1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Quyền tự do ngôn luận theo pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia - Một số giá trị cho Việt Nam

327 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Tự Do Ngôn Luận Theo Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Một Số Quốc Gia - Một Số Giá Trị Cho Việt Nam
Tác giả TS. Mạc Thị Hoài Thương, ThS. Trần Thị Thu Thủy, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Ngân, PGS.TS. Hoàng Văn Nghĩa, TS. Lê Thị Anh Đào, ThS. Phạm Thị Bắc Hà
Người hướng dẫn TS. Mạc Thị Hoài Thương, ThS. Trần Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 327
Dung lượng 33,39 MB

Nội dung

6 Việt Nam hiện nay có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu đơjợc thựchiện ỡ các cấp độ khác nhau đã để cập đến vẫn để quyển tự do ngôn luân: - Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khánh

Trang 1

NHUNG NGƯỜI THỰC HIEN DE TÀI

CHU NHIEM DE TÀI.

TS Mac Thi Hoai Thương Trường Đại Hoc Luật Hà Nội

THUKY DE TÀI

ThS Trần Thi Thu Thủy Trường Đại Học Luật Hà Nội

TẬP THẺ TÁC GIÁ.

~ TS Mạc Thị Hoài Thương Bao cáo tổng thuật

~ PGS.TS Nguyễn Thị Kim Ngân Chuyên để 1

~_Th§ Trần Thị Thu Thủy Chuyên để 2

~_Th§ Nguyễn Tiến Đức Chuyên dé 3

~_T§, Lê Thi Anh Đào & ThS, Pham Thị Bắc Hà Chuyên để 4

PGS.TS Hoàng Văn Ngiữa & TS Mac Thị Hoài Thương

Chuyên để 6

Trang 2

| TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA—

MỘT SỐ GIÁ TRỊ CHO VIỆT NAM

TS Mạc Thị Hoài Thương.

Thư ký đề TS Trần Thị Thu Thủy.

Ha Nội ~ 2020 |

Trang 3

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TRUONG

QUYEN TỰ DO NGÔN LUẬN THEO PHÁP LUẬT QUỐC TE VÀ PHAP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA - MỘT SỐ GIÁ TRỊ CHO VIỆT NAM

A SỐ: 30/2019/Đ-1LH-ĐHL-HN

TS Mạc Thị Hoài Thương

‘Thu ký dé tài: ThS Tran Thị Thu Thay

Hà Nội - 2020

Trang 4

DANH SÁCH CÁC TÁC GIẢ THAM GIA THỰC HIỆN BE TÀI

STT HỌ VÀ TÊN BON VỊ CÔNG TÁC | TƯCÁCH

1.| TS Mạc Thi Hoài Thương Trường Đại học Luât HN | _ Chủnhiêm

3.| Ths Trên Thị Thu Thủy Trường Đại học Luật HN | Thưký.

3.| PGS.TS Nguyễn Thị Kim Ngân | Trường Đại học LuậtHN | Thánh viên

Hoc viện Chỉnh ti Quốc

gia Hỗ Chí Minh

5.| TS Lê Thị Anh Đảo Trường Đại học Luật HN | Thảnh viên

6 | ThS Phạm Bắc Ha Trường Đại học Luât HN | Thảnhviên

[Viễn hàn lâm Khoa học sã

1 Thành viên

hội Việt Nam.

Trang 5

DANH SÁCH CÁC CHUYÊN BE CUA DE TÀI NGHIÊN CUU

STT TEN CHUYÊN BE TÁC GIA

lột số van dé ly luân về quyén tư do ngôn =

1 fe PGS.TS Nguyễn Thi Kim Ngôn.

juan

2 Pháp luậtquốc té vé quyển tự do ngén luận | ThS Trên Thi Thu Thuy

hap luật về quyền tu do ngôn luận cia Liên

3 lạnh châu Au va một số quốc gia thành viên | ThS Nguyễn Tiền Đức

| một số giá trì tham khảo cho Việt Nam

Tháp Pháp luật về quyền tư do ngôn luận của

4 vỦ bị Sau hạn: ig | T5 LêThịAnh Đảo

hốt sổ quốc gia châu Mỹ ~ Một số

ham khảo cho Việt Nam

Thấp luật về quyền tự do ngôn luận cha một

5 bổ quốc gia châu Á- Một sé giá ti tham khảo| TS Mạc Thi Hoài Thương

0 Việt Nam

(Chi trương cũa Đăng, chính sach và pháp,

4 festolanba nude VietNam hignhanh vẻ _ [PGS.TS Hoàng Van Nghia &

nuyễn tu do ngôn luân - Những vấn dé đặt ra

trong giai đoan hiện nay

TS Mạc Thi Hoài Thương

Trang 6

LOIMO DAU

1 Tính cấp

2 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

| Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

CHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUAN 11

1 Quá trình hình thành và phát triển của ng tự đo ngôn luận.

1.1 Khái lược lịch sứ hình thành và phát trién của quyên con người

12 Sw hình thành và phát triển của quyên tự do ngôn luận gắn với các quyên din

sự chink tri wld

2 Quyén tự do ngôn luận đưới góc độ quyên con người, quyén công đầu

2.1 Quyên tự đo ngôn luận — một trong các quyén con người cơ ban

dan.

3 Quyén tự do ngôn luận- Quyên của cúc loại quyên.

quan hé giữa quyén tự do ngôn luận với các quyên đâm su;

-20

chính trị khác

CHƯƠNG 2 PHÁP LUAT QUOC TE VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

1 Cơsỡpháp lý quốc té ghi nh n quyên te do ngôn luận.

Trang 7

3 Nội dung quyên tự do ngôn luận trong pháp luật quốc té.

3.1 Quyên tự đo tim kiêm, tiếp nhận thông tin, ý tưởng

3.2 Quyên tự do nắm giữ thông :

3.3 Quyên pho biển thông tin và ý tưởng

3 Giới han quyén tự do ngôn luận trong pháp luật quốc 16

4 Tự do ngôn luận trên Internet.

5 Các cơ chế quốc té bảo dam quyên te do ngôn luận

5.1 Cơchế toàn cầu

LL Nội dung quyén tự do ngôn luận theo ECHR 8

12 Pháp luật về quyén tự do ngôn luận ở một số quốc gia Châu Âu 68

3 Pháp luật về quyên tự do ngôn luận của một sô quốc gia Châu Mỹ 7

3 Quyén ne do ngôn luận trongpháp luật một sô quốc gia Châu Á

4, Một số giá trị tham khảo cho Việt Nhm

CHƯƠNG 4 VAN DUNG GIÁ TRI THAM KHẢO TẠI MOT SO NƯỚC TRONGHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Ở VIET NAM103

1 Chủ trương của Đăng về quyên tự do ngôn luận 103

2 Chính sách, pháp luật Việt Nam về quyên tự đo ngôn luận 10

3 Giới hạn quyén te do ngôn luận trongpháp luật Việt Nam hiện nay

Trang 8

5 Một số dé xuất hoàn thiện hành pháp luật và nang cao hiệu qué hoat động bảođâm quyén tự do ngôn luận ở Việt Nha .1185.1 Mot số giải pháp nhằm hoàn thiệu pháp luật về quyén te do ngôn luận của Việt Nam 1195.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành cúc quy định pháp luật về quyén tự dongôn hiận -122KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

.125 S.127 Phần thứ hai

BAO CÁO TÓM TAT CỦA ĐẺ TÀI

1 Khai quát chung

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề

3 Quá trình hình thành và phát triển của quyền tự do ngôn luận

4 Khái niệm quyền tự do ngôn luận

5 Pháp luật quốc tế về quyền tự do ngôn luận

6 Pháp luật về tự do ngôn luận Tại Việt Nam

7 Giới hạn quyền tự do ngôn luận trong pháp luật Việt Nam hiện nay 15Ú

8 Một số vấn đề đặt ra đối với việc bảo đảm quyền ty do ngôn luận trong

giai đoạn hiện nay 153

9 Một số đề xuất mang tính gợi mở cho việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận.

tại Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm các nước ASS

Trang 9

Phần thứ ba CÁC CHUYEN BE NGHIÊN CỨU CỦA DE TÀI

Chuyên dé 1 MOT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUAN160

1 Qué trình hình thành và phát trién của quyên tự đo ngôn 1601.1 Khái lược lịch sứ hình thành và phát trién của quyên con người 1601.2 Sự hình thành và phát triển của quyén tự do ngôn luận gắn với các quyên dan

sạ chính tr.

2 Quyên tự do ngôn luận đưới góc độ quyền con người, quyén công dan.

12 Quyên tự do ngôn luận — một trong các quyén con người cơ ban

3.2 Onyên te do ngôn luận trong pháp luật quốc gia với te cách là quyên công

1 Cơ sở ghi nhận quyên fự do ngôn luận trong pháp luật quốc 184

3 Nội dung quyên tự do ngôn luận trong pháp luật quốc t -.188

1883.1 Quyên te do tim kiểm, tiếp nhận thông tin, ý tưởng

3.2 Quyên tự do nắm giữ thông tin 1912.3 Quyên phé biển thông tin và ý tưởng

3 Giới han quyén tự do ngôn kuin trong pháp 195

Trang 10

4, Tiedo ngôn luận trên Internet 202KET LUẬN

Chuyên dé 3 PHÁP LUAT VE QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CUA LIEN MINHCHAU ÂU (EU) VÀ MOT SỐ QUOC GIA THÀNH VIÊN - MOT SO GIÁ TRI

3 Trách nhiệm di kèm với quyén te do ngôn luận theo ECHR 2D

4 Giới han quyên tw do ngôn luậu theo ECHR .2134.1 Yêu cầu hợp pháp 2144.2 Yêu cầu chính dang -2174.3 Yêu cầu cần thiết -223

5 Quyên tự do ngôn luận ở một số quốc gia Châu Âu DDT5.1 Vương quốc Anh DDT 5.2 Cộng hoà Liên bang Đức -280

284 S297Chuyên dé 4 PHÁP LUAT VE QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CUA MOT SOQUOC GIA CHAU MỸ- MOT SO GIA TRI THAM KHAO CHO VIỆT NAM 242

Trang 11

1.1 Cơ sở giả nhận và nội dung quyên tự do ngôn luận trong pháp luật MẸ 2421⁄2 Giới han quyền ne do ngôn luận trongpháp liệt Mj oe DAS

3 Pháp luật của Canada về quyên tự do ngôn luật 2532.1 Cơ sởpháp I ghi nhận quyén tự do ngôn luận ở Canada 2533.2 Nội dung quyên tự do ngôn luận 254

3 Pháp luật của Canada về quyén te do ngôn luận trong mỗi quan hệ so sinh vớipháp luật Mỹ 264

Chuyên dé 5 QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRONG PHAP LUAT MOT SOQUỐC GIA CHAU A-MOT SO GIA TRI THAM KHAO CHO VIET NAM 270

1 Quyên te do ngôn luận tai Trang Quốc BTL

3 Quyên tự do ngôn luận trong pháp luật Malaysia 286

4 Đối chiếu so sinh quy dinh pháp luật của Trưng Quốc

Malaysia và mot số gợi mỡ cho Việt Nam

Han Quốc và

292Chuyên CHỦ TRUONG CUA DANG, CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUAT CUANHÀ NƯỚC VIET NAM HIEN HANH VE QUYỀN TỰ DO NGÔN LUAN-NHUNG VAN ĐÈ DAT RA TRONGGIAI DOAN HIỆN NAY „204

2 Quy định của pháp luật Việt Nam về quyén fự do ngôn luận .2072.1 Quy định pháp luật Việt Nam bảo dim quyén te do ngôn luận: 2972.2 Giới han quyén te do ngôn luận trong pháp luật Việt Name hiện nay 300

3 Một số vẫn dé đặt ra đỗi với việc bảo dam quyên tự do ngôn luận trong giai doan

Trang 13

| TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

Phan thứ nhất

BAO CÁO TONG HOP

QUYEN TỰ DO NGÔN LUẬN THEO PHAP LUAT QUOC TE

CHO VIET NAM

Ha Nội - 2020

————————————————

Trang 14

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

‘Tu do la khát vọng, là niém mơ ước muôn thuở của con người Ké từ khithành lập xã hôi loai người, con người luôn có như cẩu giao tiếp xã hội Giaotiếp xế hội lâm xuất hiên nhu cấu thể hiện mong muốn, nguyện vong của cảnhân Quyển tự do ngôn luận không chỉ là quyển dân sự chỉnh trị đồng vai trỏ nén tảng cho việc thực hiện nhiễu quyển con người khác như quyển lập hồi quyển tu do tư tưởng tín ngưỡng tôn giáo Đồng thời, quyển tư do ngôn luận còn đông vai trò quan trong trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế, khoa hoc

kỹ thuật, tăng cường dân chủ, tính minh bach trong các hoạt động của chính phủ cũng như trình 46 dân tri của người dân trên toàn thể giới.

Quyển tư do ngôn luận là một trong những quyển con người cơ bản đượcghi nhận trong pháp luật quốc tế và pháp luật hau hết các quốc gia Tuy nhiên,trên thể giới có nhiều quan điểm khác nhau vé nội hàm và giới han quyển tự do ngôn luân Tuy vậy, chắc chắn không có một chính phủ nảo công nhân vả bao

hộ quyền tu do ngôn luận vô giới hạn Vấn dé tranh luận phổ biển được đưa raliên quan đến van dé này là liệu một cá nhân co thể thực thi quyền tr do ngôn.luận của minh đền mức độ, giới han nào mã không làm ảnh hưỡng tới quyển valợi ích hợp pháp của các chủ thé khác của pháp luật; pháp luật quốc gia cần phảibảo vệ va thúc đẩy việc thực thi quyển từ do ngôn luận như thể nao; mỗi quan

hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia trong việc diéu chỉnh quyền tr

do ngôn luận.

Ở Việt Nam, xây dựng vả hoản thiện hệ thông pháp luật nhằm mục dich vicon người, bao đảm các quyển cơ bản của con người, trong đó có quyển tự dongôn luận, hiện la yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, yêu cầu.thực hiện nghia vụ của các điều ước quốc tế về quyền con người ma Việt Nam1a thánh viên và yêu cầu của sự nghiệp xy dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp,quyển xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, Việc triển khai nghiên cứu dé tải

Trang 15

“Quyén tự do ngôn luận theo pháp luật quốc té và pháp luật một số quốc gia —một số giá trị cho Việt Nam” là rat cần thiết nhằm cung cấp các cơ sở lý luận,pháp lý vả thực tiễn cũng như đưa ra các dé xuất cu thể nhằm hoản thiện hệthống pháp luật trong nước có liên quan đến quyển tư do ngôn luận cũng nhưnâng cao hiệu quả thực thi các quy định nay.

2 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài.

6 Việt Nam hiện nay có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu đơjợc thựchiện ỡ các cấp độ khác nhau đã để cập đến vẫn để quyển tự do ngôn luân:

- Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khánh Tùng, “Giáo trinh lý luân

và pháp luật về quyên con người" do Đại học Quốc gia Hà Nội đã xuất ban, các tác giã đã phân tích những nối dung cơ bản sau: các vẫn dé lý luận chung, nôidung các quyển con người, cơ chế bảo dim quyển con người, pháp luật vả cơchế bảo đảm thực hiện quyển con người ở Việt Nam trong đó có quyển tư do ngôn luận, tuy nhiên, quyền nay chỉ được giới thiệu khái quất với tu cách lä mộtquyển dân sự chính trị

- Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2012), "Giới han chính đảng đốivới quyền con người, quyên công dân trong pháp luật quốc tế và pháp luật Vietam”, Nab Hồng Đức,

Tac phẩm nảy làm rõ các cơ sở lý luân về nguyên tắc giới hạn quyển conngười trong pháp luất quốc tế vả theo pháp luật Việt Nam Bên canh đó, luận

những bat cập, hạn chế trong việc thể chế hỏa và thực thi nguyên tắc giới hạn.quyển con người

- Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (201

quyén dân sự chính trị, icepr 1966”, Nab Hằng Đức,

Cuốn sách phân tich lịch sử hình thành và những nội dung cơ bản củaICCPR, Nội ham các quyền dân sự va chính tri trong ICCPR trong đó có qu

tu do ngôn luận dua trên công ước quốc tế vẻ quyên dan sự chính trị năm 1966,

, "Sách giới thiệu công ước

các Bình luên chung (General Comments) của Ủy ban nhân quyển (Human

Trang 16

Rights Committee, viết tit là HRC), cơ quan giám sát thực thi ICCPR va cácquan điểm của HRC khi giải quyết các khiếu nại cá nhân về các quyền dan sự,chính trị và một số văn kiện quốc té khác về nhân quyên (các công ước, tuyên.

bổ, nghĩ quyết ) của các cơ quan Liên Hợp Quốc va các tổ chức quốc té khác.Quyền từ do ngôn luân được dé cập gi thích nôi ham trong cuỗn sich nay với

tự cách là mét quyền dân sự chính trị

- Bô ngoại giao Việt Nam, “Thanh tn và phát triển quyền con người ởTiệt Nam", 2005 Đây là sách trắng về quyền con người ở Việt Nam, cuốn sách.tương đổi nhỏ, gon (82 trang) gồm 4 phân: Quan điểm vả chính sách của Nhatước Việt Nam về quyển con người, Thanh tựu trong việc thực hiện va thúc đây,quyển con người; Hợp tác quốc tế về quyền con người; Phòng chồng các âm.mun thù địch xuyên tac vi phạm quyền con người Cuốn sách cứng tổng kết các.thành tựu của Việt Nam trong việc thực hiện va phát triển nhân quyền Đó lađăm bao quyển con người về dân sự và chính trị, như quyển bau cỡ, tự do ngôn.luận, tự do tôn giáo, tự do di lại, bình đẳng giữa các dân tộc, quyển được tôn.trong về nhân phẩm va bat khả xâm phạm thân thể Bên cạnh đó là việc đâm bảo.thực hiện các quyền con người vé kinh tế, zã hội va văn hoá

- Khoa Luật, Đại học Quốc gia Ha Nội, (2018), "Phạm vi và giới han của the do internet”, Nab Chính tr quốc gia sự thật,

Cuốn sách phan tích các quy định pháp luật quốc té, những quan điểm vẻ

tự do Internet và giới hạn, phạm vi của tự do Internet, làm rổ hiện trạng của viée lạm dụng tự do Intemet ở Viết Nam hiện nay và những vẫn để pháp lý đất racũng như hiệu quả của những công cụ phỏng, chống lam dụng tự do Intemethiện nay ở nước ta, trong dé, trong tâm la công cụ pháp lý, kinh nghiệm tién bôcủa các quốc gia, khu vực về giới hạn, phạm vi của tự do Internet vả đưa ranhững để xuất, kinh nghiệm phù hợp cho Viết Nam trong bồi cảnh hiện nay.

- T6, Chu Thị Thủy Hằng Việt Nam với vie nội luật lóa qu địh củapháp luật quỗ‹

ĐHQGHN Luật học, Tập 31, Số 3 (2015), trang 51-59.

quyển tự do ngôn luận", Tap chí Tạp chi Khoa học

Trang 17

Bai viết giới thiêu khái quát vé quyển tư do ngôn luân, nội dung cơ bản quy.định về quyển tự do ngôn luân trong pháp luật quốc tế va tập trung vao việcđánh giá hoạt động chuyển hóa các quy định đó vào pháp luật Việt Nam Vi vậy,các nôi dung quy đính của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyển tư

do ngôn luận còn sơ lược chỉ đừng lại ở mức độ nêu van dé chưa có phân tích,đánh giá toàn diện và đây đủ.

- PGS.TS Vũ Hoang Công, "Báo đấm quyên tự do báo chi, tự do ngôn lun trong điều hiện truyền thông if thuật số", Tap chi Lý luận chính trị, số 1/2017, Bai viết ngoài việc khái quát các quy định liên quan tới quyển tự do ngôn luận còn đi sâu phân tích vẻ những yêu cầu va thảnh tựu đã đạt được trong baodam quyển tư do ngôn luận tại Việt Nam trong giai đoan hiển nay Do vậy, cácnội dung pháp lý mới dừng lai ở các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành và cũng chưa có nhiều phân tích, đánh giá cụ thể các quy định của pháp luật quốc.

tế va thực tiễn dim bao quyển này tai các quốc gia trên thể giới

- Nguyễn Hoàng Thanh, “Hod thiên quy dinh về quyền tự do báo chi, te

do ngôn luận trên báo chi của công dân nhằm thuec hiện Biến pháp năm 2013 Tap chi Nghiên cửu lập pháp, 6/2016 Bai viết phân tích nôi dung quy địnhtrong Dự thao Luật Bao chí (sửa đổi) về quyển tự do báo chi, quyền tự do ngôn.luận trên báo chi của công dân và trách nhiệm của Nha nước với tư do ngôn Tuần, tự do bảo chi

- Nguyễn Dinh Nghia, “Pháp iuật về quyên tự đo ngôn luận ở Việt Namiện nay”, Luân văn thạc sỹ, Hà Nội 2018, ThS Hoang Đức Nhã, "Quyển teedongôn luận thông qua, mang xã hội ở Viet Nam hiện nay”, Luận văn thạc sỹ, HaNội 2016 và ThS Nguyễn Bảo Ngọc, “Các guy đình của luật pháp quốc tế vềquyén he do ngôn luân và phương hướng hoàn thiên pháp luật Việt Nam", Luânvăn thạc sỹ, Hà Nội 2015,

Ba công trình trên nghiên cửu quyền tự do ngôn luận ở cải

sỹ luật học Ba công tình nay đã chỉ ra va phân tích các nội dung cơ bản của pháp

độ luận văn thạc

uất quốc té, pháp luật Việt Nam vẻ quyển tự do ngôn luận và chủ yêu tập trung

Trang 18

vào van dé tự do ngôn luân trên mang intemet Một số vẫn để lý luận cơ bản cũng

“hư thực iễn giới han về quyền tự do ngôn luân chưa được đi sâu phân tích

- Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, Giới han của tự do biểu đạt - một sốphân tích pháp If từ vụ Charite Hebdo, Tap chí Nghiên cửu lép pháp, 3/2015 Trên cơ sé phân tích nội dung vụ thâm sat tại Tòa soạn Charlie Hebdo, một

tờ tuần báo châm biểm nỗi tiếng của Pháp, diễn ra vảo ngày 7/1/2015 ở thủ đôParis, khiển 12 người thiệt mang va 11 người khác bi thương, Ba qua các yêu tổ chính tr, chủ ngiấa khủng bổ, truyền thông văn hóa, hay lich sử di dân củangười Hồi giáo (ở châu Au), hai tác giả tép trung phân tích vụ việc đưới góc

6 của luật nhân quyền quốc tế và đưa ra quan điểm vé việc Chatlie Hebdo đã'vượt quá giới han của quyền tự do biểu đạt va quan trọng hơn là nhóm tác giả đãchỉ ra những điểm han chế của hệ thống pháp luật hiện hảnh và nhu cầu hoànthiện các quy định pháp luật các quốc gia vé giới hạn quyền tự do biểu đạt

Co thể thay, Việt Nam hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu vềquyển tự do ngôn luận ở Việt Nam Tuy nhi¢ nôi dung của số ít công trình nay hoặc chỉ mang tinh giới thiêu vé nội dung quyển tư do ngôn luận, hoặc chỉnghiên cứu về giới hạn quyển tự do ngôn luận trên internet Các công trìnhnghiên cứ nêu trên có các mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, cách tipcân khác với Để tai mà nhóm tác giả triển khai Chưa có công trình nàonghiên cứu trực tiếp vẻ nội dung và giới hạn của quyển từ do ngôn luận, cả trênphương điên lý luân, pháp lý và thực tiến của quốc gia va quốc tế

Ở nước ngoài, nhiêu công trình nghiên cửu về quyền tự do ngôn luận, tiêu.biển là

- Kitsuron Sangsuvan, Balancing freedom of speech on the internet under international law ,North Carolina Journal of Intemational Law and Commercial, Spring 2014,

Đây lá cuỗn sich để cập khá nhiều van dé của quyển tư do ngôn luận uất phat tử việc mô tả các khía canh và quy tắc chung vẻ quyển tr do ngôn luận.theo pháp luật quốc tế bao gồm: Tuyên ngôn quốc tế vẻ quyển con người, Công

Trang 19

tước quốc tế về quyển dân sự va chỉnh trị, Công ước châu Âu về quyển conngười, Công ước châu Mỹ vẻ quyển con người và Hiển chương châu Phi về quyển con người Tiệp đó, tác giả cuốn sách đề cập tới việc bao về quyển tự dotgBf Tiên ð matted uộc gia rể điện ANIA Mỹ: Vaca Cũng: tae gia để tậptới việc bão vệ quyển tư do ngôn luận trên intemet Nguy cơ, giải pháp kiểm soát va bao dim quyền tư do ngôn luận trên internet.

- Anshuman A Monda, “The shape of free speech: rethinking liberal free speech theory”, Jmumal of Media & Cultural Studies, School of Literature, Drama and Creative Writing, University of East Anglia, Norwich, UK, 2018.Bai viết ban về sự hình thành cia quyển tự do ngôn luân, các học thuynội dụng và giới han của quyển tư do ngôn luận Bai viết nghiên cứu, đánh giáxoay quanh các học thuyết, quan điểm vé quyển tư do ngôn luân trên cơ sở đó'khẳng định quan điểm tự đo ngôn luận tuyệt đối lả không thực tế Bài viết nhắn

‘manh quyển tu do ngôn luân là quyển tư do thiết yêu cho sự phát triển zã hội.Tuy nhiên, quyên nay không thé là tuyệt đổi ma phải đặt trong giới hạn Như

vay bai viết dừng lại ở các van dé lý luận cơ ban của quyển tự do ngôn luận.

- Marshall W King, “The Troubles of Free Speech Theory”, University of Adelaide, 2014.

Nội dung bai viết giới thiêu qua trình hình thánh va những van cơ bản nhất

về quyền tự do ngôn luận Đồng thời bai viết di sâu phân tích nội ham “tự do”của quyển tự do ngôn luôn Bai viết khẳng định quyền tự do ngôn luận là quyền

tự do mang ý ngiĩa nên tảng trong 2 hội dân chủ Tw do ngôn luận không thể laquyển tuyệt đối tuy nhiên những giới hạn nao có thé đặt ra với quyển nay lại la

é gây tranh cãi

- Kathleen Ann Ruane, “Freedom of Speech and Press: Exceptions to the Furst Amendment”, Congressional reseach service, 2014

Bai viết cung cất quan mỗi quan hệ giữa quyển tự do ngôn luận vàquyển tự do báo chỉ Sự thay đổi quy định liên quan tới các quyển nảy trong.Hiển pháp Mỹ.

Trang 20

- Eric Barendt, “Freedom of Speech”, Oxford University Press, 2005 Cunsách đã là công trình toàn diện vẻ quyền tự do ngôn luận với những nội dunggdm: Nội ham, sự cần thiết bao đầm quyên tư do ngôn luận, Pham vi quyển tự

do ngôn luận, ra những thách thức đất ra trong đổi với việc thực hiện quyển te

do ngôn luận như liên quan tới vẫn để quảng cáo thương mai, tư đo ngôn luậnliên quan tới thông tin của những người nỗi tiếng, tư do ngôn luận va tự do báochí, quyên hội hop va quyển tư do ngôn luân và quyển hôi hợp Cuốn còn chỉ

ra cách thức tiếp cân, giải quyết hải hòa những van để đó cia pháp luật một sốquốc gia và khu vực bao gồm: Anh, Mỹ, Canada, Đức vả ca trong Công ướcNhân quyền Châu Au Tuy nhiên, từ nội dung cuốn sách nảy cũng cho thay, mỗi.quốc gia cén có những cách tiếp cận và giải quyết dim bao quyển tư do ngôn.

su, các quy tắc điều chỉnh quả trình bau cử, giới vì an ninh quốc gia, giới hạn.liên quan tới mạng internet và việc sử dụng quyển lực nha nước để kiểm soáttruyền thông

Có thé thay, có khá nhiều công trình của nước ngoài nghiên cứu quyền tư

do ngôn luân ở nhiễu góc độ khác nhau Tuy nhiên, nội hàm của quyền tư dongôn luận và các giới hạn đối với quyển nay trong các công trình nghiền cứu.nay cũng rat khác nhau cẩn phải tiếp tục được lam rõ

- John Milton, Freedom of speech and expression india v Amertca- A study, India Law Journal, 2017.

‘Bai viết khái quát về quyên tự do ngôn luận, vai trò của quyền tự dongôn luận và đi sâu nghiên cứu, đối chiều, so sảnh pháp luật của Mỹ và An Đô

é quyền tự do ngôn luân Bai viết không chi ly giải nguyên nhân của những sự

Trang 21

khác biệt trong quy định pháp luật của hai quốc gia đó chủ yêu zuất phát từ vấn.

để đạo đức, phong tục của công đồng

Với những phân tích nêu trên, có thể nhận thay các nghiên cứu trước daycũng đã để cập tới quyền tự do ngôn luận một cách chung chung hoặc một vải khía cạnh nhỏ, cụ thé của quyền tự do ngôn luôn Tuy nhiên, qua đánh giá tình hình nghiên cứu, việc nghiên cứu ở phạm vi chuyên séu, toàn diện về quyển tự

do ngôn luận, đặc biệt là nghiên cứu quyển tư do ngôn luận dưới góc đô pháp lý tại Viet Nam cũng như pháp luật các nước về quyển từ do ngôn luận chưa nhiều Trong béi cảnh hiến nay, việc nghiên cứu chuyên sâu về quyển tự do ngôn luận đưới góc độ pháp lý là cân thiết xét cả góc đô khoa học va thực tiễn.

3 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài

Vige nghiên cứu để tai in tự do ngôn luân theo pháp luật quốc tế và _pháp luật một số quốc gta ~ một số giá trị cho việt nam” hướng tới một số mục iêu cơ bản sau:

Thứ nl ', các van dé lý luân cơ bản nhất về quyền tự do ngôn luận, hệthống hóa, phan tích các vần để pháp lý quốc về quyển tư do ngôn luận

Thủ hat, nghiên cứu đảnh gia hệ thống pháp luật về quyền tự do ngôn luậnmột số quốc gia trên thé giới, từ đó chỉ ra một số giá tri tham khảo.

Tmt ba, nghiên cứu đánh giá nội dung các quy định pháp luật về quyền tự

do ngôn luân của Việt Nam, chỉ ra những thách thức đặt ra trong giai đoạn hiện.nay, trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất hoản thiện pháp luật, nâng cao hiệu qua

chủ nghĩa Mac-Lé Nin, vận đụng những quan điểm chỉ đạo của Đảng va Nhanước Việt Nam về con người Để tài sử dụng phương pháp tiếp cận dựa trênquyển va các phương pháp nghiên cửu cụ sau

sử dụng phổ biển nhất dé làm sáng t những van dé lý luên, pháp lý vảthực.

Trang 22

pháp luật về tự do ngôn luận suốt các nổi dung nghiền cứu của Dé tai;

- Phương pháp so sánh luật học: được sử dụng để đánh giá điểm tươngđẳng, khác biệt vẻ pháp luật, áp dung pháp luật vẻ tự do ngôn luận ở các nước cũng như mức đồ tương thích của pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế trong Tĩnh vực này,

- Phương pháp suy luận logic được sử dụng để xem xét các khía cạnh, yếu

tổ của việc hình thành, phát triển quyên tự do ngôn luận, rút ra những đênh gá,nhận xét về pháp luật va thực tiễn bão đảm quyền tự do ngôn luận của các quốc

ia, trong đó có Việt Nam.

5 Đối trong và phạm vi ngh

Đối tượng nghiên cứu của dé tài được sác định cụ thể ka

~ Các học thuyết, quy định của pháp luết quốc tế về quyển tự do ngôn Tuân,

- Pháp luật về quyển tự do ngôn luận của Liên minh châu Âu và các quốcgia thành viên, của Mỹ, Canada, Nhật Bản, Trung Quốc, Han Quốc, Malaysia

~ Pháp luật về quyển tự do ngôn luận cia Viết Nam.

Pham vi nghiên cứu:

~_VÈ nội dung Để tai xác định phạm vi nghiên cứu 1a nôi ham và giới han của quyển tu do ngôn luân.

~ Vé không gian va thời gian: Để tài sắc đính nghiên cứu các quy địnhpháp luất quốc té, pháp luật của một số quốc gia tại ba khu vực châu Âu, châu

‘My và châu A tại thời điểm hiện nay

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Để tải cung cấp tai liệu phục vụ cho việc nghiên cứu vả giảng day của.giảng viên va sinh viên trong Trường ĐH Luật Hà Nội, các cơ sỡ đảo tạo, việnnghiên cứu cũng như các cá nhân, tổ chức có quan tâm

- Kết quả nghiên cứu của để tai có thể là tải liệu tham khảo trong hoạtđộng cia các cơ quan, tô chức như Hội Luật gia, Liên đoàn Luật su, Hội Laatquốc tế và các cơ sở hảnh nghề luật khác

Trang 23

- Những kiến thức pháp lý cũng như những kiến nghỉ được nêu ra trong đểtải là những đồng góp khoa học mang tính thiết thực, có thể phục vụ quả trìnhhoàn thiện pháp luật Viết Nam vé quyền tự do ngôn luận của các cơ quan lậppháp.

Trang 24

(HUONG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE

QUYEN TỰDO NGÔN LUẬN

1 Quá trình hình thành và phát triển của quyền tự do ngôn luận.

Hiện có rất nhiều cách hiểu va tiếp cận khác nhau về quyển con người.Trên phương diện nhất định có thể hiểu quyển con người là những nhu cầu, lợiích tw nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhân và béo về trong pháp luật quốc gia và các théa thuận pháp lý quốc tế Căn cứ vào lĩnh vực, các quyển con người được phân thánh hai nhóm chính là nhóm các quyển dân.

su, chính tri và nhóm các quyển kinh tế, xã hồi, văn húa Đây cũng la cách phân.chia được sử dụng khi soạn thảo hai công ước quốc tế cơ bản vé quyển con.người của Liên hợp quốc năm 1966 là Công ước về quyền dân sự, chính trị (ICCPR) và Công ước vẻ quyển kinh tế, x8 hội va văn hoá (ICESCR) Việc phân loại thành hai nhóm quyển con người như vây xuất phát từ nhân thức cho tổng có s khác nhau vẻ lịch sử hình thành, phát triển, đặc điểm và những yêu cầu trong việc bao đăm hai nhóm quyển nay.

La một trong các quyển con người cơ bản trong lĩnh vực dân sự chính trì,quá trình hình thảnh, phát triển của quyền tự do ngôn luận gin với quá trình.tình thành, phát triển của các quyền con người nói chung vả quyển con ngườitrong lĩnh vực dân sự, chính tri nói riêng,

1.1 Khái lược lịch sử hình thành và phát trién của quyền con người

‘Theo một số học giả, những ý tưởng dau tiên về quyền con người xuất hiện

từ thời tiên sử, thể hiện trong các quy định mang tính nhân đạo về việc không sitdụng vũ khi tém độc trong các cuộc chiến tranh nhằm giảm thương vong qua đógiảm bớt mức độ tàn khốc của các cuộc chiến tranh Tuy nhiên, ở trình độ pháttriển của thời tiên sử, có lẽ con người mới chỉ có những ý tưởng, chứ chưa thể

có những tư tưởng về quyền con người

Từ tưởng vẻ quyển con người thực sự xuất hiện cùng với sự xuất hiệnnhững nên văn minh cổ đại, ma một trong số đó là nén văn minh rực rỡ ở Trung

Trang 25

Đơng (khộng năm 3.000-1.500 trước CN) Chính trong nên văn minh này, Vua Hammurabi xứ Babylon đã ban hành Bộ luật Hammurabi (khoảng năm 1780 TCN) với mục dich: ngăn ngửa những kẻ manh áp bức ké yếu, lâm cho người cơ quả cĩ nơi nương tựa ở thành Babilon, đem lại banh phúc chân chính và đặt nên thơng tri nhân từ cho mọi thân dân trên vương quốc Bộ luậtHammurabi cĩ thé coi là một trong những văn bản pháp luật thành văn đâu tiêncủa nhân loại đề cập đến quyển con người Đối với quyển ty do ngơn luân,những chứng cứ lịch sử cũng cho thay nguyên tắc dân chủ của người Athen cổđại về tự do ngơn luận cĩ thể đã xuất hiện vào cudi thé kỷ thứ 6 hoặc đầu thé kỷthứ 5 trước Cơng nguyên Trong thời kỳ Trung cỗ ở châu Âu, tự do của conngười bi han chế một cách khắc nghiệt do cĩ sư câu kết giữa vương quyển của.chế độ phong kiến va thân quyển của nh thờ Thiên chúa giáo Tuy nhiên, chính.

sự khắc nghiệt đĩ đã dẫn đến sự xuất hiện các văn kiện pháp lý nải tiếng vềnhân quyền của nhân loại vào cuỗi thời kỳ nay, ma điển hình trong sé đĩ là Hiểnchương Magna Carta năm 1215 Hiển chương đã khẳng định một số quyền con.người, cụ thể như quyển sở hữu, thừa kế tài sản, quyển tư do buơn ban vakhơng bị đánh thuế quá mức, quyền của các phụ nữ goa chồng được quyết địnhtái hơn hay khơng, quyền được xét xử đúng đắn va được bình đẳng trước phápTuật Quan trong hơn, bản Hiển chương này đã để cập cụ thể đền việc tiết ch,kiểm sốt quyền lực của nha nước để bao vệ các quyền của cơng dân

Thời ky Phục hưng ở châu Âu là giai đoạn phát triển rực rỡ của các tưtưởng, học thuyết về quyển con người Tại đây, trong các thé kỷ XVII-XVIII,nhiều nha triết học ma tiêu biểu như Thomas Hobbes (1588-1679), John Locke(1632-1704), Thomas Paine (1731-1809), Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831), John Stuart Mill (1806-1873), Henry David Thoreau (1817- 1862) đã đưa ra những luận giải vẻ rất nhiều vẫn lý luơn cơ bản của quyền con người, đặc biệt là về các quyền tự nhiên vả quyền pháp lý Những tư tường

về quyển con người ở châu Âu thời kỷ nay đã cĩ ảnh hưởng quan trọng đến sự

ra đời của những văn bản pháp luật quốc gia để cap đến quyển con người như

Trang 26

"Tuyên ngôn độc lâp của Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn ngân quyển vả dân quyên của Pháp năm 1789

"Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776 khẳng định rằng “Mot người sinh

va đầu bình đẳng Tao hoá cho ho những quyền khong at cô thé xâm pham được, trong hing quyên a cô quyền được sống ay

cầu hạnh phúc” Tuyên ngôn nhãn quyển và dân quyển của Pháp năm 1789cũng nêu rõ “Người ta sinh ra và sống tee do và bình đẳng về các an in

Không chỉ xác định nguyễn tắc chung, Tuyên ngôn độc lap của Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn về nhân quyền va dan quyền của Pháp năm 1780 cũng đã quy định một loạt quyển cơ bản cia con người như quyển tw do và bình đẳng, quyền sởhitu, quyền được bảo dim an ninh va chẳng áp bức, quyển bình đẳng trước phápluật, quyền không bị bất giữ trai phép, quyển được coi là vô tội cho đến khi bịchứng minh 1a phạm tội, quyển tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng, quyển tư dongôn luân, quyền tham gia ý kin vào công việc nhà nước đồng thời để cập(đền những biện pháp cụ thể nhằm bão đăm thực hiện các quyển này,

Quyển con người chi thực sư nỗi lên như một vẫn để ở phạm vi quốc tế từnhững năm đâu của thé kỹ XIX cùng với cuộc đâu tranh nhằm xoá bỏ chế độ nô1ê, buôn bán nô lê, phong tréo đầu tranh doi cải thiên điểu kiên sống cho người lao đông và bão vệ nạn nhân trong các cuộc xung đột vũ trang trên thé giớiCũng từ những phong trảo này, Hội quốc liên và Tổ chức Lao động quốc tếđược thành lập đã nâng nhận thức va các hoạt đông về quyển con người lên mộtmức độ mới Trong Diéu lệ của mình, Tổ chức Lao động quốc tế khẳng định:

“hòa bình trên thể giới chỉ có thể thành hiện thực nếu bao dim được công bằng

xã hội cho tắt cả moi người" Trong Thoa ước của Hội quốc liên, các nước thànhviên tuyên bổ chấp nhận ngiĩa vụ "bảo đảm, duy trì sự công bằng va các điểnkiện nhân đạo vẻ lao động cho đản ông, phụ nữ va trẻ em cũng như bảo đầm sự

Gi xử xứng đáng với những người ban zử tại các thuộc địa của ho”

Cuộc Cách mang vô sản đầu tiên trên thé giới nỗ ra ở nước Nga vảo tháng

10 năm 1917 đã mỡ ra một chương mới trong lịch sử chỉnh trị quốc tế, dong thời

Trang 27

tạo ra những biến chuyển quan trọng trong tư tưởng và thực tiễn về quyền conngười Các quyển kinh tế, xã hôi, văn hóa được dé cao, và đặc biết, các quyềnđộc lập và tự quyết của các dân tộc được ghi nhân Đây là những quyển conngười ma trước đó đã không hoặc ít được để cập trên các diễn đàn quéc tế.

Sau Chiến tranh thé giới thứ II, Liên Hợp Quốc ra đời, thông qua Hiểnchương năm 1945, Tuyên ngôn toan thé giới vẻ quyền con người năm 1948 vàhai công tước quốc tế vẻ các quyển dân sự, chính trị va kinh tế, sã hội, văn hóa năm 1966 đã chính thức khai sinh ra ngành luật quốc tế về quyển con người trong hệ thống pháp luật quốc tế, đặt nén móng cho việc tao dựng một nén văn hoá quyển con người trên trải đất Từ đó đến nay, một hệ thống hàng trăm văn kiện quốc tế về quyển con người đã được thông qua, các cơ chế quốc tế vẻ bao

vệ va thúc dy quyển con người hình thành đã biển quyển con người thành mộttrong các yếu tổ chính chỉ phối các quan hệ quốc tế

1.2 Sự hình thành va phát triển của quyền tự do ngôn luận gắn với các quyền dan sự, chính trị

Liên quan đến lịch sử phát triển của quyển con người, có thể chia cácquyển thành ba “thé hệ" (generations of human rights):

- Thể hệ thứ nhất Các quyển dân sự, chính tri, Sự hình thành va phát triểncủa thé hé quyền con người thứ nhất gắn liễn với cuộc đầu tranh cia giai cấp tưsản lật dé chế đô phong kiển Các quyển thuộc thé hệ nay về ban chất chính lanhững tu tưởng về các quyền tự nhiên được hình thanh và được cỗ vũ trước vàtrong các cuộc cách mang tư sản ở châu Âu, sau đó được ghi nhận trong các văn

‘ban pháp luật về quyền công dân của các nhà nước từ sẵn.

- Thể hệ thứ hai: Các quyển kinh té, xã hội, văn hóa Thể hệ quyển conngười thứ hai hướng vào việc tao lập các điều kiện va sự đối xử bình đẳng, công,ing cho moi cá nhân trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá va xã hội Các quyểnkinh tế, xã hội được dé xướng va vận động manh mẽ từ cuối thế kỷ XIX va bat

âu được quan tâm bởi một số quốc gia kể từ sau Chiến tranh thé giới lần thứ

Trang 28

nhất Các quyền tiêu biểu thuộc về thé hệ quyển nay bao gồm: quyên có việcJam, quyền được bảo trợ x hội, quyền được chăm sóc y tế, quyển có nha ở.

- Thể hệ quyền con người thứ ba: Thể hé nay bao gồm các quyển tiêu biển

quyển với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, quyển được sông trong hoa bình Xét vẻ tính chất, thé hệ quyền như quyển tự quyết dân tộc, quyên phát tr

con người thứ ba là sự dung hòa nội dung của cả hai nhóm quyền dân su, chính trí và quyén kinh tế, xã hội, văn hóa, song đặt chúng trong những bối cảnh mới

và trong khuôn khổ các quyển của nhóm Vé tinh pháp lý, ngoại trừ một sốquyển như quyên tự quyết dân tộc, hầu hết các quyén trong thé hệ thứ ba chưađược pháp điển hóa bang các điều ước quốc tế, ma mới chỉ được dé cập trong.các tuyên bố, tuyến ngôn (các nguồn luật mém (soft law) ~ không có hiệu lực rang buộc về pháp lý) Tính pháp lý va tính hiện thực của héu hết các quyển trong thé hệ nay hiện vẫn đang là chủ để gây tranh cãi

Trong quá trình phát triển của quyển con người, quyền tự do ngôn luận.được hình thảnh khả sém va thuộc thể hệ quyển con người thứ nhất - thé héquyển dân sự, chính tr Cùng với quyển tw do ngôn luận, thé hệ nay bao gồm.các quyền và tự do cả nhân, tiêu biểu như quyền sống, quyển tự đo tư tưởng, tự

do tôn giáo tín ngưỡng, quyển được bau cử, ứng cử, quyền được xét sử công,

‘bang, quyền lập hội Các quyên nay gắn liền với tự do cá nhân một phạm trù

ma ỡ góc độ nhất định, mang tinh đối trong với phạm trù quyên lực của Nhàtrước Mục dich của thể hệ quyền nay về cơ bản la để hạn chế, ngăn chặn sự lạm.quyển và sự tùy tiên xâm hại đến cuộc sống tự do của cá nhân con người từ phíacác quan chức vả cơ quan nhà nước.

Củng với hệ thong quyền con người nói chung, các quyển dân sự, chính trị,trong đó có quyển tự do ngôn luận, được chỉnh thức pháp

quốc tế kể từ sau Chiến tranh thé giới lan thứ hai, đặc biệt với việc Liên hợp quốc

ê quyền con người năm 1948 (UDHR)

hỏa trong luật

thông qua Tuyên ngôn toàn thé giới

Điều 19 UDHR quy định: “Moi người déu cỏ quyển tự do ngôn luận va bay t ýkiễn, kể c tự do bảo lưu quan điểm ma không bị can thiệp, cũng như tự do tim

Trang 29

kiếm, tiếp nhận và truyền bá các ý tưỡng và thông tin bằng bat kỹ phương tiện truyền thông nâo và không có giới han vé biên giới" Với yêu cầu đòi hỏi ciathực tiễn bảo đâm và thúc đẩy các quyển con người, trong đó có quyên tự dongôn luận, đến Công tước vé quyền dân sự, chính tri năm 1966 (ICCPR), quyền tự

do ngôn luận chính thức được quy định trong một văn kiên quốc té có tinh ràng,buộc vé pháp ly Điêu 19 ICCPR quy dink: “1 Moi người đều có quyển giữ quanđiểm của mình mà không bị ai can thiệp 2 Moi người có quyền tự do ngôn luận,quyển nay bao gồm tư do tim kiém, tiếp nhận và truyền đạt moi thông tín va ý kiến thuộc moi lĩnh vực, không có giới han vé biên giới, dưới hình thức tuyêntruyền bang lời nói, chữ viết hoặc bản in, dưới hình thức nghệ thuật, hoặc thôngqua bat kỷ phương tiện thông tin nao tuỷ theo sự lựa chọn cia ho ”

Trong thời ky Chiến tranh lạnh, các quyền dân sự, chính trị là trong têm trong cuộc van động vé quyển con người của các nước tư bản chủ nghĩa Điềunay bắt nguồn từ thực tế là một số quyển dân sự, chính trị, trong đó có quyền lậphội, quyền tư do ngôn luân, báo tu do tin ngưỡng, tôn giáo từ lâu đã được coi là những gia trị nên tang, bắt khả xâm pham trong đời sống va nên văn hóa ỡ các nước tu bản Tuy nhiên, điều nảy không có nghĩa là các nước xã hội chủnghĩa không thừa nhân các quyển dân sự, chính tri Ở các nước xã hội chủnghĩa, quyền dân sự, chính trị cùng với quyển kinh tế, 24 hội, van hoá được bảo đăm vả tôn trọng ngang nhau.

"Trong giai đoạn hiện nay, quyên t do ngôn luận vẫn tiép tục được ghỉ nhận

và bao dm thực hiện Ngoài các văn kiện mang tính toàn cẩu, quyển tự do ngôn.luận được quy định trong nhiều văn kiện pháp lý khu vực như Hiển chương châu.Phi vẻ quyền con người và quyển dân tốc (Điểu 9), Công tước châu Mỹ vẻ quyềncon người (Điều 13), Công ước Châu Âu về quyển con người (Điều 10)

bác với tính chất ban đầu chi la quyền của từng cả nhân riêng lẻ, quyền tự

do ngôn luận phát triển va dẫn đã trở thánh không chỉ là quyển cả nhân ma còn

chính trị tôn giảo, tin ngưỡng Quyển tư do ngôn luận cia cá nhân.

Trang 30

được thực hiện cùng với các thành viên khác của nhóm để thể hiện quan điểm.chung của nhóm Quyển của cả nhân vả quyển của nhóm trong trưởng hợp nay

tỗ tre, ba sung cho nhau va qua đó nâng cao hiệu qua cũng như những tác động,ảnh hưởng của quyển tư do ngôn luôn trong thực tiến quốc gia va quốc tế

La thành quả phát triển lâu dài của lịch sử nhân loại, thể hiện giá tri cao quý chung của các dân tộc, quyên tư do ngôn luận đã được xem như là thước đo

sự tiên bộ và trình độ văn minh của các 28 hồi, không phân biết ché đô chính trị, trình độ phát triển và bản sắc văn hoá Hiện có rất nhiêu cách hiểu và tiếp cận khác nhau vẻ quyền con người Trên phương dién nhất định có thể hiểu quyền con người là những nhu câu, lợi ích tự nhiên, vốn có va khách quan của con người được ghi nhân và bảo về trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp.

lý quốc tế!, Căn cứ vào lĩnh vực, các quyển con người được phân thành hainhóm chính lả nhóm các quyển dân sự, chính trị và nhóm các quyển kinh tế, xãhội, văn hóa Đây cũng là cách phân chia được sử dụng khi soạn thảo hai công tước quốc té cơ ban vé quyền con người của Liên hợp quốc năm 1966 1a Công ude về quyên dân su, chính trì (ICCPR) và Công ước về quyền kinh tế, sã hội

và văn hoá (ICESCR) Việc phân loại thành hai nhóm quyển con người như vayxuất phát từ nhân thức cho rằng có sự khác nhau vẻ lịch sử hình thành, phattriển, đặc điểm và những yêu cầu trong việc bảo dam hai nhóm quyển nảy

LA một trong các quyển con người cơ bản trong lĩnh vực dân sự chính tr,quá trình hình thảnh, phát triển của quyền tự do ngôn luận gin với quá trình.tình thành, phát triển của các quyền con người nói chung vả quyển con ngườitrong lĩnh vực dân sự, chính tri nói riêng,

2 Quyền tự do ngôn luận dưới góc độ quyền con người, quyền công dân 2.1 Quyền tự do ngôn luận - một trong các quyền con người cơ bản.

Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, "tự do” là phạm trù triết họcchi khả năng biểu hiện ý chi, lam theo ý mudn con người trên cơ sở nhận thức

của tự nhiên va xã hi được quy luật phát vả "tự do ngôn luận” là một

1 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Giáo hinh Lý luẩn và pháp luật vé quyẫn con người, Neb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 43

Trang 31

quyển cơ ban của con người, theo đó công dân được bay t6 ý kiên về mọi vẫn để

xã hội, chính tr một cách công khai, bình đẳng, không bi han chế, trên cơ sỡtôn trọng hiển pháp và phép luật, không xâm pham quyển và lợi ích chính đáng

của người khác”, Nói một cách khác, tư do ngôn luận chính lé quyền của mỗi cá

nhân được biểu đạt, thể hiện va trình bảy những ý tưởng, quan điểm vả chính.kiến cia minh mà không có bat cứ sự can thiệp, chối bỏ hay tước đi một cáchtuỷ tiện và trái luật

Khái niêm tự do trong triết học được zem là một giá trì cao quý, cơ ban của nhân loại Tuy nhiên, đây là một khái niêm đa nghĩa "không một từ náo lai

có nhiều cách định nghĩa theo những lối suy nghĩ khác nhau như là từ "tự do”?ILocke được coi như là ông tổ của chủ nghĩa tự do Ông là người đã để xướngthuyết từ do nhất quán về quyển tự do của con người Con người sông trong một trang thái tự nhiên lả sống trong trang thái tư do Trong trang thải đó, sự tư do của con người là tuyệt đổi, mọi người déu có "quyển bình đẳng tu nhiên”, ai cũng có quyển ước muốn bat kỹ điều gi, có quyên với bat kỳ điều gi Tư do của con người trong trang thái tự nhiên là một “trang thái tự do hoản hảo” Trong trang thái tư do hoàn hão đó, con người hảnh động, sắp đất tải sin của cá nhântheo những cái ma ho cho là thích hợp trong khuôn khổ của luật tự nhiên, họkhông phải zản phép va không phụ thuộc vào ý chí của bat kỹ ai khác Trạng thai

tự nhiên là một “trang thái bình đẳng”, trong đó mọi quyển lực và quyển thực thícông lý có tính tương hỗ, không một ai có nhiễu hơn người khác Trong trangthái tự nhiên, mỗi người sống trong tự do, la chúa té tuyệt đối đổi với cá nhânminh va tải sản riêng của mình, bình đẳng với những người vi đại nhất va khôngphải phục tùng bat kÿ một ai Vậy, tai sao con người lại từ ba tư do cũa minh để

tự phục ting quyền thống trị và kiểm soát của một quyền lực khác? Tại sao ho'phải tham gia vào khế ước xã hội? J.Locke luận giải rằng con người cảng tự dotao nhiêu thi họ lại cảng bat hạnh bay nhiêu Khi tư do được phat triển không

ˆ Viên Han lâm khoa hoc xã hội Việt Nam, Tử điền Bách khoa toàn thư

Neuin http hvwwbechihostoanthavass gơơ.va, tray cập ngày 29/12/2019

> Montesquieu (1874), Ban vẻ tinh than tháp lust, NXB Chink bị - Hành chính, Hà Nội, Hoàng

‘Thanh Dam dịch, bản dịch năm 2013 98

Trang 32

giới han, thi nhu cầu sinh tôn của bản thân sé thúc đẩy con người tiêu diệt tư docủa người khác Hay theo Êpiquya, tự do trước hết phải được hiểu như sự giảithoát của con người khỏi mọi răng buộc của số phân, lầy sự thư thái, nh tâm làm điều kiên cho đời sống cả nhân Tự do la tự chủ, từ quyết định hành đông vươn tớihạnh phúc, tránh mọi khổ đau va không bị cảm đổ bởi những thú vui vật chất tamthường Như vay, theo Epiquya từ do mang tinh người, nghĩa là tư do là không bi

lệ thuộc vào thói quen ý thức va tin ngưỡng truyền thông, không bản tâm đến cái chết, không thửa nhận vai trỏ của thân thánh cả trên trời lẫn đưới đất

Dưới thời Trung cổ, tự do được lý giãi đưới góc độ thân học, nhân thức vahành động tự do gắn với sự nhân thức vẻ sự sáng tạo của Thiên chủa Tiêu biểucho quan điểm nay là tư tưởng của Augustine (354 - 430) và Thomas Aquinas (1224 - 1274) Kinh thánh cho rằng con người mang hình dang của Thiên chúa

và tu do cũng là món quả Thiên chúa ban cho con người Tự do bao gồm tự do tink thân va tự do thé zác, trong đó tự do tinh thân được coi trong hơn cã Vì thé, ngay cả khi con người bị biển thảnh nô lê thi sự nô lệ vẻ thân xác cũng khôngngăn căn được ý chí của tự do Vao thé kỹ XIV - XV, ở Italia diễn ra cuộc đầutranh vì tu do đầu tiền của những người ting hộ các thánh bang độc lập trongcuộc chiến chống Giảo hội và Hoang dé La Mã Than thánh Bau thé kỹ XIX,Các tác giả bản Hiển pháp La Pepa năm 1812 của Tây Ban Nha được coi 1a những người đâu tiên sử dụng thuật ngữ “liberal” trong ngữ cảnh chỉnh trị vớivai trò một danh từ Họ tự đặt cho mình tên gọi la “Liberales” để bay tô thái đồchồng đối lại quyển lực tuyệt đối của nha vua trong nên quân chủ Tây Ban Nha

Ở gai đoạn nảy, trong tác phẩm “Bản vẻ khé ước zã hội”, J.J Rousseau đã đưa

ra dinh nghĩa vé tự do “Tự do là bản chất của con người ma có!

ất hiệnChủ ngiĩa tự do lầy cơ sở là quyền tư nhiên của con người và sự:

của Nha nước được coi là sản phẩm của cuộc đầu tranh chồng chế độ phong kiếnchuyên chế của giai cấp tư san phương Tây Thuật ngữ "quyển tự nhiên” - dựatrên một trật tự chung - trao những quyền đó cho tat cA mọi người Những quan

* Jean Jacques Rousseau (2014), Khé woe xã hôi, bin dich của GS, Dương Văn Hóa, Nxb Thể

giới, Hà Nội tr 33

Trang 33

điểm triết học nay là cơ sỡ lý luận cho cuộc cách mang tư sản Pháp và Anh,cuộc đầu tranh gianh độc lập của Mỹ.

Dưới góc độ pháp lý, khái niệm tự do ngôn luận có thể được tìm thaytrong các văn kiện chính trị-pháp lý của các quốc gia tử rat sớm trong lịch sitnhân loại Bộ luật về quyển Bill of Rights) cia Vương quốc Anh ngay từ năm

1689 đã quy định quyền hiển định về từ do ngôn luậnŠ va còn nguyên giá ti tới

ngày nay Tuyên ngôn nhân quyển va dân quyên của Pháp năm 1789 cũng đặcbiệt khẳng định tư do ngôn luận như là một quyển cổ hữu của con người Điều

11 Tuyên ngôn khẳng định “Trao đối tie đo các j tưởng và quan điễm là mộttrong những quyén quý gid nhất của con người Mọi người đồu có quợi

nói, viết in ấn he đo, đẳng thời chin trách nhiệm trước pháp luật đắt với những

Theo Bộ Tw pháp Canada, "ngôn luận được bao vệ theo mục 2(b) được định nghĩa là “bat kỳ hoạt động hay truyền đạt nao nhằm truyén tai hoặc cổ ging truyền tải ý nghĩa” "Ngôn luên” có thé bao gồm tất cả giai đoạn của quá trình truyền đạt thông tin từ nha sản xuất hay người kiến tao thông qua bên cung cấp, phân phối, truyền tin, bán tin hoặc trưng bảy đến người tiếp nhân bao gồm cảthính giã và người xem Như vay, quyển tư do ngôn luận không chỉ bao gồmquyển biểu đạt niêm tin va quan điểm ma còn hướng tới bảo vệ cả người nói vàngười nghe Thông qua các án lê, có thé xác đính được danh sách các hình thứcbiểu đạt được bảo vẽ như âm nhac, nghé thuật, khiểu vũ, quảng cáo, các đồng,tác vận động thể chất, hành khúc với các biểu ngữ , quảng cáo thương mại ,ápphich gây chú ý mang tính hữu dụng , bang hiệu và biển quảng cáo , thêm chicác nôi dung khiêu dâm hay những phát ngôn công kich (có ngoại lệ nhất định)cũng là đối tượng được bão về quyên tự do ngôn luận

Quyền tự do ngôn luận là một quyền da diện và đa chiêu vẫn không chỉ

‘bao gồm quyển biểu đạt hay chia sẽ thông tin va ý tưởng mã còn bao gồm: (i)

7 Engbsh Bil of Rights Nguồn hfpJvơn history comopcsfoitish-hstoryfenglish bill

of-rights, tuy cập ngày 29/120019.

° Declaalon of the Rights of Man end of the Citizen 1789, Nguồn htpc/levelonlewr

Trang 34

quyên tìm kiếm thông tin và ý tưởng, (ii) quyền tiếp nhân thông tin và ý tưởng,

và (ti) quyền được phổ biến thông tin va ý tưởng Nội dung nảy cũng đã đượckhẳng định tại Điều 19 ICCPR Với nội dung đó, quyển tự do ngôn luận trởthành một giá tri phổ biển được hầu hết các quốc gia công nhận va trở thành mộttrong những quyển cơ bản nhất của con người được ghi nhân trong các văn kiệnquốc tế như một trong những chuẩn mực quốc tế

Tom lại, te đo ngôn luân chỉnh là quyền của mỗi cá nhân được biễu đạtthé hiện và trình bày những ý tưởng, quan diém và chính kiến của mình mà

it

không cô bắt cit sw can tiiệp, chỗt bỗ hay tước at một cách ty} tiên và trái

La một trong những quyển dân sự, chính tri nên quyển tự do ngôn luận cũngmang đặc điểm của quyển con người nói chung va nhóm quyền dân sự, chính trịnổi riêng

Thứ vi ', quyền tự do ngôn luận la quyền có tính phổ biến Tat cả mọingười, không phân biệt màu da, dn tộc, giới tính, tôn giáo, đô tuổi, thành phnxuất thân cũng như chế độ xã hội hoặc truyền thống văn héa đều được hưởngcác quyển con người cơ ban trong đó có quyền tư do ngôn luận Tuy nhiền, sựbình đẳng, không phân biết đổi xử không có ngiấa la cao bằng mức độ thụhưởng các quyển Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận nhưng mức đô thụhưởng quyển có sự khác biệt giữa các cả nhân phụ thuộc vào đặc thù, năng lựccủa từng người Chẳng hạn, mức đô thu ning va khả năng hiện thực hoá quyềntim kiểm thông tin vả ý tưởng — một nội dung quyền tư do ngôn luân - phụ thuộcvào trình độ vả năng lực của mỗi cá nhân Nhiéu người có thể tim kiểm thông tin

và ý tưởng qua các kênh đa dạng khác nhau như báo chí, các phương tiên phát thanh, truyền hình, intemet, mang xã hôi nhưng cũng cd người không biết sửdung intemet hay mang sã hôi dé tim kiểm thông tin, ý tưởng, Ngoải ra hoàn.cảnh chỉnh trị, kinh tế, zã hội, văn hoá nơi ma cá nhân đang sống cũng tắcđồng đến quyên tự do ngôn luận và tao nên những sắc thái riêng trong việc thựchiên quyển tư do ngôn luân Chẳng hạn, ở quốc gia có những chuẩn mực tôn

ắc, chắc chắn việc ghi nhân va bảo dam quyền tự do ngôn luận ségiáo hả k

Trang 35

khác với các quốc gia có tu turing dân chủ và dé cao quyển của cá nhân Do đó, việc ghi nhận và bão đăm quyển tư do ngôn luận cân tính đền những điền kiênđặc thủ vẻ lịch sử, chính trị, kinh tế, xã hối, các giá trĩ văn hóa, tôn giảo, tinngưỡng, phong tục tập quán của mỗi quốc gia va khu vực.

Thứ hai, quyền tu do ngôn luận có tinh cả nhân, không thể chuyển nhượng.'Về nguyên tắc quyền tự do ngôn luận là quyển của cá nhân va gắn liên với mỗi

cá nhân Cá nhân bằng chính hãnh vi của mảnh để thực hiến quyển tư do ngônluôn Khi các cá nhân cùng nhau thực hiện quyền tự do ngôn luận thì quyền này,

sẽ trở thành quyền chung của nhóm Quyển tự do ngôn luận không thé mang ramua bán, trao đổi, chuyển nhượng cúng không thể tuỷ tiện bi tước bỗ hay hạn.chế bai bất kỹ chủ thể nào, kể c& các cơ quan hay quan chức Nhà nước Tuynhiên, tinh cá nhân, không thể chuyển nhượng, không thể bị tước bỏ của quyển.tur do ngôn luận không có nghĩa lả Nhà nước không được quy định những trườnghop đặc biệt, khí cá nhân có hành vi gây thiết hại cho cá nhân, tổ chức khác hoặcảnh hưởng đến lợi ích chung của công đồng, cá nhân có thé bi hạn chế thụ hưỡngquyển từ do ngôn luận, thêm chí phải chu sự trừng phạt cia pháp luật

Thứ ba, quyên tư do ngôn luận được gh nhận va bao dam bởi pháp luậtquốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế Cũng như các quyển con ngườikhác, quyển tự do ngôn luận vừa là quyển có tính "tự nhiên, vốn có” vừa làquyển có tính “pháp ly” La quyền cỏ tinh “tự nhiên, vốn có”, quyền tự do ngôn.Tuận dành cho tắt cả moi người, không phân biệt quốc tích, nơi cử tri, giới tính,nguồn gốc quốc gia hay dân tộc, mẫu da, tôn giáo, ngôn ngữ Moi người đềutình đẳng trong việc hưởng quyền tư do ngôn luên mà không có sử phân biệt đổi

xử Tuy nhiên, quyển tự do ngôn luận của cá nhân chỉ có thể được bảo đầm vàhiển thực hod nẫ nở được gh nhận và bao đâm bối các quy nh cñaphá it,tao gém cả pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế

“pháp ly” của quyền tự do ngôn luận giéng như các quyền con người khác

"Trên phương điện pháp lý quốc tế, quyền tư do ngôn luận được ghi nhân trong Tuyên ngôn toàn thể giới về nhân quyển (Điểu 19): “Moi người đầu có

Trang 36

quyén tự do ngôn luận và bày tô ý kién; KB cả tự do bảo Iu quan điểm màkhông bị can tiiệp; cũng nine tự do tìm kiém, tiếp nhận và truyền bá các ý tưởng.

và thông tin bằng bắt ky phương tiện truyén thông nào và không cô giới hạn vềbiên giới” Công ước về quyền dan sự, chính trị (Điều 20): “Mọi người đều cóquyển giữ quan điễm của minh mà không bt at can thiệp, Mọi người có quyễn tee

do ngôn luân Quyên này bao gầm tee đo tim kiếm, tiếp nhận và truyền dat mọiThông tia ÿ Miễn, Không phân biệt Tinh vec, hình thức yên truyền bằng miông bằng bản viết In, hoặc đưới hình thức nghệ thudt, thông qua bắt kb phương tiênThông tin đại chúng nào tụ) theo sự lựa chon của ho” Công ước về quyền trẻ

em (Điều 12 khoản 1): *Các quốc gia thành viên phải bảo đâm cho trễ evn có atkhả năng hành thành quan điễm riêng cha minh, được quyền tee do phát biểnnhững quan điểm đó về mọi vẫn đề tác động đốn trẻ em, và những quan điểmcũa tré em phải được coi trong một cách thích đẳng, tương ứng với đô mỗi và mức độ trưỡng thành của trễ em

Các văn kiện pháp lý quốc té không chỉ ghi nhân ma còn hình thành cơ chế bao dim va thúc đây các quyển ghi nhận trong các văn kiện đó, bao gồm cảquyển tự đo ngôn luận Quyền tự do ngôn luận vả cơ chế bảo dim quyên tự do.ngôn luận 6 cấp đô quốc gia cũng được ghi nhận trong pháp luật của nhiễu quốcgia, trước tiên phải kể đến các quốc gia là thành viên của các văn kiện pháp lýquốc tế nêu trên

Thứ te, cùng với các quyên dân sự, chính trị khác, quyển tự do ngôn luậnđược hình thảnh sém hơn so với các quyển con người trong những lĩnh vực kin

tế, văn hoá va xã hội Trong lich sử phát triển của quyển con người, quyền tự dongôn luận trong nhóm quyền dan sự chính trị thuộc thể hệ quyển con người đầu.tiên Các quyền nay gắn lién với các cuộc cach mang tư sản ở châu Âu vào thể kỹ.XVII, XVIII nhằm lật đổ chế độ phong kiến, xác lập vả khẳng định những quyền.thuộc vé tự do cả nhân đã bị chế đô phong kiến kim hãm Tửnhững nội dung tiên cia quyển công dân được ghỉ nhân trong các văn bản pháp luật của cácnha nước từ sản, quyền tự do ngôn luận được chỉnh thức pháp điển hoa trong Luật

Trang 37

quốc tế kế từ sau Chiến tranh thể giới lan thứ hai với việc thông qua hai văn kiện

có ý nghĩa đặc biệt quan trong là Tuyến ngôn toàn thé giới vé van để nhân quyền(UDHR) và Công ước quốc tế vé quyên dân sự, chỉnh tị (ICCPR)

Thứ năm, việc tôn trong, bão dim và thực hiến quyển tư do ngôn luận không phụ thuộc nhiều vảo nguồn lực vat chất đảm bao va ít bi ảnh hưởng bởitrình độ phát triển kinh tế của quốc gia Để tôn trong, bao đảm vả thực hiểnquyển tự do ngôn luận, không đòi hõi Nhà nước phải đâu tư nhiều nguồn lực vậtchất, cơ sỡ hạ tảng hay những diéu kiến kinh tế Bắt li quốc gia nào, dit giảu haynghèo cũng déu có thé bao dam được quyển này Để tôn trọng quyền tư do ngôn luận, Nha nước sẽ không được can thiệp một cách thô bạo, tùy tiên vao việc thu hưởng quyền tự do ngôn luân của người dân Tuy nhiên, việc thụ hưởng quyền.

tự đo ngôn luận cia người dân không chỉ đòi hỏi sự tôn trong, không được canthiếp tùy tiên của Nha nước ma còn phải dua trên những tiễn dé chính trị, pháp

lý, xã hôi do Nha nước thiết lap Nha nước xây dựng khuôn khổ pháp lý choquyển tư do ngôn luận, hỗ trợ, tao điểu kiến cho việc thực hiển quyển tự do ngôn luân, có các biển pháp ngăn ngừa và trừng phạt các hành vi vi phạm quyển

tự do ngôn luận cia người dân qua đó người dân khi thực thi quyền tự do ngônTuân không phải so trở thành nan nhân của doa nat, bôi nho, bất bớ tùy tiên, đối

xử vô nhân đạo hoặc hạn chế quyên di lại

tình

ti

được bao vệ khỏi bi bat, giam giữ tuy

ig, không phân biệt đối xử, quyé

¡ quyền được xét xử công bằng déu la những quyền pho biển tuyệt đổi, đòihôi phải được thực hiện ngay ma không có giới hạn, điều kiện, không thể bị hạnchế vì đó là ranh giới giữa có hay không có quyển con người Khác với cácquyển đó, quyền tự do ngôn luận của cả nhân có những giới hạn trong cáctrường hợp nhất định: () để tôn trong các quyển hoặc uy tin của người khác,

Trang 38

hoặc (ii) dé bão vệ an ninh quốc gia, trật tự công cổng, sức khoé công đồng vađạo đức x4 hội (Khon 3 Điễu 19 ICCPR).

Nội dung Điều 19 ICCPR sau đó được Uy ban quyển con người (UY ban được thành lập trên cơ sở ICCPR) làm rổ hơn trong các bình luôn, khuyến nghỉcủa UY ban, đặc biệt là Binh luận chung số 10 thông qua tai phiên hop lần thứ 19năm 1983 cia Uy ban Sau đó, tại phiên hop lần thử 102 năm 2011, Uy banquyển con người dé thông qua Binh luận chung số 34 thay thé cho Bình luận chung số 10 trước đây Theo Binh luân chung số 34:

- Quyển được giữ quan điểm của minh vả quyển tư do ngôn luôn là điềukiện không thể thiểu cho sự phát triển đẩy đủ của mỗi con người Chúng rất cầnthiết cho bất cứ sã hội nào va tao thành nên tăng vững chắc cho tất cả các xã hội

tự do va dân chữ (đoạn 3)

- Tự do ngôn luôn là một điểu kiên cần thiết cho việc thực hiên cácnguyên tắc minh bạch va trách nhiêm giãi tính Đây là các nguyên tắc cân thiếtcho việc thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền (đoạn 3)”

BG sung cho quy định tại Điều 19, Điều 20 ICCPR để cập một hạn chế cẩn

mn truyền cho chiếnthiết của quyền tư do ngôn luân, theo đó, moi hinh thức ty

tranh, mọi chủ trương gậy hin thit dân tộc, ching tộc hoặc tôn giáo để kích động

su phân biệt adi xử về ching tộc, sự thù địch, hoặc bao lực đều pha bt pháp iuật'nghiêm cắm Liên quan đến Điễu 2C0 ICCPR, Bình luân chung số 11 thông qua

thủ địch, hoặc bạo lực 1a cẩn thiết vả không mâu thụ

luận quy định ở Điều 19 ICCPR, bởi Diéu nảy nêu rõ việc thực hiện quyền tự do.ngôn luận phải kèm theo những nghĩa vụ vả trach nhiệm đặc biệt (đoạn 2)

~ Quy định cm trong Khoản 1 Điểu 20 cũng áp dung cho tất cả những, ình thức tuyên truyền de doa thực hiện hảnh động xâm lược hay phá hoại hòa

với quyển tự do ngôn.

aman Rights Committe, General omment No 34 Nguồn MtpslmmmwohedlvorgEN/

Trang 39

tình trấi với Hiển chương Liên hợp quốc Tuy nhiên, Khoản 1 Điều 20 khôngngăn cam việc cỗ vũ các quyển tư quyết, quyén độc lập hay quyển tư vệ của cácdân tộc ma phù hợp với Hiển chương Liên hợp quốc Trong khí đó, quy định cắm trong Khoản 2 Điều 20 được áp dung với những hành đông khơi gơi lòng hên thù dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, từ đó kích động sự phân biệt đối xử, sự thủ địch hay bạo lực, bat kế sự tuyên truyền diễn ra ở bên trong hay bên ngoài các,quốc gia có liên quan (đoạn 2)Ê.

Tuy quốc gia có thể đặt ra các giới han đối với quyển tư do ngôn luận.nhưng các giới hạn đó phải đáp ứng các yêu cầu sau.

+ Những giới hạn đó phải được quy định trong pháp luật quốc gia Yêu.câu nảy để tránh sự tuỷ tiện trong việc áp đặt các giới hạn về quyền

+ Những giới han đất ra phải không tréi với bản chất của các quyển con người và không tao ra sự phân biệt đổi xử Yêu cầu nảy nhằm bảo dim những giới han đất ra không làm tổn hại đến khả năng của các cá nhân có liên quan trong việc hưỡng thụ các quyển đó.

+ Nếu việc đất ra các giới hạn là thực sự cin thiết trong mét zã hội dân chủ, thì nó phải vì mục đích an ninh quốc gia hay an toàn, trật tự công công,hoặc để bao vệ sức khỏe va đạo đức xã hội hoặc bao vệ các quyển và tư do củangười khác.

2.2 Quyền tự do ngôn luận trong pháp luật quốc gia với or cách là quyền.

công dân

Trên phương điển lý luận, quyển con người và quyền công dân vừa cóđiểm tương đồng, vừa có sự khác biệt Mặc đủ quyển con người va quyền công,dân déu la các quyển của một cá nhân và được ghi nhận, bảo đảm thực hiện bằng,các quy định của pháp luật, tuy nhiên, không thé đồng nhất hai khái niệm nảy.Trên phương diện chủ thể và nguén luật ghi nhân, quyển con người la khái niệmrông hơn quyển công dân

'Về chủ thé của quyền, quyền công dân là những giá trị gắn với một Nha

® Viện nghidn cứu quyên com người, Binh nà Hugễn ng chưng ca cá uf bơi cổng ước

thộc Hiên Hop Qube 8 yên con ngư, Nab Công an hên dân, Ha Nộ, 3005

Trang 40

trước nhất định Với y nghĩa đó, quyên công dân thể hiện mỗi quan hệ giữa công.dân với Nhà nước, được sắc định thông qua một chế định pháp luật đặc biệt la chế định quốc tịch Quyên công dân là tập hợp những quyển được Hiển pháp và luật của một quốc gia ghi nhân va bao đầm thực hiện, nhưng chỉ dành cho những người có quốc tích của quốc gia đó Vì vây, không phải ai cũng được hưởng quyển công dân của một quốc gia và không phải quyển công dân ở mọi quốc gia đều giống hệt nhau Nội dung, số lượng và chất lượng quyển cơ bản của công dân phan ánh khá rõ nét ban chat mối quan hệ

dân trong pham vi từng quốc gia

ta Nha nước và cả nhân công,

Quyên con người không bị bó hẹp trong mối quan hệ giữa cá nhân vớiNha nước ma thể hiến mồi quan hệ giữa cá nhân với toàn thể công đồng nhân loại Nói cách khác, quyền con người được áp dụng một cách bình đẳng với tất

cả moi người thuôc moi dân tộc đang sinh sống trên phạm vi toán cầu, khôngphụ thuộc vào biến giới quốc gia, từ cách cá nhân hay môi trưởng sống của chủthé Chủ thé của quyển con người ngoai những cá nhân được xác định lả công.dân của quốc gia, còn bao gồm cả những người không phải là công dân (người nước ngoài, người không quốc tịch) Những người này tuy không được hưởngcác quyền công dân nhưng vẫn có các quyển con người với tinh cách là một thựcthể tự nhiên ~ xã hội

Về nguồn luật ghi nhận và bảo đâm thực hiện, xuất phát từ chủ quyểnquốc gia đổi với dân cử, quốc gia có quyển sác định công dân của nước mình.cũng như quy định các quyển mã công dân được hưởng Quyển công dan được.ghi nhận và bảo dim thực hiện bang quy định của hệ thống pháp luật quốc gia,trong khi đó, quyền con người được ghi nhận va bảo dam thực hiện bằng quyđịnh của c hai hệ thing pháp luật, pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế

Trong pháp luật các quốc gia hiện nay co hai xu hướng quy định về quyển

tự do ngôn luận:

(0) Xu hưởng thứ nhất, quyền tự do ngôn luận được quy định chỉ dành chonhững người mang quốc tịch quốc gia với tư cách là quyền công dan chứ không

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN