Trong pháp luật BHTG ở nước ta đã xác định rõ: Người tham gia bảohiểm có nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm là tổ chức được phép nhận tiền gửi củacác khách hàng bằng đồng Việt Nam, còn người đượ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT NGÂN HÀNG
ĐỀ BÀI: 15 Đánh giá quy định về BHTG tại Việt Nam và
so sánh với một số quốc gia trên thế giới
Hà Nội, 2023
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 2
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHTG 2
1 Khái niệm BHTG 2
2 Đặc điểm của BHTG 3
3 Vai trò của hoạt động BHTG 3
II ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BHTG 5
1 Chủ thể trong quan hệ BHTG 5
2 Đối tượng được BHTG, phí BHTG, hạn mức BHTG 6
3 Chi trả BHTG và thu hồi nợ sau chi trả BHTG 8
III SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ BHTG TẠI VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 10
1 Về số lượng tổ chức BHTG quốc gia 10
2 Về phí BHTG 10
3 Về đối tượng được hưởng BHTG 12
4 Về loại tiền được bảo hiểm 12
5 Hạn mức chi trả của BHTG 13
IV ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 14
KẾT LUẬN 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 3Đánh giá của giáo viên
số
Điểm chữ
Kết quả điểm bài viết ………
- Giáo viên chấm bài :.………
Kết quả điểm thuyết trình:………
- Giáo viên cho thuyết trình:………
Điểm kết luận cuối cùng:…………
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Nhóm trưởng
Vũ Hương Giang
Trang 5MỞ ĐẦU
Để đảm bảo an toàn tín dụng, nhà nước cũng như các TCTD phải tìmkiếm và áp dụng nhiều biện pháp khác nhau Trong đó có biện pháp tổ chứcnhư quản lý nhà nước đối với sự hình thành và hoạt động của các TCTD:thành lập các tổ chức bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi Trên thực tế, hệ thốngBHTG trên toàn thế giới đang không ngừng đổi mới, cải thiện mạnh mẽ môhình cũng như mở rộng chức năng, nhiệm vụ nhằm tăng cường cơ chế bảo vệngười gửi tiền, đóng góp vào sự ổn định tài chính tại mỗi quốc gia Để nắmbắt được diễn biến và xu hướng đó, hàng năm Hiệp hội BHTG Quốc tế IADIthực hiện khảo sát, xây dựng hệ thống dữ liệu toàn diện và cập nhật thườngxuyên Kết quả khảo sát do IADI triển khai cho thấy các quốc gia đang tiếptục củng cố hệ thống BHTG và với BHTG Việt Nam cũng đang ngày càngphát triển, đảm bảo sự an toàn lành mạnh của hệ thống các TCTD Bên cạnhviệc hoàn thiện hành lang pháp lý cho sự vận hành của BHTG Việt Nam, vẫncòn một số quy định làm hạn chế tính hiệu quả của hệ thống này tại Việt Nam
trong việc ngăn ngừa rủi ro Do đó nhóm chúng em chọn đề tài “Đánh giá
quy định về BHTG tại Việt Nam và so sánh với một số quốc gia trên thế giới”
nhằm mong góp phần hoàn thiện hơn pháp luật BHTG ở nước ta
NỘI DUNG
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHTG
1 Khái niệm BHTG
Khái niệm hoạt động BHTG là hoạt động nhằm “bảo vệ người gửi tiền”
xuất hiện lần đầu tiên tại Hoa Kỳ vào khoảng thế kỉ XIX, được nêu trong Đề
án thành lập Tổ chức Bảo hiểm trách nhiệm người gửi tại New York và được
bổ sung, hoàn thiện phù hợp với hoàn cảnh từng nước
Theo Khoản 1, Điều 4 Luật BHTG 2012, BHTG là sự bảo đảm hoàn trảtiền gửi cho người được BHTG trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức
Trang 6tham gia BHTG lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho ngườigửi tiền hoặc phá sản.
2 Đặc điểm của BHTG
Thứ nhất, tính chất của BHTG là loại hình bảo hiểm bắt buộc Cơ chế
tham gia BHTG là bắt buộc đối với các TCTD có hoạt động huy động tiền gửitrong cộng đồng Việc áp dụng chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với tiền gửikhông chỉ nhằm xử lý rủi ro đối với tổ chức nhận tiền gửi, bảo vệ lợi ích củangười gửi tiền mà còn bảo vệ sự an toàn cho cả hệ thống các TCTD, sự ổnđịnh tiền tệ quốc gia
Thứ hai, về đối tượng bảo hiểm thì các TCTD là đối tượng tham gia
BHTG, có trách nhiệm đóng phí BHTG Đối tượng của BHTG chính là nghĩa
vụ hoàn trả tiền gửi (cả gốc và lãi) của tổ chức nhận tiền gửi đối với người gửitiền Trong pháp luật BHTG ở nước ta đã xác định rõ: Người tham gia bảohiểm có nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm là tổ chức được phép nhận tiền gửi củacác khách hàng bằng đồng Việt Nam, còn người được hưởng quyền lợi bảohiểm là người gửi tiền (là cá nhân) tại tổ chức tham gia bảo hiểm
Thứ ba, về bản chất của BHTG BHTG ở Việt Nam là loại hình bảo
hiểm phi thương mại, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận BHTG đượcđiều chỉnh bằng một quy chế pháp lý riêng (Luật BHTG) Tính phi thươngmại của BHTG thể hiện ở chỗ, bên bảo hiểm là tổ chức BHTG Việt Nam – Tổchức tài chính nhà nước, mục tiêu hoạt động của tổ chức này là hoạt độngkhông nhằm mục tiêu lợi nhuận mà nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của người gửi tiền
3 Vai trò của hoạt động BHTG
Thứ nhất, BHTG bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền
tại các tổ chức tham gia BHTG Trong trường hợp tổ chức nhận tiền gửi mấtkhả năng thanh toán, quỹ BHTG sẽ góp phần làm giảm bớt gánh nặng đối với
Trang 7người gửi tiền thông qua cơ chế chi trả toàn bộ hoặc một phần khoản tiền gửicủa họ.
Thứ hai, BHTG góp phần duy trì và nâng cao niềm tin của người gửi
tiền vào hệ thống ngân hàng Điều cốt lõi có thể tạo niềm tin cho người gửitiền vào hệ thống TCTD là mức chi trả BHTG khi TCTD mất khả năng chitrả Để bảo đảm sự yên tâm cho người gửi tiền, một số nước quy định chi trảtoàn bộ cho những nhóm người gửi tiền nhất định, quy định hạn mức chi trảcao khi xảy ra khủng hoảng tài chính (ví dụ: Ngân hàng Trung ương Anh quy
Thứ ba, BHTG giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng, góp phần
duy trì sự an toàn, ổn định của hệ thống tài chính quốc gia Hệ thống ngânhàng quốc gia hoạt động thông suốt, an toàn và ổn định thì các nguồn lực tàichính được luân chuyển nhanh chóng và sử dụng có hiệu quả Để phòng ngừa
và ngăn chặn rủi ro trong hoạt động ngân hàng, ở các nước, chủ thể thực hiệnhoạt động BHTG là một trong các chủ thể tham gia giám sát hoạt động tàichính, ngân hàng Trên cơ sở đó, tổ chức BHTG phân tích rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh của tổ chức tham gia BHTG và đưa ra cảnh báo sớm để tổchức tham gia BHTG có thể ngăn chặn
Thứ tư, BHTG thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức nhận
tiền gửi, tạo điều kiện phát triển trong lĩnh vực tài chính Khi không có hoạtđộng BHTG, người gửi tiền thường có xu hướng chọn các tổ chức nhận tiềngửi có uy tín, được biết đến rộng rãi, có “bề dày kinh nghiệm” trong lĩnh vựctín dụng Do đó, trong trường hợp các tổ chức nhận tiền gửi lớn gặp khó khăn,
họ thường được sự bảo trợ “ngầm” của Chính phủ nhằm ngăn chặn sự đổ vỡ
Vì vậy, hoạt động BHTG sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức nhận tiền gửi nhỏtiếp cận được với các nhóm khách hàng khác nhau, thuận lợi hơn trong triểnkhai các hoạt động tín dụng của mình, góp phần tạo sự phát triển trong lĩnhvực tài chính – ngân hàng
1 Diệu Thành, Nhìn lại một số điều chỉnh hạn mức BHTG trên thế giới năm 2015, Cổng thông tin điện tử Bộ
Tài chính, 19/01/2016
Trang 8Thứ năm, BHTG góp phần tái cấu trúc ngân hàng Cơ chế tiếp nhận và
xử lý các ngân hàng “đổ vỡ” thông qua hoạt động nghiệp vụ BHTG sẽ gópphần tái cấu trúc các ngân hàng và tăng cường khả năng cạnh tranh của cácngân hàng trong nền kinh tế
II ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BHTG
1 Chủ thể trong quan hệ BHTG
Nhìn về quy định về BHTG của các nước trên thế giới và tại Việt Nam,quan hệ BHTG là quan hệ ba bên: Chủ thể BHTG (tổ chức BHTG); chủ thểtham gia BHTG (các TCTD và NHTM), chủ thể được chi trả BHTG (ngườigửi tiền)
1.1 Chủ thể BHTG
Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể BHTG là tổ chức BHTG Việt Nam(DIV) Căn cứ Điều 3, Nghị định 68/2013/NĐ-CP, Tổ chức BHTG là tổ chứctài chính nhà nước do Thủ tướng Chính phủ thành lập và quy định chức năng,nhiệm vụ theo đề nghị của Thống đốc NHNNnước Việt Nam.Tổ chức BHTG
là pháp nhân, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn và
tự bù đắp chi phí Nguồn thu của tổ chức BHTG được miễn nộp các loại thuế
Tổ chức BHTG được trích một phần nguồn thu từ hoạt động đầu tưnguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để bù đắp chi phí Bộ Tài chính chủ trì, phối hợpvới NHNNnước Việt Nam xác định mức cụ thể được trích Như vậy, quy địnhnày về cơ bản là kế thừa quy định cũ tại Luật BHTG 2012 và làm rõ ràng hơn
Tổ chức BHTG Việt Nam có 03 hoạt động chính: nghiệp vụ BHTG; hoạtđộng đầu tư; chức năng thanh tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng của
tổ chức BHTG Trong đó, nghiệp vụ BHTG là hoạt động chủ yếu của BHTG
Tổ chức BHTG thực hiện chức năng BHTG cho những người gửi tiền ở các
tổ chức có huy động tiền gửi của dân chúng
Trang 9Tuy nhiên, trong thực tế thực hiện nhiệm vụ của mình, tổ chức BHTGViệt Nam còn gặp khó khăn, đặc biệt là với những tổ chức không chấp hànhquy định kiểm tra, giám sát của tổ chức này Trong khi đó, pháp luật không cóquy định cụ thể về chế tài đối với những trường hợp không tuân thủ quy địnhcủa Nhà nước về thực hiện chính sách BHTG.
1.2 Chủ thể tham gia BHTG
Căn cứ Khoản 3, Điều 4 Luật BHTG 2012 thì chủ thể tham gia BHTG làTCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động theo Luật cácTCTD được nhận tiền gửi của cá nhân Trong đó, TCTD là doanh nghiệp baogồm ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tíndụng nhân dân Cho nên, các tổ chức tham gia BHTG gồm: Các NHTM Nhànước, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh,Quỹ tín dụng nhân dân, Công ty tài chính, Công ty cho thuê tài chính
Tuy nhiên, hiện nay, với sự phát triển của thị trường tài chính, số lượng
và các loại hình các tổ chức tham gia BHTG ngày càng tăng lên, điều này dẫnđến việc người gửi tiền ở một số lĩnh vực còn bỏ trống, không đủ cơ sở pháp
lý để bảo người gửi tiền Điều này là trái với mục tiêu ban đầu khi tạo rachính sách BHTG Chính vì vậy, pháp luật đã thay đổi quy định, cụ thể tạiĐiều 4 Nghị định 68/2013/NĐ-CP đã quy định cụ thể hơn theo hình thức liệt
kê và xác định rõ các trường hợp mà chủ thể tham gia BHTG phải tham giachứ không còn chung chung như quy định tại Luật BHTG 2012
1.3 Chủ thể được chi trả BHTG
Chủ thể được chi trả BHTG hay còn gọi là người gửi tiền là chủ thểđược bảo vệ trong quan hệ BHTG Theo Khoản 2 Điều 4 Luật BHTG 2012:
“Người được BHTG là cá nhân có tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham
gia BHTG” Việc xác định người gửi tiền là cá nhân chứ không còn bao gồm
hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân là bước tiến lớn của luật pháp.Việc này đã khắc phục hết những hạn chế của những quy định cũ về chủ thểđược chi trả BHTG Bởi việc BHTG cho cả tổ chức là không phù hợp với
Trang 10mục tiêu bảo vệ những người gửi tiền nhỏ lẻ, thiếu thông tin và tiền gửi củacác tổ chức mang tính luân chuyển cao, chủ yếu nhắm vào mục đích thanhtoán chứ không nhằm mục đích gửi tiền tiết kiệm Vì vậy, việc quy định bảohiểm cho tiền gửi của tổ chức là không phù hợp với Việt Nam.
2 Đối tượng được BHTG, phí BHTG, hạn mức BHTG
2.1 Đối tượng được BHTG
Theo Luật BHTG 2012, đối tượng được BHTG là tiền gửi bằng đồngViệt Nam của cá nhân gửi tại tổ chức tham gia BHTG dưới hình thức tiền gửi
có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳphiếu, tín phiếu và các hình thức khác theo quy định của Luật các TCTD, trừcác loại tiền được quy định tại Điều 19 của luật này Như vậy, pháp luật vềBHTG của Việt Nam hiện này chỉ quy định tiền gửi được bảo hiểm là đồngViệt Nam và không áp dụng bất cứ ngoại lệ nào nhằm bảo vệ đồng tiền ViệtNam Việc này nhằm mục đích quản lý ngoại hối, quản lý tỷ giá và tiến tớimục tiêu lâu dài chỉ sử dụng tiền đồng Việt Nam
2.2 Quy định về mức phí BHTG
thể đối với tổ chức tham gia BHTG trên cơ sở kết quả đánh giá và phân loại các tổ chức này” Nguyên tắc này được ngầm hiểu là phí BHTG được xác
định dựa trên cơ sở rủi ro: nếu rủi ro cao thì phí BHTG cao, và ngược lại.Cách tính phí BHTG như vậy sẽ giúp phản ánh rõ hơn năng lực hoạt động củatừng ngân hàng, thúc đẩy các ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn để đượchưởng mức phí thấp, từ đó sẽ giảm rủi ro đạo đức
Tuy nhiên, theo khoản 3 điều 21 Nghị định 68/2013/NĐ-CP và điều 7Thông tư 24/2014/TT-NHNN, về bản chất, cách tính phí BHTG vẫn trênnguyên tắc cao bằng Cụ thể là mức 0,15%/năm (tính trên số dư tiền gửi bìnhquân của các loại tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG) được
áp dụng chung cho tất các tổ chức tham gia BHTG DIV không được tự quyếtđịnh mức phí này dựa trên đánh giá, xếp loại rủi ro của tổ chức tham gia
Trang 11BHTG Sự điều chỉnh mức phí bảo hiểm phải do Thủ tướng quyết định trên
cơ sở đề nghị của DIV và phải có ý kiến của NHNN Việt Nam và Bộ Tàichính
Như vậy, mặc dù quy định của pháp luật đã thay đổi so với trước đâynhằm đảm bảo tính linh hoạt khi áp dụng phí BHTG và hạn mức trả tiền bảohiểm trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh nhưng việckhông quy định một mức phí hay một khung phí cứng dẫn đến không có cơ sở
để tính phí bảo hiểm
2.3 Hạn mức BHTG
Theo Điều 3 Quyết định 32/2021/QĐ-TTg: “Số tiền tối đa tổ chức
BHTG trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật BHTG (gồm cả gốc và lãi) của một người tại một tổ chức tham gia BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125.000.000 đồng (một trăm hai mươi lăm triệu đồng) ” Như vậy, theo quy định trên thì người gửi
tiền sẽ được tổ chức BHTG Việt Nam chi trả tối đa không quá 125 triệu đồngbao gồm cả gốc và lãi tại một tổ chức tham gia BHTG Quy định trên chothấy, đối với những người gửi tiền có tổng số dư nhỏ hơn hoặc bằng 125 triệu
sẽ được chi trả toàn bổ số tiền đó Đối với những người gửi tiền mà có tổng số
dư lớn hơn 125 triệu, sẽ được thanh toán 125 triệu, số còn lại sẽ được chi trảcho người gửi tiền trong quá trình thanh lý tài sản của tổ chức nhận tiền gửi
đó theo quy định của pháp luật về phá sản
Quyết định 32/2021/QĐ-TTg ra đời đã sửa đổi quy định về hạn mứcBHTG của quyết định 32/2021/QĐ-TTg Bởi hạn mức BHTG 75 triệu đồngcủa nghị định cũ đã không còn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay
và làm giảm hiệu quả hoạt động của tổ chức BHTG Điều này đã thể hiện sựquan tâm của nhà nước trong việc cập nhập văn bản pháp luật, điều chỉnh saocho phù hợp với tình hình xã hội Quyết định 32/2021/QĐ-TTg là một sự thaythế hợp lý phù hợp với xã hội với các nguyên tắc cơ bản của BHTG
Trang 123 Chi trả BHTG và thu hồi nợ sau chi trả BHTG
3.1 Chi trả BHTG
Chi trả tiền gửi là biện pháp cuối cùng mà tổ chức BHTG tiến hành đểbảo vệ người gửi tiền và đảm bảo sự phát triển an toàn lành mạnh của hệthống tín dụng ngân hàng
Tại Điều 22 Luật BHTG 2012 đã xác định thời điểm tổ chức BHTG cónghĩa vụ trả tiền cho người gửi tiềnVề thời hạn trả tiền bảo hiểm được quyđịnh là 60 ngày kể từ thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả tiền Có thể thấy, quyđịnh thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền của tổchức bảo hiểm tín dụng có sự tiến bộ và rõ ràng hơn khi mà đã có sự phânchia cụ thể hai trường hợp tổ chức tham gia BHTG là TCTD và chi nhánhngân hàng nước ngoài Với quy định này đã tạo niềm tin cho người gửi tiền,đảm bảo họ sẽ sớm tiếp cận được khoản tiền gửi được bảo hiểm khi TCTDnơi họ gửi tiền bị đổ vỡ và đáp ứng tốt nhất mục tiêu quan trọng của tổ chức
TCTD năm 2017 có thay đổi về thời điểm chấm dứt kiểm soát đặc biệt, vềthời điểm NHNN có văn bản không áp dụng các biện pháp phục hồi khả năngthanh toán mà TCTD là tổ chức tham gia BHTG vẫn lâm vào tình trạng phásản… Điều này đòi hỏi cần nghiên cứu thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả tiềnbảo hiểm tại Luật BHTG đảm bảo tính kịp thời, tránh gây áp lực lên hệ thốngTCTD3
3.2 Thu hồi nợ sau khi chi trả tiền gửi
Tại Điều 28 Luật BHTG 2012 quy định về thu hồi số tiền bảo hiểm phải
trả từ tổ chức tham gia BHTG Theo đó, sau khi chi trả tiền gửi được bảo
hiểm, BHTG Việt Nam sẽ trở thành chủ nợ của tổ chức tham gia BHTG bị đổ
2 Nguyễn Đức Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Hoàn thiện pháp luật về BHTG tại Việt Nam, Hà Nội, 2013,
tr.53
3 Huyền My, Pháp luật về tiền gửi được bảo hiểm, chấm dứt BHTG và chi trả tiền bảo hiểm - thực trạng và