường bộ gây ra 2
332 Chữ hd chine rách nhiệm bồi thường 2
Trang 62.23 Nguyên tắc diệt hại vã phương dhức bài dường: 30
2.2.6 Thai hiệu sâu sầu bồi cong m
23 Quy định pháp Init về bài thường thiệt hai ngoài hop đồng do trả nam gine thông đường.
"kê gây rad Liênhang Nga 3z
2.3.1 Bidu kiên phát sink rách nhiệm bội thường tide hại ngoài hợp đồng do tri nan giao
thông đường bộ gây ra 32
2.5.2 Chữ thd chi rách nhiệm bồi thường 3
Trang 723.3, Nguyên te bi dường, thie hại vd phương the bài đường, _ 23.4 Thời hiệu yêu câu bỗi đường, 35
24 Những điểm trong đồng và khác biệt trong pháp luát boi thường thiết hai ngoài hợp đẳng.
eo ti mạn giao thông ở các quốc gi và một số nguyễn nhân 36
243 Ming đễm khác biệt 7
2.43, Một số nguyên nhân dẫn đến những dém nương đẳng và khác biệt 40
KET LUẬN CHƯƠNG2 “
‘3.1 Quy đìnhp hép luật Việt Nam về bài thường thiệt hai ngoài hợp đồng de tri maạm ginething gây ra a311.1 Điều kiện phát sinh trách nhuệm bội thường thiệt hai ngoài hợp đồng do tai nan giaothông gây ra 423.1.2 Chữ chic rách nhiệm bãi Aacimg “
313 Nguyên tất BÃI thường, thie hi và phương dhức Bai dường, “
314 Thời hiệu của yêu câu bồi dường, “ 3.2 Yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bôi thường dệt hai ngoài hợp đồng de taisan giao thông gây ra “3.2.1 Xuất phát từ vide xây dung các quy anh pháp buật hiện hành, 48 3.2 Xuấtpháttừ thực tin áp dng pháp bude so 3.2.3, Xuất phát từ taec ẩn tink hinh tại nam giao thông đường bộ tai Viét Ham sẽ
do ti mạn gine thông gây ra dưa trên hình nghiêm của xmật số quốc gia trên the giới S3 KET LUẬN CHUNG 5s
DANH MUCTÀI LIỆU THAM KHẢO so PHULUCL 6
‘THONG KE TAINAN GIAOTHÔNG TẠI VIET NAM VỀ SOLUONG CÁC VỤ TẠI NẠN.
PHULUC2 CI
[BAN AN 298/2020/DS-PT NGÀY 08/12/2020 CỦA TÒA AN NHÂN DAN TINH BÌNH DƯƠNG.
vi BỒI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO TAINAN GIÁO THÔNG) s8
Trang 8MỞ ĐÀU
ết của việc nghiên cứu để
Một trong những vin để quan trong nhất, cốt lõi nhất khi xử Lý những vụ án, vụ
việc TNGT chính là xác định rách nhiễm din m đỂ người bị thit hai có được sự bồithường xứng ding Tuy nhiên the tấn „it xử các vụ én TNGT đường bộ tei Việt Nam
cũng cho thấy không phii trường hop yêu cầu bai thường thiệt hai nào cũng được giã cquyit một cách thôn đáng, quyền và lợi ích của công dân nhiều trường hop vấn chưa
được bảo và Nguyên nhân dẫn tới thục tin trên có thé kễ din việc xây đụng và áp dụngcác quy định vbổi thường thiệt h ngoài hợp đồng do TNGT côn chưa phủ hợp, chẳnghen, việc xác định thé nào là tai nạn, TNGT, chủ thể có trách nhiệm béi thường, cách
xác din mức béi thường thiệt hạ hợp lý Ban canh dé, kể từ ngày 01/01/2023, Nghỉ
quyệt số 02/2022/NQ-HĐTP hướng din áp dụng một số quy định của Bé luật Dân sự vềtrách nhiệm bỗ thường tiệt h ngoái hợp đẳng ci Hội đồng thim phán Tòa án nhân
dân Tôi cao đã chính thúc có hiệu le, rong đỏ đã thông nhất, làn 18 mét số nội dụng liên quan tue tiếp din trách nhiện BTTH ngoài hop đồng do TNGT gây ra Điều này đất ra một yêu cầu cấp thiết trong việc tp tục nghiên cứu, lâm rổ và hoàn thién pháp luật v bài thường thit ha ngoài hợp đẳng trong các vụ TNGT tai Việt Nam, trong đó
không thể không ké dén việc hoc hồi, kề thừa vừa đúc rút từ những Linh nghiém của
php luật thể giới
Mãt khác, chế định bai thường thiệt hạ ngoà hop đồng cũng a mốt trong những
chế định pháp luật di được áp dụng phd tién và lâu đối trong lich sỡ pháp luật thể giới
VÌ vậy việc nghiên cứu sơ sánh pháp luật bổ thường thit hei ngoài hop đồng cơ thétrong các vụ TNGT của các quốc gia cũng là yêu cầu đặt ra đối với không chỉ các luật
an quốc té ma đối với tất cé những chỗ thể tham gia vào quan hệ giao lưu quốc tế Đặc
tiệt trong đỏ là sơ sảnh các quy định trong hệ thing pháp luật Ảnh, Đức và Nga đại dién cho các dòng họ pháp luật lớn trên thể giới (đồng he Common Law, dang họ Civil
le và dong họ pháp luật XHƠN)
Nhân thúc được điều đó tác gai thục hiện dé tà “Bd thường thưệt hai ngoái hợp
“đẳng do tạ nan giao thông trong pháp luật cũa một số ude gia trên
fanhnghidm cho Tiết Nam" với mong muôn cung cập một cũ nhìn tổng quá về ch dink
tri thường thiết hai ngoài hợp đông do ti nan gao thông tei một sổ quốc gia đ diện cho các dòng họ pháp uit trần thé giới như Anh Đúc, Nga, tử đó đưới góc nhìn sơ sinh,
di trên kinh nghiệm từ các quốc gia tiên để da ra mốt sổ Liên nghị nhẫm hoàn thiện
hơn chế định pháp luật rên tạ Việt Nam.
Trang 92 Tỉnh hình nghiên cứu đề tài
*Ngoài ước
Nghiên của về pháp luật BTTH ngoài hợp đồng nồi chung và BTTH ngoài hop
đồng trong các vụ TNGT đường bộ nổi riéng cũa các nước, cho tới nay, đã được rất
nhiễu học gi thục hiên Có thể kễ ra một số công tinh nghiên cửu nh
- Vivienne Hespwood, "Modsm Tort Law", 2008, Routledge Cavendish Tác ga đã khải qguấtnhững Lý luận và nguyên tic chung và Tort Law trong pháp luật Anh, đồng thời dun
xe và phân ích những én Hậu biêu Trong 4, tréch hiện BTTH ngoài hop đồng trong
các vụ TNGT đoợc dé cập rãi rắc ti các phần về Nghia vụ cén trong Phin 3, 4, 5),
Phuong thúc bởi thường (Phin 20), Các trường hop loại trix Phân 21)
- Gerald Spindler & Oliver Rieckers, “Tort Law in Germany’, 2011, Kiurer Law Intemational Trong cuốn sich này tác gã đơa ra nợ so sinh giữa tôi phạm theo pháp Jot inh sự và tráchnhiệm bd: thường thiết hei ngoài hợp đồng đồng thời khó quát các
gai quyễt cũa pháp luật Đức về lối, tính rã pháp luật ng]ấa vụ cần trong sơ mut và để
cập đến các hợp trách nhiệm pháp lý cự
vi
- William Bradford Simons, “Private and Civil lay in the Bonsien Federation: Essays in
Honor of EM Feldorogge", 2009, Martinus Nijhoff Publishers đ tổng quan toàn bộphp luật về luật tủ Nga, trong đó tae giá Donald D Basry đã & sâu vào trích nhiệm,
tri thường thiệt hai ngoài hop đồng tei Nga trong chương 16: “Tort Law, including the Tort Liability of the State"
- Konrad Ziweigert& Hein Kotz, trang cuốn “Introduction to Comparstive Law", 1998,Clarendon Press Oxford đã dành mục E phân It để so sánh quy ảnh về BTTH ngoàihop đẳng của một số quốc gia dai diễn cho truyén thống Civil lay và Common iow
fn quan din TNGT đường bộ tai chương,
Tuy nhiên, trong các công tình này; các tác giã chỉ nghiên cứu tim hiễu vi pháploft BTTH ngoài hợp đẳng cia một quốc gia néo đó (Anh, Đức, Ngp) mà không đ sâu
so sánh với pháp luật của quốc gia khác, cũng nh chưa có mốt công tình nghiên cứu:
cu thé hóa và so sinh các chỗ inh BTTH ngoài hop đồng trong các vụ TNGT ở cácquốc ga
trong nước, pháp luật vé BTTH ngoài hop đồng nổi chung và trong cũng đãđược khá nhiều học gã tên hành nghiên cứu Có thé kd ra một sổ công tỉnh nh
= © gốc độ luận vin: Luận văn Thạc Luật học của Nguyễn Ngọc Anh năm 2017:
*Tiách nhiệm ba thường tật hai trong các vụ trí ơn giao thông đường bổ và thực
tiến thực lận tạ thành Hi Phòng”, trường Dai học Luật Hà Nội năm 2017, Luận văn
2
Trang 10“Thạc đ Luật học của BS Anh Tuân vé "Trách nhiệm bổ thường tật hat do ta nan giao
thông đường bô”, tường Đai học Luật Hà Nội năm 2020, Luận văn Thác sĩ Luật học
của Bùi Ngọc Điệp vi "BI thường Huệt hơi trong các v ri nan giao thông đường bổ
và thục Ến thực huễn tr tinh Nam Dink, trường Đai học Luật Ha Nội nấm 2020
Tuy nhiên, các cổng trình nghiên cứu này chỉ di sâu vio trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng theo pháp luật din sự Việt Nam mà không có nự sơ sánh, tham khảo ánh nghiệm
~ Ở góc đô công tỉnh nghiên cứu: Luận án Tiền đ Luật hoc của Nguyễn Thanh Hồng về
“Tréch nbum bà thường thiệt hơi trong các vụ tri nan giao thông đường bổ”, trường
Dai học Luật Hà Néi năm 2001.Đẳ tải nghiên cửa khoa học cấp trường do Đăng Thị
‘Nahin cửu sơ sảnh các uy inh về ba thường tat
hơi ngoài hợp đẳng trong pháp luật Anh, Đức và Ngo, trường Dai học Luật Ha Nối năm 2016; Luận án Tiên đ Luật học của Nguyễn Viăn Hoi vi “Trách nhiệm Bi thường thật hại do tài sân gậy ra theo pháp luật dn cự Hiệt Nam’, trường Dai học Luật Hà Nối nim 3017
Héng Tuyến chủ nhiễm đổ tả
Trong các công tỉnh kể rên, một 56 công trình trong nước được thực hiện dựa
trên quy đính trí BLDS 2005 di ti thay thể bằng BLDS 2015, trong đỏ có nhiều sửa đối,
Bangin quan din chế Ảnh rch hid BTTH ngoi hợp đồng do nguễn nguy him cao đô gây ra, Bén canh đó, đã có đổ tải nghiên cứ khoa hoc đo tác gia Đăng Thị Hồng Tuyên chỗ nhiệm đổ tài để cập đến pháp luật bỗithuờng thiệt hei ngoài hop đồng và zơ sánh git các nước Ảnh, Đức, Nga trong vin dé cụ th vé tạ nan giao thông nhưng chỉ
nhằm mục dich cũng cấp thông tin, bỖ nung nguồn tả liệu tham khảo ma khong nhằm,đơn ra ny so ánh dé đúc kết các ánh nghiệm pháp luật cho Vitam Đặc it, gin nhơchưa có mét công tình khoa học nào nghiên cứu về chế định BTTH ngoài hop đồng
theo quy dinh của Nghị quyt02/2033/NQ-HĐTP
Vi vậy việc tip tue nghiên cửa chế dinh vé trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng,
cu thể trong trường hop các vụ TNGT gia các quốc gia Anh Đúc, Nga, từ đó rút kin
"nghiệm cho Viét Nem là việc lâm cén tiết, có nhiễu ý nghĩa thục tẾn
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
hỏa luận kế thie những nghiên cứu phip lý quan trong trong các cổng tinh nóitrên, phát huy đ làm sâu sắc hơn nữa những điểm tương đồng và khác biệt trong chế
đánh BTTH ngoài hop đẳng do TNGT git các quốc ga Anh, Đức Nga, ừ đó có nự sơ sánh với các quy định của pháp luật Việt Nam Trên cơ sở đó, khóa luận hướng tối mục dich để ra một số giả pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm đâm bảo quyển
Trang 11Joi cho người bị tiệt hai cho nguội bi TNGT, công như dim bảo tính hợp lý, công bằng
đối vũ trích nhiệm của nga phi bai thường dua trên nh nghiém cia một số quốcge
Đôi trơng nghiễn cứu cũa khỏa luận là những vin dé ty luận về trích nhiệm BTTH
"ngoài hợp đồng git các chủ thể trong pháp luật các quốc gia Ảnh, Đức, Ng én quan
din các vụ TNGT đường bộ và thực tin giải quyết tử Việt Nam, Khoa luận không bao quất nghiên cứu toàn bộ quy nh chỉ tết và tất ef các trường hợp cụ thể và BTTH ngoài hop đồng của Anh, Đúc và Nga, mà chi nghiên cửu s0 sánh một số quy định chúng về
BTTH ngoài hop đông và một số trường hợp BTTH ngoài hợp đồng đặc biệt, xâyra phổtiến được quy định trong phip luật các nude nổi trên Trong đó tác gã đặc biệt chú
trong din các nội dung vỀ đều liên phất nh trách nhiên BTTH ngoài hợp đồng rong
wa TNGT đường bộ, chỗ thể chị trích nhiệm bỗi thường và thật hại được bai thường
trong vụTNGT dung bộ.
VẢ pha vi nghiên cửu, khỏe luân tập trung nghiên cứu ở các pham vi vé không
gian thời gian và nội dụng, cụ thé
- Phạm vi về không gian: Khóa luận tập trung nghién cửu các quy định của pháp luậtcác nước Anh Đức, Nga và thực ifn tại Việt Nam về rách nbiém BTTH trong các vụ
TNGT đường bộ
- Pham vi vé thời gian: hóa luận tập tring nghiên cứu các quy đính hiện hành, còn hiệu lục và dang đoợc áp dụng tạ pháp luật các quốc gia nói rên.
- Pham vi vé đối tượng Khóa luận tập trung xây dụng khái niễm trách nhiên về
BTTH ngoài hợp đẳng trong các vụ TNGT đường bộ, dic đấm, bản chất của ráchnhiệm BTTH ngoài hop đồng trong TNGT đường bộ, các quy đính cốt lối v việc xác
(nh rách nhiệm Trên cơ sở đó, khóa luận đơn ra một sổ giải pháp nhắm hoàn thiện hệ
thống pháp luật hiện hành ti Việt Nem liên quan đôn vẫn để nghiễn cứu
5 Phương pháp luận và phuơng pháp nghiên cứu
Phương pháp sơ sinh là phương phép nghiên cửu chủ đạo được sử dụng a8 nghiêncửu khỏa luận nfy, nhằm tim ra nhõng điểm tương đồng và khác biệt trong pháp luậtBTTH ngoài hop đồng cia Anh, Đức và Ng, ido tiép tue sơ sánh với pháp luật Việt
Na để tim ra nhõng biện pháp hoàn thiện pháp luật du trần inh nghiệm ti các quốc
ga nổi rên mBén cạnh do, khóa luận con dự kiến sử dụng hông phương pháp nghiên,
cửu khác nhạy phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy agp,
din gi nhằm làm rõ các quy định và BTTH ngoti hợp đẳng rong các vụ TNGT &
Trang 12áp luật hiên quan Ngoài ra khóa luận con sử đụng một số vụ án, vụ viên, số iệu thẳng
kê của các ngành liên quan rên thực tế để dua ra các phân tích quan đm, đánh giá,iến nghỉ xéc ding co tinh thục tí
trị them khảo để hoàn thin chế định trách nhiệm BTTH ngodi hop đẳng trong các vụ TNGT đường bộ tạ Việt Nam
n của khóa lận
Ngoài phin mỡ đâu, kết luận, danh mục tà liệu tham khâo và phụ lục, nội đụng kết
câu của khóa luận gm 03 (ba) chương
Chương L- Lý luân về béi thường thiệt het ngoài hợp đổg do tai nen giao thông va pháp luật vé béi thường thit hei ngoài hợp đồng do ai nạn giao thông,
Chương 2: Quy định vé béi thường thiệt hại ngodi hop dé
mét số quốc gia
Chương 3: Quy định vé béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tại nạn giao thông ở
Việt Nam và kiễn nghĩ một số giéi pháp hoàn thiện
g do tại nạn giao thông ở
Trang 13'CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP ĐỒNG
DO TẠI NAN GIAO THONG VÀ PHÁP LUẬT VE BOI THUONG THIET HAT
NGOÀI HỢP ĐỒNG DO TAI NAN GIAO THONG
11 - Khéinigm tai ngn giso thông đường
Trong khoa hoe pháp ý, tuy tei nan giao thông đường bổ đã xuất hiện trrét âu,nhưng chưa có dinh ngiĩa nào thật sự chính xác và thống nhất gin các quốc gia đổ lốt
những dic tinh côn nó
Trên thé giới,ngiên cửa quan nim vỀ tei nan giao thông (TNGT) côn các quốc
tia cổ thé tìm thấy nhõng khổ niệm nh.
6 Đức, định ng]ĩa hop pháp vé TNGT được quy định nh su “Tai nen theo
"nghĩa của Đạo luật này là bắt kỹ sơ iện nào mã trong do có người bị thương hoặc chết
cs
hoặc có ny hồng hóc ti sẵn do việc vin hành xe cơ giới trần đường bô công công; Đình nga này khá rồng và bao gốm các tạ nen gây thương ích cá nhân hoặc gly hông
ha ti sin do việc vin hành xe cơ giới tiên đường bô công công
Trong ii đ theo pháp luật Nga, nh nghĩa pháp lý vé TNGT có thể được timthấy trong "Quy dinh gao thông đường bổ": “Tei nan giao thông là một sự kiện hiênquan đến t nhất một phương in và gây thiệt hạ về tài săn Tâm mot hoặc nhiễu người
“TNGT trong đỏ bất kỹ sơ cổ nào liên quan din một hoặc nhiều phương tiện din din thật hai vé tải sản thương tích hoặc từ vong đều được co là TNGT ở Nga
Tại Anh, khá niệm vi "tạ nen giao thông" có thé tim thấy tai Bồ luật Tổ tung
dân nụ (sẵn đổ lân năm 2003, Điễu 45 7, khoản 4
(a) "tai nen giao thông đường bệ” có ngÌữa là tri nan dẫn độn thương ích cơ thể chobade người nào hoặc tiệt ơi về tài săn do hoặc phát sinh từ việc sir hong phương tiện
co giới trên đường hoặc nơi công công khác ở Anh và xử Wales
(©) "phương én cơ giết” là phương tén được vận hành bằng cơ kh được sic chong trên
(©) “đường có ngiấn là bắt kỳ đường cao tốc nào và bất con đường nào khác màsông ching có thể hấp cân bao gd các cập cẫu mà một cơn đường đ quá
Bằng việc đưa rachel niệm này, phép uật Anh đã chi 18 nhõng yêu tổ không gian
đã một vụ việc, ve án được xác dink là mộtTNGT, Tuy nhiên, việc định ngiĩa vé phan
vi “đường hoặc nơi công công" cũng đã làm phát ánh một số anh cũ, Trong vụ Scott
liên Malcomm (Tòa én hạt Liverpool, ngày 5/4/2013), mốt người phụ nữ bị một chiếc
"Bika Đạo hột Go tông Đường bộ Đức
Trang 14xe tay gn di động tông vào quéy bin rau quả cia siêu thí Phổ thậm phán Quân Dawson
đã coi diy là “tei nan giao thông” bing việc lập luân mỡ rồng phạm vi của "đường và
công công
cũng beo gầm những nơi ma mọi người có thể đân nêu họ tr tiên, nh quán cả phổ, xe
nơi công công” như sau: “Y nghĩa rông hơn của không gian hoặc địa
lổa rạp điều phim, hoặc su thị" Với lập luân mới này, việc xác định thé nào là
“ đường" và “nơi công công” dé xác nh liệu một vụ én, vụ việc có phi là TNGT hay
Xhông theo pháp luật Anh công trở nôn phúc tạp hơn
Tại Vật Nam, có nhiều quen diém khác nhau về TNGT đường bộ được đơn rà
bi các cơ quan tổ chúc, cá nhân Dưới góc 46 quản ý nhà nước và cũng nữ ảnh ngiấa
của các học giả, có hàng chục khái niệm do các cơ quan chuyên ngành tổ chúc, cánhân,khác đưa ra, chẳng hạn:
Tại lu mục 1901 mục 19 Ngủ dinh số 97/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 củaChính phố quy dinh nội dung chỉ tiéu thing kê thuốc hệ thing chỉ êu thẳng kê quốcgia quy dink" TNGT là arliện bắt ngô, nằm ngoài ý muốn chỉ quan cia conn, xdy
Ta lồn các đỗi ương than gia giao thông dang hoat đồng tran đường giao thông công
sông đường chuyên đồng hoặc ở các dia bàn giao thông công công (got La mang lưới
giao thông: Đường bổ, đường sắt đường thấp, đường hàng không) nhưng do chỉ quan,
en tod giao thông hoặc do gặp phải các tình hưởng sự cỗ đột ấn
Ất định cho tinh mạng sức khỏe
vipham các guy
không lạp phòng tránh, đã gật ra những thật hai
son ngrời hoặc tà sản
Theo Tringta, TS Lê Huy Tu, Pho Gián đốc Trung tâm nghiên củu Ân toân giao thông, Hoe viện Cảnh sit nhân din: “TNGT dining bổ là va cham gia thông có liên
quan đẳnmột PTỚT airing bộ dang di cluyẫn tran mang lưới giao thông đường bộ côngsông ma công chíng có quyển ndp cân bao gém: va cham giữa các PTGT đường bộ,giữnphương tn và người đ bộ: giữa phương tê và thí vật hoặc các chướng ngại cổddr; vớt mất phương tên khác không có người, gật ra những thiệt hại nhất Ảnh đôn
tinh mạng sức khỏe của cơn người hoặc tài sẵn “2
C6 thể thấy mặc đã đã không có một nh nghĩa nào thông nhất vé TNGT trongphp luật giữa các quấc ga, nhưng mỗi nước đầu xây dụng các khổ niệm riêng đ Ảnh:nghĩa về TNGT đường bộ Vé cơ bản khu niệm "tạ nạn giao thông” git nước đều đichỉ ra những dâu hiệu nhận điện của một vụ TNGT, bao gồm: (1) sự hiện đin/them gia
‘ng, 15 12 Hay Trí, đài về H niệu t với gio Đồng đường bộ 6 Mt Net”, Hạc viên Cah sti din, yên đề Antoin ge thing số 132016
Trang 15ci it hit một phương tin cơ giới giao thông đường bộ @) trong một n cổ tiên đường,
dẫn din (3 thiệt hạ cña ho Tuy nhiên nhấn chung, có thể thấy tử các quốc gia khác,dink ngiễa và TNGT dường nine không xem xát dén nguyên nhân dẫn din TNGT, từ đó
lâm cơ sở cho vide xác định trách nhiệm bởi thường thiệt bai Ngược Ie, các dinh ngiấa tai VidtNam thường thiên về hướng êtkả chỉ Ht hóa các trường hợp TNGT mé không
đơn ra một phạm vi tổng quan để có thé áp dụng chung
hi quá lạ, theo tác gã, khá niêm “Tai nạn geo thông đường bổ" có thể hiểu
như su “INGT đường bộ là sic kiên bắt ngờ xdy ra do người tham gia giao thông
“đường bộ vi pham các guy dinh vé tật te an toần giao thông đường bộ do PGT gặp
vấn để li vẫn hành, hoặc do những tình luồng sự cổ khách quan đốt uất gật ranhững thật hơi về th mang sức khốa tà sân va tn tein than của cơn người trong
«qua trình tham giao giao thông đường ba
12 Khéinigm bồi thường thigt hgingodihep đồng do ai mạn giao thông đường
throng thigt hai ngoài hợp Thuật ngữ “Tort” phá, sinh từ “tortus" của Tiếng Latin với ngiĩa “lâm cong" và
không lu su đổ, từ ny đã được chuyển dich sang Tiếng Anh với ngiễa tương đương
“tam sa” (rong) VỆ su từ ^vrong" không con xuất hiện phổ biên nlumg ý ngiĩa của
nó vin được quy dinh trong pháp luật Anh ma người ta gọi đó la Luật BTTH ngoài hopđồng (Tort Law)?
Luật bi thường thiệt hạ ngoài hop đồng bao gi một Lost các tinh buồng da dangtrong cuộc sing do đó rit kho để đơa ra mốt Ảnh ngiấa về bổi thường thiệt ha ngoàihop đồng cụ thể Tuy nhiên, có một số dinh nghĩa cũa các luật gia ð Ảnh mà chúng ta
có thể tham khảo nh smu
- Đình ngiễa của Winfield: "Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng phát ánh trên cơ sỡ
vã pham ngiĩa vụ được quy đnh trong luật Ngiĩa vụ nay thường hướng vé những đốitương xâm phạm một yêu tổ được pháp luật báo và nhưng người bị thiệt hai chưa nhậnđược tiền bi thường" (Giáo trình về Luật BTTH ngoài hợp đồng quy dinh tei chương
Bing chúng về BTTH ngoài hop đẳng, nim 1931, r5)
ng Thị Hồng Tain (nhiệm dễ tì) G016), Nghền cất ao nh các any doh v BA Đường dt a
"eo lựp đẳng tongháp lack oi, Đức WN, Đ tìnghân căn hon hoc cip trường trường Đại học Lait
HÀNG m8
8
Trang 16- Định ngiĩa cia Selmond: "Trách nhiệm BTTH ngoài hop đẳng được dựa tên cơ
sở bi thường thit hei ma không du trên sơ vĩ pham từ hợp đẳng hoặc sợ théa thuậnmang tính nghĩa vụ gin các bên" (sich binh luận và Luật BTTH ngoài hợp đẳng, tr 15)
‘Tham khảo pháp luật Đức, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đẳng là trách nhiệm của
"người có hành vi cổ ý hoặc vô ý xâm bai đến các quyền được bảo vệ của người khác, nhằm dén bù những thiệt ha gây ra cho họ @iễu 832 BLDS Đức)
6 Ng khoản 1 Điều 15 cin Bộ luật Dân nự Liên bang Nga nim 1994 đã được rồnđối bổ sang gin đây nhất vio năm 2015 quy định về trách nhiệm BTTH nữnr mau “Người
có quyin và lợi ích hợp pháp bi người khác gây tin hi thi có quyền yêu câu người vỉ
pham bội thường toàn bộ thiết hại để gây ra, trừ rường hợp thiệt hei đó nhỗ hơn quý
inh của pháp luật hoặc theo thoả thuận”,
Nhờ vậy có th thấy ch dinh bổi thường thiệt hei ngoài hop đẳng được xây đơngshim bảo vệ quyền và lợi ích của mỗi người Khi quyền và lợi ích hợp pháp cia mốtchỗ thể bị gây tổn hạ bối hành vĩ của mốt chỗ thể khác không dựa trên một tho thuận,
hop đẳng rước đ,
1.2.2, Khái wig bỗi trồng thiệt hại ngoài hợp đồng do tr nan giao thông
Trách nhiệm BTTH trong vụ TNGT đuờng bộ là một loại trách nhiên BTTH ngoài
hop đẳng Không có một khá niệm cu thể vé rách nhiệm bai thường thiét hat do TNGT,toy nhiên, cần cử vào khái niệm về TNGT và BTTH ngoài hợp đẳng trong luật pháp cácquốc gi, tác giả dun ra mốt khó niệm chung về trích nhiệm BTTH ngoài hop đồng
trong vụTNGT dung bộ nh se
*iách nhân BITE trong vụ ta nom giao thông đường bộ là một loại trách nhiệm
lin sự nà theo đỗ, một người có hành vi ví pham các qp định về ơn toàn giao thôngdang bể hoặc có quyẫn chim hữn, sở hữn, sir ng PICT đường bộ phải ginh chsnhững hậu quả bt Tot về vật chắtđể bì đấp cho những tổn tit math vi hoặc phươngtiên đỗ đã gập ra cho một ch thể nhất din khác trong quá trình tham gia giao thông
fan đồ béi thường thiệt hại ngoài hợp đông được đất re
` Bìn gốc tổng Nạp: 'TK P4 Cress 15 Bonteugtee y6trto3 1 7Eeo,Tọv99S0n9p2E950pytfo,xoxer
“StổOBEI.roftd79 tordig1goqrgfetdg0100 0C YORENDE, tt HGIHOM IONE NORODOM
ợ_,_=eeccvcc-d
Trang 17tir quan hệ hợp đồng giữa các chủ thé ma phát sinh từ thuật he thục tổ, buộc người cótrách nhiệm phải gánh chị hậu qua bất Loi để bù dp cho thiệt hai đã xây ra và có tínhbit buộc thực hiện”
"Thứ hai, trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ cũng mang những đặc
iim riêng biết, ma đặc biét rong đó là không bắt bude thiệt hại xây ra phi bất ngon
tờ hành vi của con người mã con bao gim cf sơ hoạt động của PTỚT Có những trườnghop người điều khiễn phương tiện không có hành vì trả pháp luật thâm ch thiệt hixây ra là do PTGT những nguôi điều khiến phương tin giy thiệt hai vấn phi bồi
thường” Mặt khác, trên thực tẾ cho thấy có những trường hợp do sự hoạt động nội tại
cia PTGT đoờng bộ, cơnngười không thể kidm soát được din tới tiệt ai, ví đụ trườnghợp nỗ lốp khi xe đang chay, mắt phanh khi xe đang xuống dốc
“Thứ ba, khích thé bị xăm phạm trong các vụ TNGT chỉ bao gém tính mang sứcXhoŠ và tả sẵn mà không bao gém danh dự nhân phim va uy tin nba trongBTTH ngoài
hợp đồng”
"Thứ tư, chủ thể chiu trách nhiệm BTTH trong các vu TNGT đường bộ rất đadang Tùy véo từng trường hợp cuthé, chủ thể chau trách nhiệm có th à người trực iépđều khiển PTGT đoờng bộ gây tai nạn, chỗ sở hữu PTGT duing bô gây tei nan, ngườiđược chỗ sỡ hữu PTGT chuyển giao quyền chiêm hữu, sở dang phương tiện, pháp nhân,qguân lý người trục tấp điều khiển phương tin, cha me hay người gián hỗ cia người
gầy tei nạn rong trường hợp người giy tei nạn là người chưa thành niễn, người mắt năng hục hành vi dân sơ
14 Phip hậtv
1.3.1 Sự cầu thất phải có pháp luật điều chỉnh trách nhiệm bỗi thrờng thiệt hại
ngodi hợp đồng do ti nan giao thông gây ra
Như đã phân tích tin, trích nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ là một
dang của trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng mang những đặc điểm chung của trích
nhiệm BTTH ngoài hop đồng Tuy nhiên bén canh đó, trách nhiệm bả thuờng TNGT
tổn tet những đặc thù riêng phúc tạp, bồi nguyên nhân gây ra TNGT vừa cổ thể là doThành vi của con ngờ, vừa có th là do ny hoạt đông hy thân cia phương iận tha ga
thường tiệt hại ngoài hợp đồng do ti nạn giao thông gây
` Ngyấn Vin Hei 2018), Bach uện bi hưng thật he do tà sâ gấ ra Deo pháp it dân Đột New,
Tận én Bin sĩ Lrậtóc, Đường Đạ học Luật Hà Nội ư 17
TH 5,11
"hùng Tang Tip Q09), BI dường thật ngoà ep ig về tà tất sức Rev ti mang, ha, Bà Nội,
+ế
19
Trang 18ao thông có vin dé, hing hóc Thêm nữa, bản thân TNGT là sự kiện mang tinh bit
"ngờ, đột ngột, do đó bối cảnh xếy ra vụ TNGT liên quan đắn sự tham gia cia nhiều chủ thé và phương tin khác nhau thêm chi la mức độ phúc tp kha điều khiển các phương tiên, hoặc các yéuté hy nhiên như thiên te, bão If ương mù gây căn rổ, khuất tầm, nhìn đường bô của người han gia giao thông
Sự da dạng về các yéuté liên quan đến việc xây ra TNGT đường bộ lam cho việc xác định trách nhiễm bối thường trở nên đặc biết phức tap, đôi hồi phải có hệ thống quy
cảnh pháp luật chất chế, thống nhất.Vn để đặt a cho pháp luật hiện hành chính là phẩilàm thế nào tim ra điểm cân bằng trên cin cân quyển lợi giữa chỗ thé bi thiét hai và
phải bỗi thường để dim bảo đồng thôi cả hai mục dich: khối phục tình trang tảisản và sie kde của nguờ bị thit bạ, đến bù cho ho những thiệt hạ không thể khắc
1.3.2, Rháiiệm pháp bật bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng do trìmạm giao thông
gây ra
Nhin chung, chưa có mốt tử liệu nào đơn ra chính xác khá niệm pháp luật béi thường thiệt hei ngoài hop đồng do TNGT gây ra Tuy nhiên dựa vào những phân tích
trên, tác giã cho rằng có thé hiểu khổ niệm nay như saw
Pháp luật bà thường thiết hơi ngoài hợp đồng do tại nam giao thông là tổng thểsác qng phạm phạm luật đễu chính vẫn đề bi thường tật hai ngoài hop đồng do tanan giao thông gật ra bao gém các nội ng về điều hiện phát cinh chỉ thể khách thểngiyên tắc bà thường các loa thật hai và mic tiệt hai được bi thường thời hiệu
“yêu câu bồi thường và các trường hop được mign rirrách nhiệm bổi thường"
Trang 191.3.3 Nội dung của pháp luật điều chỉnh về trách nhiệu bồi thường thiệt hai ngoài
hap đồng do trì ngn giao thông gây ra
Nội dang của pháp luật đều chỉnh về trách nhiên BTTH ngoài hop đổng do TNGT gây ralà toàn bổ các khía canh pháp lý phế sinh khi xếy ra yê cầu BTTH, bao
gồm điều tiên phát sinh rách nhiệm, chủ th chịu trách nhiện, nguyên tắc bả thường
và thoi hiệu của yêu câu bai thường
Trong đổ, nổi dang vé đều kiện âm phát sinh trách nhiệm bổi thường được xem
là đặc tiệt quan trong, bai 18 đấy la cơ sổ là khôi nguễn đ vấn dé bai thường được đặt
xe Thi cổ trách nhiên, mới có thi xem xét dn các khía cạnh tiếp theo nh ai là người
có trách nhiệm bai thường, và bội thường đến đâu, bai thường như thé nào Nguyên tắc
chung trong pháp luật thé giới khi xem xét các yêu ổ cơ bin cin để xác định có hey không việc phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hop đẳng do TNGT bao gém những yêu
tổ như sau
+ Có thét hat vật ra
Thiệt hai do TNGT đường bộ gây ra bao gỗm hi loại thiệt ha vật chất và thiệt hại
tinh thin, mang tính phi vất chất Thiật bạ vé vt chất thường có thể được tính toán mốtcách cụthể bằng nhồng đơn wi do lường cụ thể, trong khi đó, tổn thất và tính thin thườnghông thi tính toán rõ ring mà sẽ do các bên tha thuân hoặc do toa a xác định phù hop
vi từng nhôm đố tươngbị xâm phạm dua trên những yêu tổ ấh hưởng hư đau thoơng,
"buôn phiên, mất mát về tinh cảm
+ Nggôn nhân dấn đồn ht he
TTNGT đường bộ có thể xây ra do hành vĩ tr luật cơn nguời hoặc do quá tình
Vân hành khả tham gia geo thông của phương tiên gây ra Tuy nhiên trong trường hop thiệt hạ do PTGT gây ra liệu co thể vẫn tổ tạ hành vĩ tri pháp luật cũa chủ sở hồn, người chiếm hữu, sử dung phương tiện hay khéng?
Quan đm thử nhất cho ring không nên tách biệt hoạt động tự thân gây thiệt hai
của PTGT với hành vi gây thiệt ha, bồi vi ủi tài sản gây ra thiết hạ thi người điều
bin phương tiện hoặc chỗ sỡ hồn người có trách nhiệm quân lý uôn bị coi là phạm,
php luật (tc la tổn ti hành ví tr pháp loậ), bao gm cả hành đông trái pháp luật gây thiệt hai và không hank động trái pháp uật gây ra thiệt hai
Quan điển thử ai cho rằng trách nhiệm BTTH do tải sin la PTOT gây ra chỉ
được áp dung khi tụ thân phương én giy thiệt hi theo cơ chế “hr gây thiệt hạ”, hoàn toàn không có sự tác động cia con người, túc là đã tách biệt hoạt động tự thân của PTOT
gầy thiệt h với hành vũ tat pháp luật gây thiệt bạ Theo cách hiểu này hành ví gây
2
Trang 20thiệt hạ phải được hidu theo nga hẹp, đó là hành động gây Hưệt hai của mốt chỗ thEnhất ảnh, nấu hành vi gây thiết bại gin với host động của PTỐT đó thi hành vi đó chỉ
co thể la hành vi sử dụng tải sin không đồng quy đính cin pháp gây ra thiét hai chữkhông bao gầm việc không tin thủ quy định về quân lý tả sản Quan diém tác giã ũng
hồ cách hiễu này bối việc tíchbiệt giữa hành vi gây thiết hi có hiên quan dén hot động
của tải sin với hy hân host động cin ti sin gây thiết hei sẽ dim bão việc xác din chính,
hi trách nhiệm cuỗi cingla a, bão vé quyén và lợi ch hop pháp cia tất
cf các chủ thể mà không chỉ la người bị thiét hat
+ MỖI quan hệ nhân quả giữa nguyễn nhận và tht hơi
Xe Ảnh quan hệ nhân qua l phải xác inh được ring thiệt ha xây ra phãi là kết
aqua tt yêu của hành vi hoặc sơ vận hành của PTGT và ngược lá Khi xem xét mối quan
hộ nhân quả giữa nguyên nhân và thiệt hạ rong vụ TNGT, cần xem xét vỀ vẫn để
hân biệt nguyên nhân chính và điều liên xúc tác din din TNGT, nguyên nhân là do Thành vi của cơn người hay do hoạt đông thân của PTT Nấu hành vĩ cia người đu khiển phương tién tác đông lâm cho phương iên gly ra thiét hei (í đụ lai xe vượt quả
hành vi và thật hai xây ra, hoạt động của PTGT (ce mất phanh, lá xe vượt quá tốc đồ không lúp xở lý
tình hoồng) cũng không được cơi là nguyên nhân dẫn đồn thiệt hại
cũa người gấp thật hi
Tủy theo quan điểm pháp luật của ting quốc gia việc xác nh các đề kiện phátsinh trách nhiệm BTTH vẫn còn tổn tei các quan điểm khác nhau xosy quanh việc cóbao gin xác din lối có phả là một trong các điều liên hay không,
Quan điểm thứ nhất cho ring, để xác dinh trách nhiệm BTTH do PTGT gây
không cần xét din việc người gây Huật hei c lối hy không mà chỉ cần chứng minh có anrkién ti sin gây ra thiệt hạ cho mình1à có quyên yêu cầu BTTH, "trích nhiễm do tác
tốc độ gy thất ba) thi mốt quan hệ này là mốt quan hệ nhãn quả gi
đông của các vật vô ti phải là một trách nhiệm khách quan zõ sật không căn cứ vào quá
tiên được đơn ra bối những người đ theo quan điểm học thuyết
trích nhiên khách quan ý thuyết rõ ro, trách nhiệm nghiên ngất ~ strc ibility)
Quan điển thi hei cho ring lỗ là cơ sỡ của trách nhiệm BTTH nói chung và
trách nhiệm BTTH do tai sản, bao gồm phương tiên tham gia giao thông, gây ra nói
ring Nhing người theo thuyết cỗ didn ữnr trên cho ring, "cần ph có một sự quá thất
` hùng Dang Tập 2009), BA thing dt hi ngoài họp gv t sât sức it vinta mang, os Hà Nột,
35
Trang 21cöÃ) mới có trách nhiệm din sy"? Theo học thuyết ni người bị thiết h muôn đượctri thường thì phải chứng mảnh lỗi cia người gây thiệt hại Tuy nhiên thực tổ cho thế
trong nhiễu trường hop, nự liện gây thiệt hại xây ra nương người bi thiệt ha không th
chúng minh được ỗt cũanguời gly thật hạ hoc thiệt hại dy ra mà không một chủ thểnào có lỗ, Do đó, “nêu buộc nạn nhấn phii dẫn chúng lỗ, ức là gián tiếp bác bổ quyềnđời bai thường của nan nhân),
Mic oi 18 không phải là một đều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH trong các
va TNGT đường bộ tạ pháp luật mét sổ quốc gia đẳng tinh với quan điểm tht, tuyhiên trong thục tifa áp dụng việc xác dinh yêu tổ 1& cũng có ý ngữ trong việc xác
đảnh rách nhiệm giữa các bên, cing như trong việc xem xét giêm mite ĐTTH,
14 Nguỗnhậtđềuchỉnh tráchnhiệm
sym
“Xét về lich sở bình thành, BTTH ngoài hop đồng lá một trong những chế định dân.
ty có lịch sử ra đời sim nhất của pháp luật Dân sơ có Ý ngiấn quan trong trong việc
thường thiệt hại đe tai nạn giao thong
nâng cao nhận thức và ý thúc tôn trọng pháp luật cũa công đồng din cơ, Trân thể giới,
cq tình hình thành và phá tiễn cde chế định TNBTTH ngo hợp đồng tri qua nhiều
ii doen khác nhau trong đó có hi giai đoạn đến hình đó 1a giai đoạn ôi thường đơntrên chỗ dé hrnhân phục cửa và bãi thường đơa trên chế độ thục im Ì Ở gia đoạn hiệnnay, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được quy định và điều chỉnh bởi “Iuat tụ” và các
nguyên tắc tổng quát về trách nhiệm nay đã được đặtra ở
Một đặc đễm của nguồn luật điều chỉnh trách nhiệm và BTTH ngoài hợp đẳng do
TNGT gây ra chỉnh là nó bao gém ca nội ding và BTTH ngoài hop đồng và nổi đụng
VỀ an toàn giao thông đường bổ tạ các nước, nim trong các vin bản quy pham pháp
Init, tập quán pháp và các éalé Ở những quốc gia thuộc đồng ho pháp luật châu Âu lụcdia (Civil le) mà iêu biểu là Đức, nguễn luật đu chỉnh rách nhiệm về BTTH ngoàihợp
tiêu biểu nhit a bô luật dân sự bao gỗm các quy định và BTTH ngoài hợp đồng va các
dao luật chuyên ngành vi BTTH ngoài hợp đồng rong một sổ trường hợp đặc iat, các luật đu chỉnh hành vi tham ga geo thông, an toàn giao thông Trong hi da, ti những
g trong các vụ TNGT chủ yêu năm trong hệ thống văn bản pháp luật đồ sô mà
ˆVÑ Văn Mấu (1963), Đột m đân eve Hiên (Quod T~ Nia và Mi vá), Noo, Sử Gên, TPB Chi
ah tr481
' ĐỂ Thị Ảnh Bằng 2016), Re quá về nd nae Bổ: Đường hột ngoài hep đổhg mơng php hit Đúc
“Đức vag Chuyện & 1 Đ ỉinghữn cin kho hóc cập tưởng "Ngiên ci so si các iy nh gi bột
cường tuệ hi ngoàthợp ding ong ấp hột Aah, Đức vi Nga”, Tường Đại họ Toật He Nội, 8
"Ring Trưng Tập C009), Đường Oude ngoài lợp đổng VỀ lồi sấu sứ Mae vàdôttmưng Wo Hà
Nếu T7
1
Trang 22quốc gia thuộc dong họ pháp luật Anh Mỹ (Common lew), chẳng hạn nh Ảnh, Mỹ,chế nh và BTTH ngoài hop đồng trong các vụ TNGT bao gầm các quy nh nim rãi
ác trong các văn bản pháp luật thành vin (chủ yêu là nhiing nguyên tắc chúng, thông thuờng- common sense), và quan dim, lập luận oi ton dn rong các án lệ để giã quyết yêu cầu BTTH trong các vụ án, vụ việc phúc tap
15, Bản chất của trích nhiệm BTTH ngoài hợp đồng do tri nạn gino thông
Pháp luật hình sự các nước, tiêu biểu là Anh Bite, Nge hay Việt Nam đu có quyđảnh xác Ả nh hành vĩ gây TNGT nghiêm trong có thể cầu thành tối phạm (chẳng hạn
như gy tại nan lâm chất nhiễu người, gây tại nan rồi bồ trỗn, gây tại nan Lôi dang nữ đang chất kích thích ), heo đó có thé áp đụng phat tiễn hoặc phat tù Cần phân biệt
trách nhiên BTTH ngoà hop đồng do TNGT và tối phạm vé TNGT nhờ sau
Tôi pham là công kích chống lai Nhà nước - dai điện cia người đân và những tin tối pham sẽ bị truy tổ đỀ rin de nhống kế khác va bảo vệ lợi ich của Nhà nước Việc truy
tổ này không tiên quan din vite khắc phục hâu quả má người phan tôi đã gây ra đổi với
"người khác mà nó chính là một inh phat cho kẻ phạm tội để bão về lợi ich cũa toàn xã hồi Trong đổ, yêu tổ lỗi cia người gây thiệt hei là mốt trong những cơ sở xác Ảnh tôi danh và câu thành ti pham, Mặt khác, trách nhiên BTTH ngoài hợp đồng rong TNGT
nhằm mục dich trac tip là khôi phục, bai thường những thiệt hạ đó cho người i thiệt
ai do người gây tei nan gây ra, có nghĩa là người gây thiệt hai cần tra một số tiên cho
"nguồi bị thiệt hai mà không liên guan đến việc chịu bình phạt ti hay phi truy tổ trước
công tý
Ngoài ra cũng cần phân biệt rổ trách nhiệm bả thường ngoài hợp đồng và trong hợp:
đẳng rong các vụTNGT Trên thue t, pháp uit mốt số quốc gia đều có quy Ảnh người
than gia giao thông bit buộc phải có bảo hiểm, v vay trong quan hệ trách nhiệm BTTH
trong các vụ TNGT đường bộ có mrtham gia của công ty bảo hiển, Tuy nhiên đây làtrích nhiên BTTH trong hep đồng theo đỏ (1) nghĩa vụ bi thường rong họp ding chỉnhất sinh tiên cơ sỡ có my thôn thuân giữa các bên đã kỷ hợp đồng bão hiễm (không cóthôa thuận, không có hợp đồng tức là không phải bổ thường), @) thực hiện chúc năngcủa hop đẳng là chia sẽ rõ ro một cách tơ nguyện theo nguyên tắc của xã hội, và G) là
"nghĩa vu pháp ly bất buộc được diéu chỉnh bởi luật hợp đẳng Trong khi đó, đi với BTTH ngoài hop đẳng do TNGT, (1) trách nhiệm BTTH ngoài hợp đẳng không dua trên say thôn thuận trước do của bất ki bin nào liên quan, mà Ie trách nhiễm được quy đính, trong luật một cách cổ định (có hành vi vi ghen, có bai thường): 2) nhằm chia sẽ ri ro theo giá tị nhân sinh quan của công đẳng trên cơ sở sư thửa nhân của tòa ăn và các cơ
Trang 23quan ip pháp, và @) là một chỗ nh riêng trong pháp luật dân nự mà trong đổ, các quy! đảnh và BTTH ngoài hợp đồng trong phép luật các quốc gia ông hơn và da dạng hơn,
rit nhiéu các quy định pháp luật rong finh vue BTTH liên quan đân hop đồng”
Nine vậy có thể thấy trong vụ TNGT, người gây tei nạn có thể vin phi chịu ch tải
vỉ tôi pham và vừa có trách nhiệm bả thường thiệt hai ngoài hợp đẳng, trong đó yêu tổ
18 được xác nh xem hành vĩ gây tả nen có phi tôi pham hay không còn trách nhiệm,
tri thường được xác định trên yê tổ về thiệt hei thực tổ Trách nhiệm BTTH ngoài hop đẳng rong các vụ TNGT và trách nhiệm pháp lý do hành vũ phạm tôi gây ra đợc phân,
tiệt bi hình thúc phat và việc có bd thường hay không, trách nhiệm ĐTTH ngoài hopđẳng và trong hop đồng trong các vụ TNGT được phân biệt bai có méi quan hộ hợpđẳng hay không
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Trongpham vi Chuong 1, tác giã tập trung nghiên cứu các vẫn để lý luận về tráchnhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ, cụ thể bao gém các vẫn để lý luận về (9
Khử niệm TNGT đường bộ và Gi) Khả niệm và BTTH rong các vụ TNGT đường bộ, (Gi) Đặc điển cin trích nhiên bồi thường tiệt h ngoài hop đồng do TNGT ding bộ, jx) Cần cử làm phát sinh trích nhiệm bai thường thiệt hạ trong các vụ TNGT đường
Đổ, Gv) Nguồn luật trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng do TNGT tai các quốc gia, và
(S9 Bản chất của trách nhiệm BTTH ngoài hop đẳng do TNGT đuờng bô giy re
Trên cơ sỡ đính hướng nghién cứu nói trên, thông qua việc sơ sinh, phân tích,
tỉnh hiện các quan điểm khoa học pháp Lý liên quan, cùng với việc xây dụng khổ niệm,
ve TNGT đường bổ và trích nhiệm BTTH ngoài hop đẳng trong các vụ TNGT, tác gã
cũng đã chỉ ra đặc điểm và bản chit côn trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng do trongcác vụ TNGT, công nữ các cân cứ phát ánh và nguồn luật nghiên cứu chế inh BTTHL
"ngoài hợp đồng trong các vụ TNGT đường bộ tei một số quốc gia hiện nay Từ đó, tác
gi mong muốn cũng cấp nguồn kién thúc về vin đồ nghiên cửu và tao cơ sỡ cho việc
dé sâu vào thre trang pháp luật về BTTH ngoài hop đồng trong các vụ TNGT đường bổ
ở một số quốc gia tại Chương 2.
52016), Khử ut vé ráchnhiệm bd ding hậ lai ngoài hop ng rong pip hút fo
“Đức và: Chuyên đề 1 Đ winghn của ho học cập trường về "Niên cu so sin ác guy Ømhvì bi
"Hường duit aingpiihep ông wang pp bật Anh, Đức vi Net”, Tường Đụ học Lut Hà NO, 53
36
Trang 24'CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀIHỢP ĐỒNG TRONG CÁC VỤ TÀI NAN GIAO THONG Ở MỘT SỐ QUỐC
GIÁ TRÊN THÉ GIỚI
2.1 Quy định pháp Mật
thông đường bệ
Hiện nay ở Anh, chế định về BTTH ngoài hợp đẳng trong các vụ TNGT nằm rãi
i thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tai nạn giaogây ra Vương quốc Anh
xác trong cd pháp luật thành vấn, bao gém Luật Trách nhiệm din az (Civil liability Ac)
năn 1978, Luật sửa đã (Lỗi sơ suit) (Law Reform (Contributory Negligence) Act)
1945, Luật bồi thường (Compensetion Act) năm 2006, Luật ao thông đường bộ Road
Traffic Act) năm 1988, Bộ quy tắc đường cao tốc Highway Code), và mốt sô án lệ tiêutiểu như Wadsworth liên Gillespie (1978) Powell liên Moody (1968), Holdack liện
Bullock Bros Theo 4, pháp luật nh tập trang vào trách nhiệm BTTH ngoài hop đẳng
do TNGT đường bô gây ra trên những nội dung sau diy
2.11 Điều kiện phat sink trách nh
ạm giao thông đường bộ gây ra
Cho ti ngày ma, các luật gia Ảnh vấn quan niệm ring cơ sở phát ảnh rách
fm bội rồng thiệt hại ngoài hợp đồng do tai
+ Hằnhviviphưm
Trong hệ thống pháp lit Anh, hành vi ví pham gây phát sinh trách nhiệm BTTH
"ngoài hop đẳng do TNGT thường được xác định 1à hành vi bất cén (negligence) vi phạm:
"nghĩa vụ cin trong (duty of cer) Cụ thể, liên quan din vin đã giao thông, phép luật
‘Aa có nguyên tắc yêu cầu đốt với tắt of chỗ thé tham ga giao thông phải có nghĩa vàcin trong để ngắn ngie những tai nạn có thi lường trước được một cách hop lý xây ra
từ hành đồng hay không hành đồng của ho! Các chủ t luôn phải xác dinh ring một
© S Deakin, A Joust thi B Mess 2003), Tre Za, Sth EM Oxford Uhuvesty Press, TEEN 010
sa5nite
Tay nhiền,đêu hy không có ngất hỗ tế dom ga go thing cétrichabidma dim bio mtoin cia dt cổ các
củ tử Vhác hạ phải chin rich aim đổi với mgiti net vy ra đố với củ tử Whe gun: The Beth
Instines of temutional nd Conparetse Lave, ĐođefƠn no Ings Tt Lae,
JAnmrbilrgftlD63 sữgäneoen to expish tort bang:
Trang 25chiếc xe 6 tổ là mét vũ khí nguy hiển tiễn tàng (potential dangerous weapon) Vipham quy tắc đối với nguời đu khiển PTGT co thé Ie: đều kiện phương tiên không đã
an toàn, đều kiện thể lục của người lá xe không đã lá xe vượt quá tốc đố, dùng điện
thoại khi đang li xe, ảnh buồng của rượu din việc lá xe Bến cạnh đó, Highway Code của Ảnh côn quy đảnh rt na
vi vi vi phạm nhiing quy tắc này dẫn dén xấy ra tạ mạn là cơ ở để buộc chỗ thể tham,
các quy tắc danh cho người tham gia giao thông, Hành.
gia giao thông đó phai chịu trách nhiệm đổi với những thiệt hei do tại nạn gây nên + Côthộthatx
"hit hạ có thể được bi thường trong các vụ TNỢT & Ảnh là thiệt hạ vé tính
mạng thân thổ, sứ Khe, tài sẵn thu nhập Néuxayra ti nan nhưng không có thit hạ,
hoặc thiệt hs không nằm trong phạm vi các lo thiệt ha được bi thường trích nhiệm,Đổi thường theo đó cũng không phát sinh!®
+ MỖI gian hệ nhân quả giữn hành vi vt phan và các thiệt hại vật ra
Việc xác nh quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phem nghĩa vụ edn rong và thiệt
hha do vi phạm ngiễa vụ gây ra trên tha tổ không hé đơn giãn Y Ê nguyên tắc, tiêu chi
đánh giá quan trong nhất là khả năng có thể đự đoán trước các thiệt hai!” Vi dụ trong
vu mộtngười điều khiẫn xe ô tô ham ga giao thông khi dang di chuyển rên đường đốt
"ngột chuyển hướng xe sang lan bên phải ding lúc chiếc xe khác đang đi chuyển rong
lân đó wut lên,
xe chuyển lan phất có ngiấn vụ quan sát và dự đoán tinh huồng truge khi chuyển lân, vàhải nhận biết được việc chuyển lin đốt ngột sẽ có ki năng gây ra tại mạn cho xe dang
di chuyés
vụ cin trong khi them gia geo thông theo Phin 3A Luật Giao thông đường bổ cũa Anh
n din xây ra tai nen Trong trường hop này người đu khiển chiếc
n ronglin đó Việc không quan sát rước khi chuyển án bị coi làvi phạm nghĩa
và là nguyên nhân dẫn din tại nạn, do đổ, pit ảnh điều kiện về mới quan hệ nhân quả
+ vad 15
Theo Common Lew cia Ảnh, "lối" thường được phân chia thành bồn cập 45!Trong các vụ TNGT, cấp độ “ci thả, sơ suit” được xác định l lỗi ph tiền dua vào
'5 Teev Khutfi D002) EWCA Cie 801
"Deakin, A Jonson ind B Mess 2003), Trt Za, Sh EA Oxford haversty Press, TEEN 019,
925016
S Dean, A Jonson and B Mess, (16)
' p Chath, sơ mất Guglgace) i vid the hn ning hi vibit caw § gyre tuy G) Tiểu tên
‘wong, babi Gecvlos, von cent); i) Cte hận daw sei (nena misc end (6),
18
Trang 26iệc áp đụng nghĩa vụ cén trong hân tất of người tham gia giao thông tei Anh Người
êu cầu bai thường sẽ có ngiấa vụ chúng mình (burden of proof) lỗ, Đân canh đó, phápluật Anh vấn có tin ti các trường hợp rách nhiệm bai thường thiệt hi phát sinh không
di tn yêu tô lỗi nâu nguyên nhân TNGT xây ra là do PTGT (vĩ đạnhhư xe
phanh khi dang vin hàn) Nguyên tắc này được xác định du tiên án lệ đơn hiện Fletcher năm 1868, theo dé, người chủ sỡ iy người quân Lý vật phi có trách nhiệm
tri thường bất kể người đó đã cin trong din đâu trong việc quân lý,
Thing thường trong các we TNGT, tod én thường phân bỗlốt cho các bên iên quan
đã từ đồ xác định trách nhiệm tương ứng của tùng bên đối với thiệt ha xây ra.Một sốTối gây tei nạn đợc thể hiện trong một sổ án lệ smu đậy đồng thờ trong mỗi vụ thi
hán ra phán quyết xác định tt
(4) Tín hiệu gây nhầm lẫn (aisteading signe)
của các bên trong vụ tại nạn một cách rổ ràng!
_Ánlš Higgins liên Jolmscn (2009), người Ii xe đưa ra tín hiệu gây nhâm lấn bị xácđánh phần lỗi nhiêu hơn Cụ thể là: Métxe ôtô muốn vào một sân bóng bầu dục năm
4 phía bên phải đường và đã ra tin hiệu để rõ Ki ôtô bất đầu rổ thi bị mốt chiếc mồ tô
vượt từ phía sau dim vào Toa án xem xát bằng chúng và nhân thiy ring lá xe 6t6 banđầu đãratín hiệu để rẽ trổ, sau đó là tín hiệu rễ phi i đi lử thành tin hiệu tri và
cuối cùng làtin biệurế phi Người lá xe mô tô đã chờ đợi một lát vk an ta tin sing
ế xe ô tô đã quyết ảnh chon hướng đ thẳng thi anh ta di radi vượt lên Nguôi lá ô tô
ra tin hiệu cuối cùng là rể phi & vào thời điểm người lá mô tổ đã bắt đầu tiễn hành:
vượt Tod án cũng nhận định rằng người lá xe 6 t6 đã sai sớt trong việc không nhân
gương chiếu hậu ii muốn rể để nhận thấy ý định muốn vượt lên của chiếc we mổ tô
Công với đó lá xe mô tổ cũng đã nhận thiy methiéu quyết đoán thiểu én din Lôi đơa
ra tín hiệu xin rễ của lá xe tổ, nhưng anh ta vẫn tiến hành vượt lên Vi vậy rong vàiện my, thm phán đã xác định 75% lỗt thuậc về lá se 6 t8 và 2586 con lạ thuộc về
người li xe mồ tô
@ Vesot tht Queue Jumping)
An é Powell én Moody (1969, bi đơn la người đâu khiẫn xe 6 tô Œ từ một con
đường ahd rễ ra đường chính Trên đường chỉnh rt đông đúc và có mốt hing dã người
"rídhsbiệm ngưệm ngặt it baby -regadles of fuk) ngs gy rà thịt hi phẫi ch tích nhiệm ngợi
lYhiynêng c lối
6 Aah, PTGT ai havin bin ít đường Do đổ ng các in đối đấy, các trường họp Wide vượt xe Ege
hệt hay Ổ HẠ rổ phi được hều tư wiita Vat Nem
Trang 27tham gia giao thông khi da, bi đơn đã được một xz bản chữ wim đứng dora tin hiệu cho
nhường đường để bi đơn phải vio đường chính Tuy nhiên, ti đơn đã rổ đúng lúc, mốt
xe máy dang oi chuyển bên phai xe bén wuot lên để dim vào xe côa bị dom Thâm pháncho ring cả bị đơn (người đều khiển 6 tô, và nguyên đơn (người điều khiển xe may)đồu có 1, tuy nhiên nguyên đơn phải chiu phin lỗ 80% cần cử vào lập luận cia Tòa
áa, cho rằng bit kỹ bên nào nhiy khoit hing xe dang ding yên để vượt thứ tự dt đầu
“undertaking en operation fraught with great
“tng hiện một host động diy nguy hỗ
hacer’)
@ Va cham phía rau xe do nhanh gip (Rear end crashes and sudden braking)
‘An lé Guzman liên Gratton-Storey (1963) Bi đơn dang lũ xe tiên đường qué vàobanngiy và cổ gắng phanh gắp mot cách thổ bao dé ránh va vio một con gả lồi Nguyêndom chạy st phía sau và đâm vào seuxe ca bi đơn Thim phán huyền bị dom chịu 100%
Tố vi phanh gip, lạng lách đ tránh con g lối khi có xe phía sau
at nạn và múc đồ sơ suit của en ta néu có cũng chỉ bị quy ở mức 20%
(©) N grồi bị tiệt ha phi: chấn phẳn lỗi kh xét độn mỗi quan hệ nhân qua giữa hành
vi và thất hi
LÁn lệ Anthory Cowling liên Lwverpool Tictoria Insurance Company Limited một
"người đều khiển xe 616A di đố xe ding yên, bên phải đường dưới mốt com đốc rênđoạn đường to phủ diy bing (cy road), Sau dé, Nguố đều khiển xe 6468 từ trần đốc
di xuống theo hướng ngược lẻ đã mit sot, dim vio tường vallitxe Xe B cho ring exh
ta phố tránh chiếc xe B và người Id xe B có ỗt khí ding xe ở vĩ tri đồ tiên con đườngđốc trơn Ngược lạ, 1 xe B cho rằng xe & quá nhanh trong tinh huồng đó và khôngkiểm soát được xe, Tòa án trong vụ này smu đó đã xác Ảnh nguồi lá xe A rước đó đã
cổ gắng đ qua con dốc và gặp khổ khăn do băng quả trơn, vì vậy đã là lạ và đơn xe
20
Trang 28ào bên phi cơn đường cing sâu cảng tốt Do dé, không có sự thiêu chủ ý đăng LỄ tr
phía xe A, bởi anh ta đã đưa ra mốt quyết định 1a một lựa chon hợp ly, trong số các lựa
chon khác, để thục hiện Vi bí cia xe A là một điều kiện (cme qua nor) nhưng khôngphi là nguyên nhân chính (causa care/r:) gây ta tả nan, do đ, nu cho rằng lá xe A
gốp phần 75%
Hệ thông pháp luật Anh cũng quy định cén cử loi trừ trách nhiệm bổi thường thiét
đã thiểu chủ ÿ, lới xe B cũng sẽ bị xem là có 1
hai ngoài hợp đông bao gồm: () Hanh vi đã được thục hiện trong trường hợp cén thất(chông vệ chính đáng); i) Bén chu thiệt hạ đã chip nhận ri ro; (ai) Troờng hop bắt
khả kháng đặc biệt ®
2.1.2 Chỗ thé chin trách nhiệm bồi Hhường
Tháp luật Ảnh đặt ra yêu cầu đối với tt cả chỗ] them gia giao thông phải có nghia
vụ cẩn trong (duty of care) để ránh gây rat nen cho người khác, Do đó, vé nguyên ắctheo pháp luật Anh nêu tủ nạn xây ra, người trực tip lá xe gây tai nạn là chủ th châutrích nhiện bổi thường thiệt hạ, Nêu chủ thể không có năng lục dân mx để chu trách
nhiệm (người dud 18 tui, người mắt năng lực hành vi din ) rách nhiệm thuộc về
người giám ho
2.1.3 Nguyên tắc bi Hường, thiệt
Các quy dinh vé phương thức bổi thường thiệt hei ngoài hop đồng ở Anh gắn liên
tà phương thite bai thường.
Với mộtnguyêntắc goi lànguyêntc “restitti ađintegrumi” (hay nguyên te “resto
in integrum”), có nghĩa là "khối phục le tình trang ban đều” Theo nguyên
các phương thức của việc BTTH gắn với viée phục hỗ tinh trang ben đầu của các đốitương bị xâm phan bing cách tin hành khôi phục hoặc din bù bằng một khoản tên
cho người bị xâm phạm, Tuy nhiên, không phải tiệt hạ nào rong một vụ TNGT cũng
có thể được khối phục, chẳng hạn như thệt hạ là tính mạng do TNGT gâyra Vi vậy:
khoản 2 Điều 3 Luật Bồi thường thiệt hei năm 2006 của Ảnh đưa ra nguyên tắc bồi thường toàn bộ, theo đó người có trích nhiệm bi thường phi chi trích nhiệm đổi với
toàn bộ thiệt hai gây ra cho nan nhân, bao gdm cả thiệt hại v vit chất và tỉnh thần,
này thì
Ngoài te, pháp luật Ảnh cũng ép dụng nguyên tắc giảm mức bdi thường, ma mộttrong những căn cứ phỗ iễn nhất là ự vô ý của của chính người bị thệt hei hong việc
* The Bech sti of Egrrutosal and Conparstive Law, Spodetion to Fgh Trt Lae,
JAnmrblilegft.lD63 sirodtion to eneish tết bay:
Trang 29ốp phần Lam cho thiét hạ phát sink?! Mặt khác, trong những trường hợp din đốn thitThi cho nan nhân nhưng có bằng chứng cho thiy rắng nạn nhân có thể thục hiện ahiingthước hop ý để glam bet thiết hei xây ra thi bên gây hit hạ không có trách nhiệm phi
tri thường những thiệt hạ ma nen nhân có khả năng ngin chân đó
Dựa theo đó, các lon thiệt hại có thể được bai thường bao gm
"Nững Huệt hn đặc bit (Special damages): Đây là khoản lên din bi cho những dew đón, nt chin dong (pein and suffering) của bên yêu cầu bổithuờng Những mất mát
này không có giá tí cổ dinh mà được tính toán bối người cổ vẫn pháp luật của bin yêucầu bao gồm béi thường những đau đón do chin thương hay những thiệt ha về tả
chính trong tương lạ
hing thật hai chương (General damages): Diy là những chi phí tải chính đã
phat sinh như là hậu quả của TNGT, bao gém: th nhập bị mắt tính din thời đẳn độdom yêu cầu, được gơi la past ost ncome", các chi phí để sửa cia cho chiếc xe bị hơihông trong vụ ti nan, chi phí y tế chỉ phí để thuê xe và chỉ phí đ lạ
Ming khoản tật hại chưa chắc chắn (Trafic accident compensation
ồn tmeertam losses): khoăn thiét hei này được tỉnh toán dum trên đính giá vi
việc chấn thương sẽ din đến giảm tuổi tho, vi nhiều trường hợp chấn thươngning sổ din dén út ngắn tui tho của người bi thương, mặc di đó cũng chỉ là những dựđoán không chắc chin te thoi điển yêu cầu bd thường thiệt ha
Ngoài ra, các chỉ phi khác được bai thường cũng có thé bao gỗm phi bio
xe cơ giới đã nộp (motor insurance company outlay), tiễn lãi phát sinh trân khoản được.1c chub thường và lệ phí pháp If (ain 1à tổng thiệt hai yêu câu bi thường vợt quá
1000 bing)
2.14, Thời hiện cia yêu cần bồi tường.
Các nhà làn luật cho rằng sẽ không công bằng nu bi đơn có thé bi nguyên đơn đơanhững hành vi tri pháp luật ci họ ra bit cứ húc nào sau nhiễu năm khi hành vi sử trái
đã xây ra bồi vậy việc giới hạn một khoăng thời gien để những hành vi này bị xem xát
là việc cân thiết Do đó, từ năm 1980, Đạo luật Thời hiệu (Tân gốc tếng anh “TheLimitetion Act) lên đều iên đưa a những giới han thời gian cụ thể cho ting vụ việc vàtay theo tùng loại thiệt hạ cụ thể
‘An Badger và Bộ Quốc ping 2005)
2
Trang 30Thiệt hạ vi tài sin được áp dụng thời hiệu theo nguyên ắc chúng thời hiệu là 6nim kể từ khí cĩ hành vi xâm phạm (Điều 2 Luật Thơi hiệu) Trong trường hop khối
én yêu cầu bai thường đổi với hương ích cá nhân, thả hiệu dt a 183 năm theo Tiêuruc (9, C9, Điễo 11 Luật Thời hiệu 1980, tính từ ngày gây ra thiệt bại hoặc tính tr
"ngày người bị thương tiết về những thương tích xây ra Nếu vụ tử nạn
cho nạn nhân thi thời hiệu khối kiện được áp dung là 3 năm i từ ngày chất của nan
tới cái chất
hân hoặc từ ngày ma những người cĩ quyền li liên quan độn việc khối kiện biết được
iệc chết của nan nhân, theo Điệu 12 Luật Thời hiệu nm 1980
Bên canh đĩ, TNGT cịn co thể để lạ những thiệt hạ Ên dẫu về thương tich cánhân, chẳng hạn, những chấn thương cơ thé ma tạ hỏi điểm xảy ra tei nạn và đơn ra
ye cầu bơi thường khơng thể nhìn thây hay xác dinh được ma seu mốtkhộng thời giannhất ánh khi ning thiệt ha này đá bộc lơ rổ thì cơn người mới cĩ thể nhin thấy được(vi đanhự dự chin thương chin đồng não, sung viễm các khĩp seu TNGT ), Sau ánlẽ
li General Cable Works và Oscar Raber & Parmers (1983), Luật Thật ai in dâu nim 1986 ( *The Latent Damage Act 1986") đã sửa đổi Dao luật Thơi hiệu năm 1980 bing cách thêm vào Điều 144 và 14B vé thơi hiệu khi kiện đối với thiệt hei én đấu
“Theo đĩ, thời hiệu cho thit hein dẫu từ các vụ TGNGT cĩ thé lân tớ tối đa 15 năm,(trường họp cĩ cáo buộc hành v bắt cin vi pham nghĩa vụ cần trong)
Mit khác, thời hiệu cing cĩ thé được io dai theo quyết dinh cũa tịa án, theo
quy đính của Đạo Luật Thời biệu năm 1980., căn cứ vào các yêu tổ thời gian và nguyên
“hân của việc tr hỗn, ảnh hướng của việc b hỗn ới chúng cũ, cũng như xử sự của bị
đơn sau khí sự việc xây ra?
D DowtesD Dull rebikodk (1996), Fploring the Doman of Acide Law: Tơng De Fats Serius
Trang 3122 Quy định pháp hật về bồi thường hệt hại ngoài hợp đồng de tainan gine
Ở Đức, chế ảnh BTTH ngoài họp đông chủ yêu nằn trong BLDS năm 1896 củaĐức tạ Tiêu đồ 27 phân § Quyén? (hr Điêu 823 din Điều 353), Bén cạnh đó, Đức cũngban hành ra rit nhiễu các đạo luật chuyên ngành có lin quan din bôi thường thiệt hại
trong những trường hợp đặc bit, rong đó đối với các vụ việc TNGT, trách nhiệm bối thường thiét hei cũng được quy định tei Đạo luật Giao thông đường bộ 1952 Giwessenveriehrsgesetz, “SHG” 1952), Pháp luật Đúc chủ trong vào trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng trong các vụ TNGT đường bộ trên những khía cenh seu đây
2.2.1, Điền liệu phat sink trách nhiệu bôi tường thiệt hại ngoài hợp đồng do tai
gn giao thông đường bộ gây ra
Nhân chung, cơ sở để phát ánh yêu cầu BTTH ngoài hợp ding đo TNGT được dựa trên các quy dinh tei Bộ luật Dân av Đức, Khoản 1 Điễu 823BLDS Đức quy dinky
Người nào cổ ý hoặc võ ý xâm phạm tinh mang thân thễ sức Mog edo hoặc cácquyển hop pháp của người khác tì phải bồi thường Huật hai do mình gây ra 2Đứckhông dua ra mốt đều khoản chung nào quy định về trách nhiệm đối với những thiệthai bi gây ra bởi các hành vỉ tr pháp luật Thay vào đỏ thể phân các quy định về trách
nhiệm din sr ngoai hop đồng thành ba loại trách nhiện do hành vi của cá nhân, rách
nhiệm do có ỗi gid dink và trách nhiệm trong trường hop rồi 0
‘Theo đó, trách nhiệm BTTH ngoái hợp đồng do TNGT có phat ảnh một cách
trục tiếp nếu một người trục tiếp gây TNGT dẫn đến hậu quả (về tài sẵn, sức khỏa, tính
ad, Bin cạnh đó,
id cd kh không trục tiếp gây ra tử nan, một người vẫn có thể phai chịu trách nhiệm bốithường nêu có trách nhiễm do có 15 giả đnh
+ Hành vi xâm hại các quyển hột đi
Trong fish vục TNGT, Đức đã áp dạng sự kết hop git trách nhiệm phép lý nghiêm,
"ngặt và các quy inh về sơ mắt giã định ngay từnăm 1909 Các quy định v trách nhiệm,
"nghiêm ngặt(Giytdmảmg:hqfhmÒ liên quan đốn TNGT được ong Điển
7 SHG thết lập mất bình thức trích nhiệm bản nghiễm ngặt đốt với chủ sở hữu hoặc
mang) Trường hợp này được coi là hành vi xâm hại các quyển hại
gag Đức: Mr tơtgcB/) ode fabsig das Leben deninper đề Getoedet đe Phi: das
_Figenan oder eonconges Recht es nu viderrec hich vere ist dem anderen cin Tri di đường,
———
”
Trang 32"người rồng coi (ví dạ bin cho thuổ) phuơng tiên cơ giới hoặc xe ra mobs đối với thiệt
hi do hoạt đông cia phương én do gây ra giất chit, âm bị thương hoặc gây thiệt hi vit chất cho bên thứ ba, ngay cả khi người có trách nhiệm không ty mình lá 6 tô hoặc
6 tô hoàn toàn không được điều khiển một cách cổ ÿ thức vào thời dim xây ra tú nạn
(vi dw người lá xe đã chit do đột quy khi dang lá xe, xe roi khối xe kéo,.) Trong
những trường hợp như vậy khách nhiệm chi có thể tránh được nu chứng mình rằng vụ
tei nanla do bất khả kháng force majeur) hoặc chiếc xe được sử đụng mà chủ xe không tiết và không cho phép, theo Khoin 2 và 3 Điều 7, Cân lưu ý ring mắc đủ không cân
để
ring tén thất không phải do 18: cia mình Điều này cũng dio ngược ngiĩa vụ chúng
mink (burden of proof từngười bị tiệt hạ cho người phấ chín trách nhiệm bai thing theo đó, chỗ sở hiếu hoặc người quản lý phương tiến phải chứng mink rằng đã thục hiện
ty cin thân thích đáng (due care) hoặc ti mạn không phéi do việc không áp đụng các
biện pháp phòng ngim mét cách cin trong (non-neBigznt precautions), túc là ching
"mình ho không có 18 sơ mắt Chẳng hen, một sổ ánTệ của Đức đã cho ring người lá
xe không hề có ỗt cầu thi hay sơ ki ho chứng mảnh được mình đã có sự cén trongđúng mức của “một người lá xe lý trông người tuân tính đến khả năng đáng kế là
ae
"người tham gia giao thông khác sẽ mắc
Theo Điệu 17 SIVG, khi xay ra tả nen giữa hai phương tiên cơ giới, quy tắc vỀ
trách nhiệm giá Ảnh sẽ được áp dụng và được phân bổ tùy theo hoàn cảnh và nguyêntắc so sánh lỗt sơ uất giữa các bên đỗ xem net li có phi là li sơ suất cũa cả ai bên(sơ mắt góp phần - contrubutoty negligence) hay không Trong trường hợp cả hai bên
đồ không thể chứng mảnh dave ar sơ suit của mình lỗ sẽ được đính giá dựa trên múc
đô nguy hiểm khi vận hành chung (Eehiebsgcflz) Theo đó, việc điều khiẫn phươngtiên cơ giới vé bản chất Tà một hành động luôn tiêm én nguy hiém tiém tăng và nhữngmối nguy hiển này ting theo độ phúc tap cũa một thao tác nhất din (ví dụ lá xe lời
3 Vex Dus, © (2013) Sinope tort lav, Osford Unaersty Press
© BGHI7 Mach 1002, BGHZ 117,337; BE 28 May 1905 NW 1986, 183,
Trang 33hoặc bing qua đường cao tốc) và ki ning cơ đông của phương in (vỉ đự xe mồ tổ &
tốc đô cao) Vi vậy trong các rường họp tại nạn việc xem xét tit cả các yêu tỔ gly giating nguy hiểm này (ốc 46, hoàn cảnh điều khiển phương tên, máy móc, đồng cơ.)được đặt dé đt được t718 phân chia lỗi và trách nhiềm cho mỗi bên
Bin canh đủ khoản (2) Điều 823 BLDS Đức cing cụ thể hỏa một trường họp lối
sơ suất phải bả thường là trường hợp gây thiét hei nhằm mục dich béo vé người khác,
trừ trường hop việc gây tei nan (vớ lối sơ suid là không thể tránh khôi Trong trường
hợp này việc xác dint tiêu có căn cứ phát sinh trách nhiên BTTH ngoài hợp đồng hey
không, cơ quan có thim quyén phi căn cử váo các quy dinh tei Quy dinh giao thông
đường bộ tO), Quy Ảnh cho phép sở đụng phương tiên them gja geo thông đường
bô (GtV ZO) và Bộ luật Hình sơ (STGB)””
Tuy nhiễn, trong các trường hợp khác âu TNGT không xây ra bối việc điều khiểnPTGT, nguyên tắc vé 18 vẫn đoợc áp dung trong kh trích nhiệm nghiêm ngặt (chict
liability) tất hạn chỗ Điễu này cố được minh chúng thông qua phán quyết nỗi tiéng
ngiy 15/10/1970 của Tòa án tối cao Theo vụ việc, một lái xe bị thương khi tại nạn xây,
xe tạ ngã tư có đán tín hiệu giao thông bị hông đã kiên thành phổ vi cho ring cơ quan
công quyền đã không thục hiện ding trách nhiệm duy ti, bảo ding, quản lý hệ thống
đản tin hiệu Tuy nhiên, yêu cầu của ngu lá xe đã bi bắc bé bối 18 anh ta không thé
chứng minh được hệ thống din tin hiệu đó bị hồng là do
"nguồi lẻ xe lập luận rằng thành phổ ph chư trách nhiệm bãi thường thiệt ha ngự of
ôi không c6 18: đơa tiên ning rồi ro mà hộ théng din tin hiệu hông di dia én tại nạncủa anh tạ Tôn án tố cao để bác 86 luận diém đỏ với tý do: HE thống pháp luật của
chứng tachi quy trách nhiậm đổi vớ những hành vi sai trái của người gay thật ha Cơ
của cơ quan quân ly Khi
quen lập pháp đã quy đình rõ trách nhiên dựa trên rũ ro chỉ trong một và tình huỗng
đc biệt Treng các tình huống khác ma trách nhiễm dua trén ia v0 c thể đã được dea
xa ti nephép không thé lẫn lập pháp
+ Táchnhiệm theo lỗi giá crn
Recdeetuti: Wo¥gmg est 2008), Cơngpetedrioner Persona bpiesn Real Acid Cass, National aot Gems `
° Bùi Đăng Hiểu, Pham Mish Trang 016) Coad phố chất tour ĐI ducing it li ngoài hep ang
‘eo pháp niet Bite wage Chuyện dé 3 ĐỀ inguin cứu khoa học cip trường và “Ng cin so dạn: các uy dn vì bồi tường dt aingoiihop đồng rng pháp hit And, Đức và Mẹ”, ương Đạihọc Lait Hi
Nai 155
+
Trang 34Pháp luật Đúc cũng dit ra các trường hợp có lỗi giã định mà theo đó đ có ổn tei
một nghĩa vụ quin lý của người civ trách nhiệm ĐTTH đối với nguyên nhân gây thiệt
Thi, bất kễ tiệt hạ đồ là do hành vi cia nguời khác hay ti sin gây ra, và người có ngiễa
va đã vi phưn ngiễa vụ do dẫn din TNGT xây re, bao gém 3 trường hop: @) ráchnhiệm ei thường thiệt hạ do lối của người thừa hành gay ra (khoản Ì Điều 33i BLDS
Đức, (0 trích nhiệm bi thường thiệt hai do người mình giám set gây ra (khodn Điều
332 BLDS But); và (ii) trách nhiệm bai huống thiệt ha do công tinh xây dụng bi đổ
(@iéu 336 BLDS Dix) Nhận chung rong những trường hợp này bên canh những đu
én cơ bin nhờ hành vũ trá pháp luật gây tiệt ha, tht hei và mối quan hệ nhân qua
Kiến hành vĩ tuệt ha, đề kiện phát anh trích nhiệm béi thường rong trường hop lối
gi đính cin chủ ý hai điển sax Thứ nhất một đều tiên nit để phát sinh trách nhiễm
ti thườnglà có ng]ữavu quản ý, giám zát cần một ca thé với bên gây hit hai Trường
hồ lỗi giã định chỉ đặt ra trong mốt quan hệ đặc biệt ma một bén có quyén kiểm soát,chỉ phải với bin lúa — tức là một bên hành động trong chỉng mục theo quyt Ảnh củacản lại hoặc chin s luễm soát cia bên còn li (người sử dạng lao đông —người lao
đông người chủ - người làm thuê, cha me - con cái, chủ công trình — công trình.) 30
Thứ hơi, người có quyền quấn lý, kiểm soát luôn dave suy đoán la c lối Ngiĩa vụchúng mình (burden of proof) thuộc về người đó, tie là để thoát khôi trách nhiệm nay,anh ta phii ching mình được ring để hoàn thành hoặc thụ hin diy đã và cén trong
nghĩa vụ giám sát, quản lý của minh!
Một ví dụ trong trường hợp này có thể kể đến bản án BGH NIW 2016, 6465 VICivil Senate (VI ZR 39/85) Trong vụ việc này, ông Á được ôngC thuê để chuyên chờ
hàng hóa cia ôngC cho khách hing Ngày 28/1/2016, ông C giao cho ông À nhiên và
go một chuyên hing đến công ty E và due cho ông A một chùm chia khỏa, bao gồm
Xhôa cũa nhiêu chiếc xe mổ tổ trong nhà xe (chuyên chờ hàng) ofa ông C Ông A đãchon một chiếc xe bất ii trong số đó và thực hiện việc giao hàng Tuy nhiên, dén một
ngấ tu (không có đền da), ông A để đâm vào một xe 6 tổ rể ngang do phanh xe máy bị
5S Harber Baste C003), Rperaton for Đượi: pies in West Germany Fert I: Foreign Stems of
‘epraino aonb rs Copter # Mcaga Lig Sais p40
` gtbog Pepe C010 lếgheme: xirepfSiq Germans Road Dee La, Te ope Jana ot
(eam, Cemumal Law and Critnal Jasice 22003 Givstd Version 2016) p 32-35
`9 CLAW (1960), Tot Lsbity for Neghgee Operti of « Motr While x Geman and the United
Sates", Dike Lae Journal, Vel 1960, No# (Aun, 1960),p 593, its Jnr er ng e/1371058 ead nowelisg=itbage soạn Đồ copnfr
Trang 35ket khiễn ơng A khơng phanh kịp thời ủi 6 tơ rể Trong trường hợp này, Tịa án đã xác
inks phát sinh trách nhiệm Đổi thường với ơng A, do cĩ diy đã căn cử phát ảnh trích
nhiệm BTTH ngồi hop đồng vỀ hành vi ca người thi hành:
(0 Hình vũ vũ phan pháp uật của ơng A: them gia giao thơng bing PTGT khơng đã
đu liên en tồn để vận hin
(40 ƠngC vi phạm ngiấa vụ của người quản lý: Việc ơngC giao cho ơng A một chùm,
chia khĩa xe, trong đĩ cĩ chỉa khỏa của chige xe bị hơng phanh cho thấy éngC đã khơng
thục hiên việc trang bi cho ơng A (phương tiện d chuyéa) một cách ein trong và cĩtrách nhiệm Ngồi ra, với tư cách la chủ sở hồn, ống C phi cĩ trính nhiệm kiểm tradinis ii và thường xuyên để dim bio tt of các xe rong kho xe cĩ thé vin hinh một cáchantoin và dip ting các yêu cầu của phip luật đối với điều kin vin hành của phươngtiên cơ giới tham gia giao thơng đường bé Đức”
2.2.2, Chủ thé chin trách whi bồi thường
Trong pháp luật Đức, nguyên tắc chung la người chiêm hữu PTOT (holder ~
“halter”) ta người phi cĩ trách nhiệm bãi thuờng những tiết hai do tei nạn gây ra, về
thâm chi diy là trách nhiệm nghiêm ngất theo quy dinh tei Điều 7() Luật Giao thơng
đường bộ của Đúc Tuy nhiên, như đã phân tích rên, rong trường hợp mơ iện xây ra Tà rất khả kháng hoặc chứng mình được rằng chide xe đã được cử đụng mà khơng được mr
chấp thuận và nguơi trục tấp lớ xe gây tai nạn a người thiêu hu biết về chiếc xa, thi
"người chỗ sở hữu —người đăng ký sử dung chiếc xe khơng con rách nhiệm bai thing,
mà là người đều khiễn chiếc xe Nếu vide mốt người sổ thé trục ấp lá xe khơng thuậcđăng ký sở dong của mình và gây tai nạn được tạo điêu kiện thuận lợi từ sự bất cin cia
"người chiêm hữu xe thi người đăng ký sở dung xe vấn cĩ trích nhiệm bai thường thiệt
hi cho nen nhân
Trong một số trường hợp mứ cĩ nhiêu chỗ thể than ga vào việc chiém hữu, sửdang chi xe, việc xác nh vai rõ cơng nữnyrách nhiệm tùng chỗ th sé phúc tạp hon,chẳng han trong mốt trường hop giã ảnh (aypothetical cast) nỗi Nắng ð Đức: Một ống
tổ (người thuê xe) thuê một chide xe ơ ơ từ cơng ty cho thuê xe (chủ sỡ hữu - øwne) Chiếc xe này thỉnh thộng sở đụng bối con trai ơng fy (người sử dụng - posssso0, mà
“Ingeborg Pgpt G016), “NugligtheexnâreepatelrlEy m Geman Road Tai Law”, The Bropean Jounal
of Crane, Criminal Lav and Criminal Jase, Revised Version 2016.
2
Trang 36bạn git của anh Ấy di lai chiếc xe để chữ anh Ấy về nhà (người điều khiển phương tiên
= dhiver) sau khí i chơi và đã gây tử nạn Theo đĩ chỉ đơn vào việc phương tiện thuc
vi cơng ty cho thé xe và được đăng lý dud tân của cơng ty đĩ lá khơng đã đỀ xác định
cơng ty 4614 người nắn giữ (holds), mắc da điều này cũng cĩ giá ti nhất đnh Toe án
vv các luật gia Đúc hồn tốn đẳng inh ring người nắm phương tin là người sỡ đụng phương tiện dé đười danh nghĩa của mình (on his own behalf) và cĩ mọi khš năng (ull, access) với nĩ, việc sử dụng rên danh nghĩa cũa mình ức Tà ngs nhận được Ti ích từ iệc hoạt động và vin hành cia phương tiên — tú 1a, người được hướng lợi ích kinh ts nhiễu nhất (predominant economic interes từ phương tận Do đĩ, người được xác dinh
à nắn giữ phương tiên khơng phã cổng ty cho thuê xe (chủ sở hin), mà được xée định
li ơng bé- người đoợc suy đốn rằng đ rã các khoản chỉ phí (thué xe, xing đầu, nhiênliệu, bảo t) và nhân li được lọ ích kinh lớn nhất ừ chiếc xe; vide sử dụng và kiểm,
sxe cho
sốt này là mốt quan hệ liên tue khơng bị chấm đĩt bởi việc thỉnh thộng chy
con tre Tuy nhiên, nêu người cơn ra sỡ đụng chiếc xe này thường xuyên (hâm chỉ cĩthể khơng cần xin phép bd), tả các chi phí vận hành cho chiếc xe, thì việc xác định
người nắn gi cĩ thé thay đi dụa trên nhõng lập luân trong tr KE cd ki cậu cơn trái
khơng đã năng lục rách nhiệm hành vi din ny (gã sỡ lá xe dưới độ tuổi cho phép), th
nghĩa vụ bổi thường cia người bổ cũng chỉ phát sinh dati dang đã vi phạm trách nhiện,
thé được phân bổ cho mét người đu kin phương tiện cụ thể, rách nhiệm bổi thường
sẽ được phân tách dua trên phin lối sơ suất của họ, hoặc mức độ nguy ham, phúc tapXơi vận hành PTOT do Pháp luật Đúc cing quy nh cụ thi of trường hop nếu mốtbên ban đều tránh được tei nạn những sau đĩ bị một nguồi điều khiễn phương tiên khác
‘vio vụ tạ nen thi người đĩ sẽ được miễn tráchnhiêm, Bén canh đố, trên thụ tÊ mốt
va tạ nạn nguy hiểm xây r (chẳng hạn, nhiêu xe dim năm) cĩ thể là nguyên nhân gây
xe các vụ tại na tấp theo Trong trường họp này nếu tri nạ thử bi cĩ mốt liên hệ chất
`9 LAN, 30, ức ps tonto dc deren ceri e= 1734 ontet= A
Trang 37chế về thoi gian và dia đẫm với tai nan thứ nhất người chịu trách nhiềm vé tại nạn thửnhất dũng hãi chịu trách nhiệm về những thiệt hi do tai nạn thứ hai gây ra, trừ lồi
"người đ chúng minh được đã thục hiện các biên pháp thích hop để tránh tử nan thử hai
xây rei
2.2.3 Nguyên te, tật hại và placong thir bỗi thong
Khoản Ì Điễu 249 BLDS Đúc đã đưa ra nguyên ti "ổi phuc nguyên trong”,
là nguyên tắc được áp đụng phổ biển nhất trong các vụ TNGT Theo đó, nguyên tắc nàyhướng ti việc khắc phục toàn bộ tiệt hei để dun tinh trang vé ben đầu Áp đụng theo
Khoản 2 Điêu này trong một vụ TNGT, người bị thiệt ha có quyền yêu cầu người có
trách nhiên trả mốt khoản tần dé hự thực hiện “Đổi piuc “thiệt hại cho thương tích cơthể và ti sin bi hồng hóc, mắt mát nu nh người có trích nhiệm không tién hành việcXhôi phục lử thiệt bại đã xy ra đrường hop tử chối khối phục trong thời gian người cóqguyễn đưa rộ hoặc không thục hiện việc khối phục kip thôi theo Diu 150 Nếu việcphục hỗi là không thể hoặc không đã để bổi thường cho những người có guyễn nguyêntắc bai thường bằng "ioổn tn” theo Điều 151 sẽ được áp dụng
Ngoài ra, Đúc công có nguyên tắc giản nhẹ mite bai thường được gh nhân tei
Điễu 827 BLDS Đúc, tuy nhiên không thể áp dụng trong các vụ TNGT, Bồi quy địnhnày xét din “tinh trưng nhân thức" cia người gây thật ha đỄ giảm trừ rách nhiệm cho
họ, cụ thể, nếu người gây thiệt ha do ding đổ tống có cổn hoặc các loại tương tự mà
hình thank ý chỉ te tam thời rơi vào tình trạng rối loạn tâm thân bệnh lý làm không th
do gây ra thiét hai cho người khác thi được xem là người đồ có lỗi vô ý và được xem
xát i giảm mức bỗi thường Mã tình răng này của người gây thiệt có thể chính là hành
vi tai pháp luật (cống rượu niumg vẫn điều khiển PTGT) làm phát sinh trách nhiệm,
BTTH do TNGT gây ra
Vé các lo thiệt ha, tương tơ Anh, Đức phân loại tiệt hai thành 2 loại cơ bản là
thiệt ha vật chất va tuệt hạ phí vật chất Trong đó, thiệt hai vật chất con được phânthành thiệt hei mốt lần (primary loss hy còn gọi là single lon) và thit bai kéo đài
(consequential loss hay cồn gợi là continuing loss), Những thiệt hei một lin được béi
`9 Gara Water 2001), ‘Bass Tat Laignion in Gemany thể Sized” Dike 7a of Comparative
beernationl Lev Bl 1, Issue 2 (Spring/Summer 2001p 369-360, Ink
aps: nonlin rg/HOI age publics €hehdhdvit jonas] 1Adar=73 set page= 360 Geo
30
Trang 38thường bằng một số Hẫn, tré một lân duy nhất trong ii đó những thiệt hạ kéo dã thiđược bai thường din kỹ theo quy định tại Điều 843, Cụ thi”
- Trong trường hop nan nhân bị thương bận có trích nhiêm phi bổi thường những hithai gỗn: chi phí y tế, khoản thu nhập của nạn nhân bị mắt hoặc giấm tem thời hoặc nh:
xn do thương tật gây nên hoặc do nho cầu cá nhân tinglén Bén canh dé, bênbị thiệt
hai còn có quyền yêu cầu béi thường bing tin cho nhing thit hại phi vật chất
(non-pecunisry loss), bao gồm các thiệt hai vé chiunhing đau đón do chấn thuơng mang đến bán and nếfaing - Schmerzensgeld nach Unfal)
+ Trong trường hop tsi nạn gây tờ vong cho nạn nhân, bên có rách nhiễm bả thường
thiệt hai phải bổithuờng những thiệt hai bao gém: Chi phí y tổ nhằm cổ ging cứu chữa cho nạn nhân, các thiệt hei kính tổ bị mất do thư nhập bi mất hoặc gm; thiệt ha kin
tẾ do nho cầu ting lên trong khoảng thờ gian cổ gắng cứu chit; ci phí mai ting cho
"nan nhân bị sỡ vong, thiệt hạ vé tính thân Néu t thời điểm xây re tai nạn, nen nhân bị
tử vong dang có mối quan hộ pháp lý với bên thứ ba, củ chất cia nan nhân kéo theo
những thất hai cho bên thử ba thi người có trách nhiệm bd thường phải bi thường cã những thiệt ai cia bên thứ ba đó Phạm vĩ bổi thường là những khoản lợi ích mã nếu nan nhân còn sống sẽ mang lạ cho bén thử ba theo một cam kết hay thoả thuận trước đó
2.2.4, Thời hiện yên cầu bai thường
Vi nguyên tắc, thời hiệu khối kiện khối kiện yêu cầu bai thing hit hạ là 3
„ bất đầu từ oud nim dương lịch xây ra thương ích và bên bị thiệt hai để thông báo
vv mức đô thương ích và các chủ thể phấ chịu trách nhiệm, theo Điều 195 BLDS Đúc Trong truing hop bên bị thiệt hai không đợc thông báo th thời hạn hiệu lục heo luật
đánh sẽ hết su 30 năm, nhưng cing có thé được léo dai dn tối da 1830 năm theo thônthun giữa bên chí trách nhiễm /bêo hidm trách nhiệm và người bị thương,
Trang 3923 Quy định pháp Mật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng de tri nạn gio
thông đường
Nes các quy đính về bãi thường thit hei ngoài hợp đồng công chủ yêu đượctìm thấy trong BLDS, cụ thể tri Chương 59, Phin? BLDS Liên bang Nga, chủ yiu bao
gm nhõng khía cạnh sau đây
2.3.1 Điều kiện phat sink trách nhiệm bỗi rồng thiệt hại ngoài hợp đồng do tai
gu giao thông đường bộ gây ra
Trong pháp luật dân my Nga, tính trái pháp luật của hành vi và phạm, thiệt hai về
uối quan hộ nhân quả ge hành vĩ vi pham với hit hi cũng như lỗ côn người vũ phạm,được co là yêu cầu chúng để phát anh vi pham pháp loậtŠ, Một đẫm đáng chúÿ trongphap luật Nga chính 1á đã có nụ tách tiệt về nguyên nhân gây tạ nạn, trong đỏ bao gầm
ay ra ở Liên bang Nea
"nguyên nhân từ hành vi ofa con người và nguyên nhân do nguén ngu hiểm cao đồ gây
xe bao gỗm PTGT tạ Điều 1079 BLDS Trách nhiệm BTTH phát sinh dựa trên những
điều liên se
+ Hành vi gay thếthai
Nguyên tắc chung trong pháp luật Liên bang Nga là người có hành vĩ gây thiệt
hai tai pháp luật thi phải bỗi huờngỀ, Việc tri pháp loật hay không phi dum vào các
quy định chi yêu nim trong Luật Gieo thông đuờng bộ Nge, đưới Hình thúc 14 người
© Yéuté
Pháp luật Liên bang Nga cũng coi 18 là mốt trong các cẩn cứ phất sin trách
nhiệm bả thường thiệt ha theo nguyên ắc: Người nào do di của min ma gây tht hai
vd sức he và tài sân cho người khác, hoặc gập hệt hav tin sân cho một pháp nhôn
thi phải bd thường toàn bộ thiệt hai đỗ, Tuy nhiễn, theo Quyết định của phiên hợp toàn
thể Toa án Tai cao Liên beng Nga số 7 ngày 24/5/2016, để được bai thường thiệt hại
` Vhamr Grow O021),
pal
“Aeha V ShadiiofA 2019), Stu Manual onthe Bact of hosie Lai, Chapter vo The Law of
Oblignions, Cenbridge Scholars Publishing» 46
-HbDEy x Rasim Law” Ans Jove of Lai, Vohune 7, su 1,Jemsey 2021,
2