1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học quyền tự do ngôn luận thông qua mạng xã hội ở việt nam hiện nay

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Tự Do Ngôn Luận Thông Qua Mạng Xã Hội Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Hoàng Đức Nhã
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Công Giao
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Quyền con người
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 631,72 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG ĐỨC NHÃ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quyền người LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC oa Kh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Công Giao t- ậ Lu H Đ C Ố U Q HÀ NỘI, 2016 IA G N H LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn HOÀNG ĐỨC NHÃ oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G N H MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………………………… 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội …………………………………………………………… 1.2 Nội hàm, giới hạn quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội theo luật nhân quyền quốc tế………………………………… 14 1.3 Khuôn khổ pháp luật hành Việt Nam quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội ……………………………… 18 1.4 Khuôn khổ pháp luật số quốc gia quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội 23 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 Các yếu tố tác động đến việc bảo đảm quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam 29 2.2 Thực trạng quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam 33 oa Kh 2.3 Một số vấn đề đặt việc thực quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam 46 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO ậ Lu NGÔN LUẬN THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM t- HIỆN NAY 54 3.1 Quan điểm 54 H Đ 3.2 Các nhóm giải pháp đảm bảo quyền tự ngôn luận thông qua Ố U KẾT LUẬN Q mạng xã hội Việt Nam 57 68 C DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 IA G N H DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội BLHS : Bộ luật Hình BLDS : Bộ luật Dân MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nxb : Nhà xuất KT – XH -VH : Kinh tế - xã hội – văn hóa XHCN : Xã hội chủ nghĩa oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G N H MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự ngơn luận, tự báo chí vấn đề mang tính tồn cầu Nó khơng quyền người bản, mà nhu cầu thiết yếu tiến trình tồn phát triển dân tộc, thời đại bùng nổ thông tin Tự ngôn luận tảng mà khơng có nó, nhiều quyền người khác khơng thực Nó quyền người khơng phân biệt văn hóa, trị, tôn giáo, dân tộc hay yếu tốc khác Quyền giữ quan điểm tự ngôn luận sở để thực đầy đủ nhiều quyền người khác, ví dụ để hưởng quyền tự hội họp, lập hội, quyền bầu cử, ứng cử quyền tự ngôn luận sở để người thực đầy đủ quyền Cũng quyền người nói chung, quyền tự ngơn luận, báo chí có mối quan hệ chặt chẽ với quyền khác, quyền bất khả xâm phạm đời tư nhân thân; quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội; quyền người thiểu số có nội dung, yêu cầu bảo đảm quyền giữ quan điểm riêng quyền tự ngôn luận Hơn nữa, quyền người khác lại sở, chí điều kiện quan trọng thiết yếu để quyền tự ngôn luận thực hiện, ví dụ quyền sống; quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền tự an ninh cá nhân; quyền tiếp cận thông tin oa Kh Việt Nam thành viên Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1982 Việc nội luật hố quy định Công ước vào hệ thống pháp luật quốc ậ Lu gia Việt Nam thực theo lộ trình định Quyền tự ngơn luận quyền quan trọng người Bởi vậy, quyền bảo vệ t- không cấp độ đạo luật có giá trị pháp lý cao quốc gia Hiến pháp mà H Đ cịn chi tiết hóa văn luật Việt Nam Ngay từ Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946, quyền tự ngôn luận Q Ố U đề cập Điều 10 sau: “Công dân Việt Nam có quyền: Tự ngơn luận, Tự xuất bản, Tự tổ chức hội họp, Tự tín ngưỡng, Tự cư trú, lại nước C nước ngoài” IA G N H Tự ngôn luận theo cách truyền thống thể qua báo chí hình thức biểu đạt mang tính chất cá nhân khác Tuy nhiên, với thời gian, mạng xã hội xuất hiện, trở thành công cụ hữu dụng để người thể quyền tự ngôn luận Mặc dù vậy, kèm với tính hữu dụng vấn đề pháp lý, xã hội đặt giới hạn kiểm sốt tự ngơn luận mạng xã hội Đây vấn đề không đặt Việt Nam mà nhiều nước giới Hiện tại, vấn đề nhiều khía cạnh gây tranh cãi, cần nghiên cứu đề giải pháp Ở Việt Nam, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm mục đích người, bảo đảm quyền người, có quyền tự ngơn luận, yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiệp xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực thi Hiến pháp năm 2013 Trong bối cảnh đó, học viên định chọn vấn đề “Quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam nay” để thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quyền người, với mong muốn góp phần giải tồn tại, vướng mắc, thúc đẩy bảo đảm quyền nước ta thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Bàn vấn đề quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội, đến có số cơng trình khoa học nghiên cứu phạm vi khác nhau; đề cập nhiều đề tài, viết, số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Tiêu biểu là: Cuốn sách “Hỏi đáp quyền người”, xb 2011, Nxb Hồng Đức; “Giới hạn oa Kh đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Khoa luật ĐH Quốc gia Hà Nội, xb 2015, Nxb Hồng Đức; “Không ậ Lu gian mạng – Tương lai hành động”, Đại tướng, GS.TS Trần Đại Quang, xb 2015, Nxb Công an Nhân dân; “Các văn kiện quốc tế quyền người”, Viện Nghiên t- cứu Quyền người, xb 2002, Nxb Chính trị Quốc gia; Luận án “Hồn thiện pháp H Đ luật báo chí Việt Nam nay”, Phí Thị Thanh Tâm; “Mạng xã hội vấn đề đặt công tác quản lý nhà nước”, ThS Quyễn Thị Quyên; Th.S Vũ Q Ố U Thị Thùy Dung; Tạp chí Quản lý Nhà nước – số 209 (T6/2013); “Việt Nam vớiviệc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế quyền tự ngôn luận”, Chu Thị Thúy C Hằng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015); “Ảnh hưởng IA G N H truyền thơng xã hội đến mơi trường báo chí Việt Nam”, Nguyễn Khắc Giang, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 31, Số (2015); “Mạng xã hội: Khái niệm, đặc điểm, tính năng, áp lực ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu”, GS.TS Trần Hữu Luyến - Th.S Đặng Hoàng Ngân,Tạp chí Tâm lý học số (184); “Một số vấn đề quyền người liên quan tới tội tuyên truyền chống nhà nước” Báo cáo nghiên cứu khoa học, khoa Luật ĐH Quốc gia Hà Nội… Các công trình nêu cung cấp lượng kiến thức, thông tin lớn đề tài luận văn Mặc dù vậy, hầu hết cơng trình tập trung đề cập đến sở lý luận chung ngôn luận, quyền tự ngôn luận, quyền người thời đại bùng nổ công nghệ thông tin Về vấn đề quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội chưa cơng trình đề cập đầy đủ rõ nét Như vậy, việc nghiên cứu đề tài có tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực trạng bảo đảm quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội giới Việt Nam, qua đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật chế để nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội nước ta thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ oa Kh Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quyền tự ngôn luận thông qua ậ Lu mạng xã hội - Phân tích khuôn khổ pháp luật hành liên quan đến quyền tự ngôn luận t- thông qua mạng xã hội Việt Nam, đánh giá tính tương thích với tiêu chuẩn H Đ luật nhân quyền quốc tế - Phân tích đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, tâm lý tác động đến thực Q Ố U quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội người dân nước ta - Đề xuất phương hướng, giải pháp đẩy mạnh hoàn thiện hành lang pháp lý C đảm bảo quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội nước ta thời gian tới IA G N H Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận, pháp lý thực trạng bảo đảm quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực trạng bảo đảm quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội, không mở rộng đến quyền người khác Về không gian, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng bảo đảm Quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam, không mở rộng đến quốc gia khác Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực trạng bảo đảm quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam thời gian từ năm 1997 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước ta quyền người, quyền công dân Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến khoa học xã hội để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt Cụ thể: - Các phương pháp tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu có oa Kh tài liệu khác để làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội (ở Chương I) ậ Lu - Các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh tài liệu, báo cáo chun mơn quan nhà nước, phương pháp quan sát thực tế để đánh giá t- thực trạng bảo đảm quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội nước ta H Đ (ở Chương II) - Các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để đề xuất quan điểm, giải Q Ố U pháp nhằm hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội nước ta thời gian tới (ở Chương III) C IA G N H Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu bảo đảm quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam Luận văn số cơng trình nghiên cứu chun sâu toàn diện thực trạng bảo đảm quyền tự ngơn luận nói chung nước ta Vì vậy, luận văn cung cấp nhiều kiến thức, thông tin, luận điểm đề xuất có giá trị tham khảo với việc thúc đẩy quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội nước ta thời gian tới Bên cạnh đó, luận văn sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu chuyên ngành quyền người Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam sở đào tạo khác nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn gồm chương sau : Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp lý quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam Chương 2: Thực trạng quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam Chương 3: Quan điểm, giải pháp đảm bảo quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G N H Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm mạng xã hội 1.1.1.1 Khái niệm mạng xã hội Đầu kỷ XXI, Web 2.0 đời thực mang lại cách mạng việc truy cập sử dụng Internet, sở đó, mạng xã hội bùng nổ thâm nhập sâu rộng vào sống người Nó mang lại cho người sử dụng chủ động việc tạo định hướng nội dung, góp phần xây dựng nên cộng đồng ảo với tính chất hoạt động “cộng đồng thực” Sự phát triển công nghệ thông tin, Internet, nở rộ mạng xã hội làm cho sống người liền mạch với “thế giới ảo” Đó cách mạng khơng cơng nghệ mà cịn cách thức sử dụng, người tham gia đóng góp cho xã hội ảo tạo thành môi trường cộng đồng, không đơn “duyệt xem” trước Mạng xã hội dần trở thành phần thiếu sống đại Nó mang đến cho người hội kết nối cách dễ dàng, để chia sẻ sở thích, thói quen suy nghĩ… Mạng xã hội ngày phát triển rộng khắp chứng tỏ sức hút vai trị mặt đời sống xã hội như: thương mại, học tập, oa Kh giải trí Mạng xã hội, hay gọi mạng xã hội ảo, (tiếng Anh: social network) dịch vụ ậ Lu nối kết thành viên sở thích Internet lại với cho nhiều mục đích, khơng phân biệt khơng gian thời gian Dịch vụ mạng xã hội chất có tảng t- trang trực tuyến mà tập trung vào xây dựng phản ánh mạng mối quan hệ xã H Đ hội người với người, dựa tương đồng sở thích, mơi trường lĩnh vực hoạt động thành viên Một mạng xã hội trực tuyến bao gồm thể Q Ố U người dùng (thường hồ sơ (profile)) mối quan hệ xã hội người loạt dịch vụ phụ thêm khác C IA G N H Bộ Thông tin Truyền thông với Bộ Công an, rõ ràng nhận thức trách nhiệm phối hợp Bộ, ngành khác cịn nhiều hạn chế Vì vậy, hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý lĩnh vực đòi hỏi phải bổ sung, điều chỉnh thường xuyên cho phù hợp với phát triển yêu cầu quản lý Đến nay, hệ thống văn điều chỉnh hoạt động liên quan đến việc cung cấp, sử dụng thông tin Internet ban hành, bổ sung, điều chỉnh nhiều, thực tế bộc lộ bất cập, chưa đồng bộ, chưa theo kịp phát triển thiếu quy định cụ thể để phân định rõ ràng, xác hành vi vi phạm pháp luật Về nguyên tắc, doanh nghiệp người dân làm tất điều pháp luật không cấm Vấn đề khó khăn việc xây dựng áp dụng sách pháp luật tính chất mở không biên giới Internet Để ban hành “những điều cấm” quản lý Internet khó khăn, phức tạp, để thực “những điều cấm” lại khó khăn bội phần, khơng tính chất cơng nghệ mà cịn vấn đề mang tính trị Một hành vi Internet vi phạm pháp luật nước này, lại phép quốc gia khác, việc xử lý vi phạm, yêu cầu gỡ bỏ thông tin sai trái môi trường mạng bị giới hạn, có tác dụng định người vi phạm, hành vi vi phạm xảy quốc gia Để đảm bảo quyền tự ngơn luận công dân thực tiếp cận thông tin Internet ngăn chặn, xử lý nghiêm, kịp thời thông tin xấu cần oa Kh thực thi chế độ trách nhiệm pháp lý nghiêm minh kịp thời, nguyên tắc, thông tin đưa phải đảm bảo tôn trọng thật khách quan, đồng thời ậ Lu thơng tin khơng xâm phạm đến lợi ích đáng người khác không xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe cộng đồng, đạo đức xã hội t- Nhà nước cần xử lý mạnh hành vi vi phạm pháp luật thông tin mạng H Đ Internet Trách nhiệm pháp lý biện pháp cần thiết có tác dụng đấu tranh phòng, chống việc thực thái quyền tự ngôn luận Quyền tự ngôn Q Ố U luận thực tốt xã hội lành mạnh Vì vậy, mơi trường tốt cho việc thực quyền tự ngôn luận tiến hành quản lý nhà nước C thông tin mạng giải vấn đề kinh tế, xã hội cần phải tạo lập IA G 59 N H hoàn thiện Đây nhiệm vụ lâu dài cần thiết để quyền tự ngôn luận thực đảm bảo thực thực tiễn Khi xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo tốt quyền tự ngôn luận, đặc biệt quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội cần phải xem xét nhằm nội luật hóa tốt Cơng ước quốc tế quyền dân - trị nhằm làm chi tiết điều khoản quyền người quy định Hiến pháp 2013 Về khung pháp lý, nay, hoạt động mạng xã hội điều chỉnh Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng chế tài xử lý vi phạm hành theo quy định Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện Như vậy, sở pháp lý quyền nghĩa vụ việc cung cấp thông tin, tiếp cận thông tin, sử dụng phát tán thông tin Việt Nam chưa nhiều Khi chưa đời, Dự thảo Luật Tiếp cận thông tin hi vọng đưa mạng xã hội vào phạm vi điều chỉnh việc uy định đối tượng có trách nhiệm việc cung cấp thơng tin, tiếp cận, sử dụng phát tán thông tin quan nhà nước, tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ công dân,… kèm quy định cụ thể quyền nghĩa vụ; xây dựng chế minh bạch, cơng khai bình đẳng oa Kh cho cá nhân, tổ chức, quan cung cấp sử dụng thông tin Internet, mạng xã hội; chế tài nghiêm minh, kịp thời để xử lý hành vi vi phạm pháp luật thông tin ậ Lu Internet mạng xã hội Luật Tiếp cận thông tin sở pháp lý quan trọng để thực quyền tự ngôn luận nhân dân Trọng tâm đạo luật giải t- hài hồ mối quan hệ quản lý thơng tin nói chung quyền tự ngơn luận H Đ cơng dân, đó, vị trí quyền tự ngôn luận công dân phải đặt lên hàng đầu Q Ố U Sáng ngày 6/4/2015, Quốc hội thông qua Luật Tiếp cận thông tin gồm chương 37 điều, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2018 Tuy nhiên, Luật Tiếp cận thông tin lại C không “nhắc đến” mạng xã hội Trong đó, cần thừa nhận trang mạng xã hội IA G 60 N H sốn ngơi truyền hình truyền thống tivi trở thành công cụ tiếp cận thông tin giới trẻ Đây kết khảo sát Viện nghiên cứu báo chí hãng tin Reuters công bố Khảo sát thực với 50.000 niên 26 quốc gia 28% số người hỏi coi mạng xã hội nguồn thông tin chính, có 24% niên cập nhật tin tức qua tivi Cũng theo nghiên cứu này, mạng xã hội công cụ tiếp cận thông tin 51% số người sử dụng Internet Điều có nghĩa trang mạng xã hội lớn giới - Facebook trở nên quyền lực giới tin tức Ngày nhiều người sử dụng mạng xã hội để cập nhật tin tức khiến cho việc kiếm tiền từ ngành kinh doanh báo chí trở nên khó khăn Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa truyền hình truyền thống hết "ánh hào quang" Khả sản xuất câu chuyện có sức nặng coi nhân tố then chốt giúp phương tiện truyền thông truyền thống thu hút độc giả trực tuyến [46] Bên cạnh đó, Quyền tiếp cận thông tin phải bao gồm ba yếu tố hợp thành (ba quyền cấu thành) quyền tiếp nhận thơng tin, quyền tìm kiếm thơng tin quyền phổ biến, chia sẻ thông tin Nguyên tắc hàm ý phạm vi điều chỉnh luật cần tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế có liên quan, mà cụ thể với nội dung điều 19(2) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị mà Việt Nam thành viên Cách tiếp cận tạo thuận lợi cho nhà nước nhiều khía cạnh, bao gồm khía cạnh bảo đảm tn thủ nghĩa vụ cam kết quốc tế Trên thực tế, hệ oa Kh thống pháp luật hành Việt Nam có quy định đề cập đến ba quyền kể trên, hay nói cách khác, tiếp cận theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ậ Lu vấn đề [6, tr.13] Trong môi trường mạng xã hội nay, người dùng dễ dàng tiếp nhận t- thơng tin, quyền tìm kiếm thơng tin quyền phổ biến, chia sẻ thơng tin Đó H Đ lợi rõ ràng mạng xã Vì việc đưa mạng xã hội bổ sung vào Luật Tiếp cận thông tin việc cần thiết Q Ố U Không có Dự thảo Luật tiếp cận thơng tin, Dự thảo luật báo chí đưa mạng xã hội vào phạm vi điều chỉnh Theo đó, Dự thảo luật quy định người sử dụng C mạng xã hội Việt Nam đăng thơng tin có tính chất báo chí mạng xã hội IA G 61 N H tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước cung cấp phải tuân thủ quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan Việt Nam Tuy nhiên, cuối Luật Báo chí 2016 không điều chỉnh mạng xã hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, trang thông tin điện tử tổng hợp có người xuất bản, biên tập, chịu trách nhiệm phải có giấy phép Mạng xã hội lại hoạt động mơi trường ảo, thường khơng có người chịu trách nhiệm Do đó, dự thảo luật bổ sung số quy định phù hợp với đặc điểm trang thơng tin điện tử tổng hợp, cịn mạng xã hội để văn pháp luật khác điều chỉnh (nghị định 72 174 năm 2013).[47] Vì thế, trước u cầu địi hỏi phải có luật đưa mạng xã hội vào “tầm ngắm”, Bộ Thông tin Truyền thông thời gian tới tổ chức đánh giá, tổng kết việc thi hành Nghị định 72/2013/NĐ-CP Trên sở đó, Bộ kiến nghị với Chính phủ, Quốc hội tiếp tục hoàn thiện quy định quản lý hoạt động thơng tin mạng nói chung mạng xã hội nói riêng xem xét đưa vào chương trình xây dựng thành Luật nhiệm kỳ XIV Quốc hội, để tạo hàng lang pháp lý đầy đủ, phù hợp.[48] Ngoài ra, mạng xã hội tạo hệ thống tảng Internet cho phép người dùng giao lưu chia sẻ thông tin cách hiệu khơng phân biệt khơng gian thời gian Những tính chat, email, voice chat, phim ảnh, blog, file cho phép cư dân mạng chia sẻ cách nhanh chóng thơng tin Chính đặc tính siêu việt đó, mạng xã hội đóng vai trị quan trọng xã hội thông tin trở oa Kh thành quyền lực xã hội Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Trương Minh Tuấn Khẳng định: ậ Lu “Chúng ta biết vài chục năm nữa, công nghệ thông tin phát triển tới mức độ chắn tương lai công cụ mạng xã hội chiếm lĩnh t- ưu thơng tin Quy hoạch báo chí Tồn quốc đến năm 2025 xác định báo điện tử H Đ mạng xã hội đóng vai trị chủ đạo, tầm nhìn chiến lược.” [50] 3.2.2 Tăng cường biện pháp kỹ thuật Q Ố U Về công nghệ, kỹ thuật, thấy kỹ thuật kết nối Internet tạo khơng gian mạng khơng có biên giới Công nghệ giám sát chưa thể ngăn chặn C hồn tồn, truy ngun nguồn gốc thơng tin độc hại khơng có phối hợp IA G 62 N H đa quốc gia người dùng, đối tượng phát tán thơng tin (user) truy cập đến trang thơng tin muốn cách sử dụng máy chủ (server) quốc gia khác sử dụng công nghệ mạng riêng ảo (VNP) phần mềm vượt tường lửa Tor, Ultrasurf… Về mặt công nghệ, nhiều quốc gia đưa nhiều biện pháp kỹ thuật để ngăn chặn luồng thông tin độc hại Đặc biệt, Trung Quốc đầu tư nhiều triệu USD để xây dựng hệ thống tường lửa nhằm kiểm soát chặt chẽ trang web, trang mạng xã hội trước luồng thông tin xấu liên quan đến Đảng Cộng sản giới lãnh đạo Mặt khác, Trung Quốc tăng cường việc vơ hiệu hóa phần mềm chống kiểm duyệt, vượt tường lửa Mỹ xây dựng hệ thống nghe lén, phân tích, giám sát thông tin trao đổi thiết bị kỹ thuật số thơng qua mạng Internet tồn giới [3] Để làm vậy, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nước ta cần kết hợp với quan, đơn vị an ninh mạng, với nhà cung cấp dịch vụ xây dựng phầm mềm (firewalls) để lọc/chặn gây khó khăn việc truy cập nội dung phản văn hóa, đồi trụy, nội dung mang tính chống phá, thông tin nhạy cảm Giải pháp thường tạo tâm lý chán nản cho người dùng Internet Ngoài ra, Việt Nam cần phát triển đơn vị an ninh thông tin cơng nghệ cao có trình độ chun mơn cao mạng máy tính, Internet; trang bị máy móc, thiết bị cơng nghệ thơng tin đại có khả giám sát, phát tài khoản mạng xã hội có số lượng truy cập lớn, tài khoản có tăng đột biến số lượng oa Kh truy cập; có khả truy tìm thơng tin, xác định địa cung cấp thông tin, xác định giải pháp bảo mật thơng tin tài khoản có nội dung sai trái, phản động ậ Lu Đồng hành với đó, Việt Nam cần tuyển dụng, đào tạo đội ngũ chun gia giỏi cơng nghệ thơng tin, có khả thực biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật đặc t- biệt, công, xâm nhập tài khoản mạng xã hội có nội dung sai trái, phản H Đ động Những biện pháp công kỹ thuật không chặn đường truyền giảm băng thông truy cập vào tài khoản mạng xã hội có nội fung sai trái, phản động Q Ố U tạo kỹ thuật lượng truy cập ảo lớn làm cho người dùng Internet truy cập vào trang cá nhân C IA G 63 N H 3.2.3 Tăng cường biện pháp giáo dục, tun truyền Do tính mở cơng nghệ, tính hai mặt thông tin Internet nhu cầu tất yếu sử dụng dịch vụ nội dung thông tin Internet, giải phải pháp quản lý phải hướng tới việc phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực Internet; biện pháp cấm đoán cực đoan hành kỹ thuật mang lại hiệu hạn chế Vì vậy, sách quản lý mạng xã hội phải kết hợp đồng nhiều nhóm giải pháp, bao gồm giải pháp hành chính, giải pháp kỹ thuật giải pháp tuyên truyền giáo dục, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người sử dụng Internet giải pháp thường xuyên, liên tục, lâu dài đóng vai trị chủ đạo để người dùng Internet bước thích ứng cách tích cực với môi trường mạng, biết sàng lọc thông tin xấu, tiếp nhận thơng tin hữu ích [1] Về biện pháp mang tính tư tưởng, giáo dục, quan, đoàn thể (như Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận, Đồn Thanh niên…), chun gia truyền thơng biện pháp giáo dục, thuyết phục biện pháp tư tưởng khác để định hướng giúp người sử dụng Internet, mạng xã hội (nhất giới trẻ) có chọn lọc, đánh giá thông tin cách đắn, từ tìm cách sử dụng phù hợp Đây giải pháp có ý nghĩa then chốt lâu dài, nhằm nâng cao dân trí cách tồn diện, để người dân trở thành lọc thông tin, trở thành người phản bác thông tin xấu cách hiệu cho cộng đồng Giải pháp mang oa Kh tính tuyên truyền giáo dục, địi hỏi phải xây dựng đề án thơng tin riêng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, đời sống, trình độ nhận thức điều kiện thực tiễn ậ Lu Việt Nam Đặc biệt tránh kiểu lý luận mang tính giáo điều, xa rời thực tiễn sống Ngoài ra, cần huy động sức mạnh hệ thống trị từ trung ương đến t- địa phương, phối hợp trách nhiệm quan chức với tổ chức, đoàn H Đ thể, gia đình nhà trường, ý thức cá nhân với phong trào mang tính cộng đồng hướng tới văn hóa Internet lành mạnh, đóng góp ngày tích cực Q Ố U hiệu vào phát triển toàn xã hội Để làm vậy, cần định hướng tổ chức thông tin tuyên truyền phù C hợp với lứa tuổi, trình độ nhận thức, nghề nghiệp Những nội dung thông tin tuyên IA G 64 N H truyền cần có tính định hướng đối tượng với phương thức truyền tải thông tin phù hợp Sử dụng đồng thời thông tin tuyên truyền báo chí thơng tin cổ động Đặc biệt phát huy vai trị thơng tin cổ động đồng bào dân tộc, người dân vùng sâu, vùng xa, nơi trình độ dân trí cịn hạn chế Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền Thông – Trương Minh Tuấn: Ý thức người sử dụng mạng xã hội thiết bị trực tuyến thấp Đây vấn đề đạo đức xã hội nên kêu gọi cộng đồng chung tay xây dựng quy tắc đạo đức người sử dụng mạng xã hội Thiết bị cơng nghệ ngày thơng minh người sử dụng phải văn minh để tránh xu hướng lạm dụng gây ảnh hưởng đến xã hội.[79] Vì thế, cơng dân mạng, xây dựng văn hóa mạng chuẩn mực đạo đức công dân mạng cần thiết Về vấn đề này, trả lời Báo Nhân dân, Tiến sỹ Nguyễn Sĩ Dũng - Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội) cho rằng: Tại sẵn sàng ném đá không thương tiếc hoa hậu ngủ chưa cách, lại thờ với hành vi tung clip đồi trụy thông tin bịa đặt, vu khống mạng để bêu xấu người khác?! Ngoài ra, cẩn trọng cẩn trọng nên cách hành xử công dân mạng Lời nói gió bay, tung thứ lên mạng “gió khơng bay” “Trăm năm bia đá mịn, ngàn năm bia “mạng” cịn trơ trơ” Về phía nhà mạng, cảnh báo chuẩn mực đạo đức mà nhà mạng đòi hỏi cần thiết Ngoài ra, loại bỏ tranh ảnh đồi trụy, clip sex việc nên làm Việc làm phát sinh chi phí, bù lại an toàn lại thu hút nhiều khách hàng oa Kh [49] Do đối tượng sử dụng mạng xã hội nhiều giới trẻ, nên cần nghiên cứu để ậ Lu xây dựng sân chơi lành mạnh cho giới trẻ để vừa kết hợp mạnh môi trường Internet mạng xã hội Đây mơi trường lý tưởng để giáo dục t- ý thức cho người sử dụng Internet, đặc biệt hệ trẻ, học sinh, sinh viên có ý thức H Đ tự bảo vệ trở thành lọc thông tin, hướng dẫn người chung quanh nhận biết, sàng lọc cac thông tin xấu, thông tin độc hại thân họ tự ý thức Q Ố U trách nhiệm công dân Nhà nước, xã hội trước đưa phát ngôn phát tán loại thông tin, tài liệu mạng xã hội, Internet C IA G 65 N H Đảm bảo quyền tự ngôn luận công dân thực tiếp cận thông tin Internet ngăn chặn, xử lý nghiêm, kịp thời thông tin xấu, cần xác định rõ bên cạnh việc đề cao trách nhiệm trị đạo đức người dân, cần thực thi chế độ trách nhiệm pháp lý nghiêm minh kịp thời, nguyên tắc, thông tin đưa phải đảm bảo tôn trọng thật khách quan, đồng thời thơng tin khơng xâm phạm đến lợi ích đáng người khác không xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe cộng đồng, đạo đức xã hội Bên cạnh đó, Nhà nước cần xử lý mạnh hành vi vi phạm pháp luật thông tin mạng Internet Trách nhiệm pháp lý biện pháp cần thiết có tác dụng đấu tranh phòng, chống việc thực thái q quyền tự ngơn luận Chính điều trở thành cách giáo dục tư tưởng người dân hiệu Ngồi cần có biện pháp đấu tranh lý luận trực diện Nói cách khác, cách dùng lý luận để phản tuyên truyền thông tin sai trái, phản động mạng xã hội, kết hợp với mặt trận truyền thơng thống với viết mang tính lý luận thực tiễn cao để đấu tranh trực tiếp với lý luận phản động Đây giải pháp trực tiếp, quan trọng, tác động trực tiếp đến tầng lớp trí thức, có trình độ xã hội, nhìn nhận lý luận góc độ học thuật, góc độ thực tiễn để xem xét tính xác thực lý luận Đặc biệt ý đội ngũ trí thức bao gồm nhà khoa học, nhà báo, văn nghệ sỹ, học sinh, sinh viên Để thực biện pháp đấu tranh lý luận trực diện cần nhiều yếu tố, là: oa Kh Xây dựng phổ biến định kỳ tài liệu quan điểm lý luận thống để làm sở lý luận giúp nhóm chuyên gia lực lượng truyền thông đấu ậ Lu tranh trực diện phản bác thơng tin sai trái, phản động; Hình thành đội ngũ chuyên gia đấu tranh lý luận theo nhóm, theo chuyên đề, theo lĩnh vực, Ban Tuyên giáo t- Trung ương đạo trực tiếp; Đưa viết phản bác trực tiếp vào phần “bình luận” H Đ thơng tin sai trái, phản động; Mở chuyên trang, chuyên mục hộ thống truyền thơng thống dể phản bác thông tin sai trái, phản động; đặc biệt nhấn mạnh Q Ố U vai trò báo điện tử; Sự lên tiếng cách hợp lý tổ chức trị - xã hội – nghề nghiệp, lực lượng kiều bào yêu nước C IA G 66 N H Kết luận Chương Thực tế ghi nhận, hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền tự ngôn luận quyền quan trọng người Bên cạnh quy định quyền tự ngôn luận, pháp luật Việt Nam quy định rõ hành vi bị nghiêm cấm nhằm đảm bảo quyền lợi ích Nhà nước cơng dân Tuy nhiên, cần nhìn nhận khách quan, khung pháp lý điều chỉnh hành vi lạm dụng quyền tự ngôn luận mạng xã hội chưa nhiều, nên phát ngơn mạng xã hội nhiều lúc bị hình hóa, gây nhiều vụ bắt bớ, bỏ tù người bất đồng kiến có quan điểm khác với nhà cầm quyền Ngoài ra, cách quản lý với thiếu chuyên sâu mặt kỹ thuật khiến Việt Nam lâm vào tình trạng khơng “quản” “cấm” Ngồi ra, nhiều tầng lớp, đặc biệt giới trẻ thiếu định hướng, giáo dục, tuyên truyền tác nhân dẫn đến việc lạm dụng quyền tự ngôn luận mạng xã hội để gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội đặc biệt xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm người khác Để đảm bảo quyền tự ngôn luận mạng xã hội, nhóm giải pháp mà Việt Nam cần hướng đến Hồn thiện khn khổ pháp luật, Tăng cường biện pháp kỹ thuật Tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền Các giải pháp cần phải thực đồng bộ, có phối hợp quan ban ngành để mang lại tính hiệu cao oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G 67 N H KẾT LUẬN Có thể khẳng định giới hạn quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội quyền người bản, pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, người dùng đăng tải viết, hình ảnh, video… phải tuân thủ nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế Cụ thể, nội dung mà thành viên mạng xã hội đăng tải không gây ảnh hưởng đến: lợi ích an ninh quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ hay an tồn cơng cộng; ngăn ngừa rối loạn, tội phạm, bảo vệ sức khỏe hay đạo đức; bảo vệ danh dự quyền người khác; ngăn ngừa tiết lộ thơng tin mật, hay trì quyền lực tính cơng tư pháp Thực tế cho thấy Việt Nam phát triển hệ thống mạng xã hội không để giúp nhân dân thỏa mãn nhu cầu văn hóa, mở mang trau dồi tri thức, mà trở thành diễn đàn với nhiều hình thức phong phú, sinh động để tổ chức xã hội, người dân có tiếng nói, đóng góp ý kiến, chí phản biện, chủ trương, sách Nhà nước, cấp quyền Việc quản lý mạng xã hội nằm phần quản lý Internet nội dung Internet, quan liên quan bao gồm: đứng đầu Bộ Thơng tin Truyền thơng, sau đến - ban - ngành Bộ Công an, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ, ngành liên quan khác Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trách nhiệm vai trò - ban - ngành quy định oa Kh Điều Nghị định 97/2008/NĐ-CP Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet ậ Lu Cùng với việc quản lý Internet nội dung Internet, Nhà nước ta ban hành quy định pháp luật mà mạng xã hội trực tuyến phải tuân thủ để t- đảm bảo an ninh, đạo đức, thương mại xã hội (thông tin, chia sẻ thông tin, liên kết) H Đ Internet Kết nghiên cứu luận văn cho thấy Việt Nam gặp phải hạn chế Q Ố U việc bảo đảm quyền tự ngôn luận thơng qua mạng xã hội Có hạn chế nguyên nhân người việc đăng tải nội dung xấu, có hạn chế C đến từ hệ thống pháp luật chưa thực cập nhật phát triển chóng mặt IA G 68 N H thời đại truyền thông số, thời đại mạng xã hội, người dùng dễ dàng tiếp cận lạm dụng quyền tự ngôn luận mạng xã hội Luận văn đưa giải pháp cụ thể, nhằm góp phần hồn thiện việc đảm bảo quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam là: - Hồn thiện khn khổ pháp luật: Các quan, ban ngành cần phải thừa nhận phát triển Internet xu tất yếu, cưỡng lại nguyên tắc phải xác định “sống chung” với nó, thế, quan điểm xun suốt qn phải là: Quản lý phải theo kịp phát triển Vì vậy, hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý lĩnh vực đòi hỏi phải bổ sung, điều chỉnh thường xuyên cho phù hợp với phát triển yêu cầu quản lý - Tăng cường biện pháp kỹ thuật: Để làm vậy, Việt Nam cần phát triển đơn vị an ninh thơng tin cơng nghệ cao có trình độ chun mơn cao mạng máy tính, Internet Đồng hành với đó, Việt Nam cần tuyển dụng, đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi công nghệ thơng tin, có khả thực biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật đặc biệt, công, xâm nhập tài khoản mạng xã hội có nội dung sai trái, phản động - Tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền: Trong tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người sử dụng Internet giải pháp thường xuyên, liên tục, lâu dài đóng vai trò chủ đạo để người dùng Internet bước thích ứng cách tích cực với mơi trường mạng, biết sàng oa Kh lọc thông tin xấu, tiếp nhận thơng tin hữu ích Đây giải pháp có ý nghĩa then chốt lâu dài, nhằm nâng cao dân trí cách tồn diện, để người dân trở thành lọc ậ Lu thông tin, trở thành người phản bác thông tin xấu cách hiệu cho cộng đồng tH Đ C Ố U Q IA G 69 N H DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Vĩnh Bảo; Cục trưởng Cục Quản lý Phát thanh, Truyền hình; Tham luận: “Một số vấn đề cần quan tâm công tác quản lý Nhà nước thông tin điện tử internet mạng xã hội Ban Tuyên giáo Trung ương; Công văn số 7515-CV/BTGTW “tuyên truyền nội định hướng đấu tranh với luận điệu sai trái, thù địch Internet” Bộ Thông tin – Truyền thông; Báo cáo: Giải pháp ngăn chặn số nước luồng thông tin xấu, xuyên tác không gian mạng kiến nghị Việt Nam Đỗ Quý Doãn; Báo Nhân dân ngày 20/01/2012; “Một số vấn đề công tác quản lý nhà nước thông tin internet” Nguyễn Khắc Giang; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 31, Số năm 2015; “Ảnh hưởng truyền thơng xã hội đến mơi trường báo chí Việt Nam” PGS.TS Vũ Công Giao; “Cơ chế việc hồn thiện chế bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin quan Nhà nước Việt Nam” Chu Thị Thúy Hằng; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 31 số năm 2015; “Việt Nam với việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế quyền tự oa Kh ngôn luận” Nguyễn Khải; Báo Bưu điện Việt Nam số 155 ngày 26/12/2012; “Quản lý ậ Lu mạng xã hội, blog "nóng" năm 2013” Nguyễn Linh Khiếu; Tạp Chí Triết Học số năm 2009; “Trách nhiệm xã hội t- báo chí Việt Nam nay” H Đ 10 Khoa Luật, ĐH QGHN; Báo cáo nghiên cứu khoa học: “Một số vấn đề quyền người liên quan tới tội tuyên truyền chống nhà nước” Q Ố U 11 Khoa luật ĐH QGHN; Nxb Hồng Đức năm 2015; “Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” C IA G 70 N H 12 Khoa luật ĐH QGHN; Nxb Hồng Đức năm 2015; “Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” 13 Khoa Luật ĐH QGHN; Nxb Hồng Đức năm 2011; “Hỏi đáp quyền người” 14 Khoa luật ĐH QGHN; Nxb Hồng Đức năm 2015; “Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” 15 GS.TS Trần Hữu Luyến - Th.S Đặng Hồng Ngân; Tạp chí Tâm lý học số 184 năm 2014; “Mạng xã hội: Khái niệm, đặc điểm, tính năng, áp lực ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu” 16 Huỳnh Phan , “Góc nhìn nước Nghị định 72/2013”, nguồnAsia Sentinel (14/8/2013); Bản điện tử http://danluat.thuvienphapluat.vn/goc-nhin-cuanuoc-ngoai-ve-nghi-dinh-72-2013-99395.aspx 17 Trần Đại Quang; Nxb Công an Nhân dân năm 2015; “Không gian mạng – Tương lai hành động” 18 ThS Quyễn Thị Quyên; ThS Vũ Thị Thùy Dung; Tạp chí Quản lý Nhà nước – số 209 năm 2013) “Mạng xã hội vấn đề đặt công tác quản lý nhà nước” 19 Phí Thị Thanh Tâm; Luận án “Hồn thiện pháp luật báo chí Việt Nam nay” 20 Terri Willard, “Social Networking and Governance for Sustainable Development” – Tháng 3/2009, trang (bản điện tử tại: http://www.iisd.org/pdf/2009/social_net_gov.pdf oa Kh Website 21 http://ictnews.vn/internet/facebook-youtube-twitter-va-microsoft-ky-bo-quy- ậ Lu tac-ung-xu-moi-tren-internet-138869.ict 22 http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/ve-quyen-tu-do-ngon-luan-tu-do- t- bao-chi-trong-thoi-ky-doi-moi-o-nuoc-ta/2121.html D=16 H Đ 23 http://chuyentrang.tuoitre.vn/vieclam/Index.aspx?ArticleID=516689&ChannelI Q Ố U 24 http://nguoilambao.vn/chu-dong-ngan-chan-day-lui-thong-tin-xau-doc-treninternet-va-mang-xa-hoi-n2446.html C IA G 71 N H 25 http://ictnews.vn/internet/viet-nam-vao-top-20-quoc-gia-co-nhieu-nguoidung-internet-nhat-104171.ict 26 http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/nguoi-viet-danh-trung-binh-25-tieng-moi-ngay-tren-facebook-3234660.html 27 http://plo.vn/thoi-su/xa-hoi/mang-xa-hoi-len-ngoi-bao-chi-cung-cap-giaotrinh-toi-pham-596899.html 28 http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/13907/hoang-anh-lang-ma-hong-anh-trenfacebook.html) 29 http://www.vtc.vn/hoang-anh-da-loi-dung-quyen-tu-do-ngon-luand34494.html 30 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/276597/va-o-tu-vi-lap-facebook-noi-xaucsgt.html 31 http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20151121/nganh-giao-duc-chau-doc-cam-likemot-so-chuyen-tren-facebook/1006720.html 32 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20151124/chau-doc-thu-hoi-van-bancam-like-tren-facebook/1008781.html) 33 http://news.zing.vn/cam-like-tren-facebook-vi-pham-quyen-dan-chu-cua-congdan-post603328.html) 34 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/nu-giao-vien-che-chu-tich-tinh-trenfacebook-bi-phat-5-trieu-dong-3312433.html oa Kh 35 http://thanhnien.vn/thoi-su/phat-nguoi-che-chu-tich-tinh-tren-facebook-xu-nhu- vay-la-khong-chap-nhan-duoc-636613.html ậ Lu 36 http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/29076102-truyen-thong-xa-hoi- voi-co-quan-quan-ly-nha-nuoc.html t- 37 http://vneconomy.vn/thoi-su/thong-qua-luat-bao-chi-khong-luat-hoa-quyen- H Đ dung-mang-xa-hoi-20160405110448273.htm 38 http://www.vietnamplus.vn/nhung-ly-do-khien-mang-xa-hoi-khong-duoc-quy- Q Ố U dinh-trong-luat-bao-chi/378473.vnp 39 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/295272/khong-dieu-chinh-mang-xa-hoi-theo- C luat-bao-chi.html IA G 72 N H 40 http://baodautu.vn/tranh-luan-viec-luat-hoa-trang-mang-xa-hoi-trang-thong-tindien-tu-trong-luat-bao-chi-d39744.html 41 http://baodautu.vn/tranh-luan-viec-luat-hoa-trang-mang-xa-hoi-trang-thong-tindien-tu-trong-luat-bao-chi-d39744.html 42 http://anninhthudo.vn/thoi-su/dang-tin-that-thiet-len-facebook-se-bi-xu-lynghiem/668304.antd 43 http://www.dangcongsan.vn/phap-luat/can-co-che-tai-manh-nham-xu-lynghiem-hanh-vi-tung-tin-don-that-thiet-388491.html 44 http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=UBNDTP&MenuID=9 213&ContentID=57965 45 http://vtv.vn/thi-truong/mang-xa-hoi-soan-ngoi-truyen-hinh-chinh-thong20160615165909701.htm 46 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/295272/khong-dieu-chinh-mang-xa-hoi-theoluat-bao-chi.html 47 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/830194/se-xay-dung-luat-ve-quan-lythong-tin-tren-mang 48 http://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/27071802-se-dieu-chinh-hanh-vinguoi-dung-mang-xa-hoi-theo-luat.html 49 http://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/27071802-se-dieu-chinh-hanh-vinguoi-dung-mang-xa-hoi-theo-luat.html oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G 73 N H

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w