Tiến sĩ luật học quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở việt nam hiện nay

153 1 0
Tiến sĩ luật học quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

141 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ UNFPA Quỹ Dân số ILO Tổ chức Lao động quốc tế UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá UNICEF Quĩ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Plan Tổ chức Phát triển c[.]

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt UNFPA ILO UNESCO UNICEF Plan CRC ĐKKS HCĐB DESP VANH NGOs Viết đầy đủ Quỹ Dân số Tổ chức Lao động quốc tế Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Quĩ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Tổ chức Phát triển cộng đồng lấy trẻ em trung tâm Công ước quyền trẻ em Đăng ký khai sinh HCĐB Cục Phòng Chống tệ nạn xã hội Tổ chức giúp đỡ người tàn tật/khuyết tật Tổ chức phi phủ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em có HCĐB coi trẻ em nên việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB, vấn đề coi yêu cầu có ý nghĩa chiến lược Đảng, Nhà nước ta gia đình cộng đồng xã hội Bảo vệ quyền trẻ em, trẻ emcó HCĐB thu hút quan tâm hàng đầu tất quốc gia giới Chính lẽ đó, giới có nhiều thơng điệp liên quan đến bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em như: “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai”; “hãy dành tốt đẹp cho trẻ em”; “Trẻ em hết” Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em có HCĐB nước giới Việt Nam tiến hành nhiều phương tiện, cách thức, hình thức khác sử dụng qui phạm đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, qui định, nội qui, qui chế tổ chức, trường học, cộng đồng đặc biệt có cơng cụ coi hữu hiệu nhằm ràng buộc quyền trách nhiệm chủ thể tham gia mối quan hệ với trẻ em, pháp luật lúc việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em không đơn qui định, qui tắc thông thường mà trở thành qui phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung Vì lẽ đó, Liên Hợp quốc thơng qua Tun ngơn Quyền trẻ em năm 1959, tiếp Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 11 năm 1989 Cơng ước bắt đầu có hiệu lực Luật quốc tế vào ngày tháng năm 1990 Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước vào ngày 20 tháng năm 1990 Điều thể cam kết mạnh mẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế việc thực quyền trẻ em, trẻ em có HCĐB bảo, chăm sóc giáo dục em Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài nhân dân Việt Nam nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Sự nghiệp trồng người đâu trách nhiệm gia đình mà cịn tồn xã hội Trẻ em, trẻ em có HCĐB sinh khơng sống gia đình đầm ấm, hạnh phúc mà cịn sống xã hội an toàn lành mạnh Tiếp bước tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh thực cam kết với cộng đồng quốc tế quyền trẻ em, trẻ em có HCĐB, ngày 12 tháng năm 1991, kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 16 tháng năm 1991 sửa đổi, bổ sung năm 2004 Bên cạnh Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, nhà nước ta ban hành chỉnh sửa hàng loạt qui định văn pháp luật khác quyền trẻ em trẻ em có HCĐB Luật hình sự, Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Giáo dục, Luật Quốc tịch, Luật người khuyết tật, luật phòng chống HIV/AIDS Như vậy, việc bảo đảm quyền trẻ em nói chung trẻ em có HCĐB nói riêng pháp luật từ trước luôn mối quan tâm hàng đầu quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, thực tiễn nước ta mặt lý luận trình thực pháp luậtvề quyền trẻ em trẻ em có HCĐB cịn tồn công tác đạo, nhận thức kết đạt nguyên nhân khách quan chủ quan Các văn pháp luật việc qui định quyền trẻ em chưa mang tính đồng bộ, cịn có mâu thuẫn, chồng chéo tản mạn… Qui trình tổ chức việc thực qui định pháp luật quyền trẻ em nói chung trẻ em có HCĐB nói riêng thực tiễn cịn chưa có phối hợp đồng cấp, ngành việc triển khai hoạt động áp dụng pháp luật địa phương nước chưa có thống Do vậy, tình hình trẻ em có HCĐB ngày gia tăng theo nhóm điển hình diễn biến phức tạp với phạm vi rộng, quyền trẻ em bị xâm hại nghiêm trọng Vì lẽ đó, việc nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc vấn đề “Quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam nay” phương diện lý luận thực tiễn mang tính cấp thiết cịn đòi hỏi thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền trẻ em có HCĐB thực tiễn pháp luật ghi nhận, bảo đảm thực quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam Từ đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung làm sáng tỏ 03 nhiệm vụ sau: - Cơ sở lý luận quyền trẻ em có HCĐBở Việt Nam - Thực trạng pháp luật qui định thực pháp luật quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam - Đề xuất giải pháp đảm bảo quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam điều kiện Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1.1 Phạm vi nội dung Luận án nghiên cứu góc độ lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật, luận án tập trung nghiên cứu số vấn đề chung sở lý luận quyền trẻ em trẻ em có HCĐB; thực trạng ghi nhận bảo đảm thực số quyền số nhóm trẻ em có HCĐB Việt Nam; sở lí luận thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp đảm bảo quyền trẻ em có HCĐB theo hướng thúc đẩy việc thực quyền cho nhóm trẻ em 3.1.2 Phạm vi khơng gian Luận án nghiên cứu số liệu phạm vi nước, thời gian năm gần 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn qui phạm pháp luật quốc tế Việt Nam, quan điểm mang tính lý luận thực tiễn thực thi số quyền số nhóm trẻ em có HCĐB Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu đề tài Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, tác giả vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà nước pháp luật; tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền; đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta; vấn đề bảo vệ quyền trẻ em quyền trẻ em có HCĐB Đây phương pháp luận khoa học vận dụng nghiên cứu toàn luận án để đánh giá khách quan thể quy định pháp luật quyền trẻ em có HCĐB 4.2 Phương pháp nghiên cứu khác đề tài Ngoài phương pháp luận, q trình nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như: - Phương pháp thu thập tài liệu số liệu: Kế thừa tất thông tin, số liệu vấn đề quyền trẻ em có HCĐBvà việc thực pháp luật vềquyền trẻ em có HCĐBtrong vùng miền Việt Nam Dựa vào văn qui phạm pháp luật, báo cáo thực quyền trẻ em có HCĐB, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, sách chuyên khảo, tạp chí chọn lọc, rõ nguồn trích dẫn giúp cho việc phân tích xử lý số liệu - Phương pháp lôgic – lịch sử: Đề tài sử dụng phương pháp để làm rõ qui định pháp luật trình thực pháp luật quyền trẻ em có HCĐB qua giai đoạn, thời kỳ khác Việt Nam, đồng thời yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến việc thực quyền trẻ em có HCĐB Từ đánh giá chất ưu điểm, hạn chế việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Đề tài sử dụng phương pháp để phân tích tổng hợp hệ thống quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước bảo vệ quyền trẻ em trẻ em có HCĐB,phân tích tổng hợp số liệu minh chứng cho tình hình trẻ em có HCĐB, phân tích ngun nhân kết đạt hay tồn trình thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em có HCĐB, từ bước đầu rút kinh nghiệm trình - Phương pháp thống kê: Đề tài sử dụng phương pháp trước hết để thống kê mặt lượng trẻ em có HCĐB: số lượng, qui mơtrẻ em có HCĐB, văn pháp luật quốc tế Việt Nam điều chỉnh quyền trẻ em trẻ em có HCĐB ; qua khẳng định quyền trẻ em có HCĐB cần bảo vệ việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB - Phương pháp so sánh:Đề tài sử dụng phương pháp để làm rõ tác dụng đạo Đảng Nhà nước ta bảo vệ quyền trẻ em có HCĐB phạm vi nước, tìm kết thực giống khác vùng, miền, ban ngành, tổ chức xã hội; từ sở để phát triển, bổ sung, thay đổi cho phù hợp với thực tiễn.Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp nhằm so sánh pháp luật bảo vệ quyền nhóm trẻ em có HCĐB - Phương pháp xử lý thông tin, số liệu: Đề tài dùng phần mềm Exel máy tính để xử lý thơng tin thống kê tốn học Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp chuyên gia; phương pháp quan sát; phương pháp vấn sâu; phương pháp thực nghiệm Để hồn thành mục đích nghiên cứu, TÁC GIẢ sử dụng kết hợp phương pháp phần, chương luận án, phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng nhiều Đóng góp khoa học luận án Trên sở tham khảo, kế thừa nguồn tài liệu khoa học, thực tiễn, xác định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể; Điểm chủ yếu đề tài nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện quyền trẻ em trẻ em có HCĐB; phân tích mối quan hệ biện chứng cần thiết khách quan việc đảm bảo quyền trẻ em có HCĐB nước ta Đề xuất giải pháp biện pháp cụ thể nhấn mạnh đến vai trị nhà nước, cá c tổ chức xã hội, thiết chế xã hội(gia đình, trường học…) việc đảm bảo quyền trẻ em có HCĐB Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu lý luận thực tiễn quyền trẻ em trẻ em có HCĐB nước ta Kết nghiên cứu luận án nguồn tài liệu tham khảo công tác giảng dạy, nghiên cứu, hướng dẫn học tập mơn học quyền trẻ em, trẻ em có HCĐB nhà trường cộng đồng Đồng thời luận án nguồn tài liệu tham khảo công tác kết hợp cấp, ngành, đặc biệt gia đình, nhà trường xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta Kết luận án có ý nghĩa tham khảo cho việc đổi mới, hồn thiện chế đảm bảo quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam Giải thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 7.1 Giả thuyết nghiên cứu Trên sở tảng nghiên cứu quyền trẻ em, nghiên cứu sinh bước đầu xác định giả thuyết nghiên cứu cho luận án sau: + Giả thuyết nghiên cứu (1): Hiện có nhiều khái niệm khác trẻ em, trẻ em có HCĐB nhìn nhận nhiều lĩnh vực hay ngành luật khác nhau, quyền trẻ em có HCĐB coi quyền trẻ em hay quyền người trẻ em có HCĐB trẻ em người + Giả thuyết nghiên cứu (2): Hiện có nhiều cách phân loại quyền trẻ em nhóm trẻ em có HCĐB + Giả thuyết nghiên cứu (3): Các quy định pháp luật Việt Nam quyền trẻ em nói chung trẻ em có HCĐB nói riêng quy định Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em văn quy phạm pháp luật có liên quan, việc qui định chưa có tính hệ thống, đã, bộc lộ hạn chế bất cập áp dụng với điều kiện kinh tế - xã hội nước, đồng thời khơng tương thích với cam kết quốc tế mà Nhà nước ta tham gia ký kết + Giả thuyết nghiên cứu (4):Việc thực thi quyền trẻ em có HCĐB nước ta phải phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội, văn hóa, tập quán, … nên trẻ em có HCĐB khó có hội thực quyền so với trẻ em bình thường khác + Giả thuyết nghiên cứu (5): Để quyền trẻ em có HCĐBđược thực thi hiệu điều kiện nước ta phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội, chế, sách pháp luật… + Giả thuyết nghiên cứu (6): Muốn bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam cần phải có giải pháp mang tính tồn diện từ chủ trương, sách chế pháp lý ghi nhận việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam + Giả thuyết nghiên cứu (7): Hiện Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em văn hướng dẫn Dự thảo sửa đổi Luật bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em chuẩn bị Quốc hội thơng qua số luật khác có liên quan đến quyền trẻ em có HCĐB cịn số hạn chế, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp trẻ em có HCĐB 7.2 Câu hỏi nghiên cứu Luận án triển khai với câu hỏi nghiên cứu trọng tâm sau: + Câu hỏi nghiên cứu (1): Trẻ em, trẻ em có HCĐB ai? Quyền trẻ em có HCĐB có quyền trẻ em, quyền người? + Câu hỏi nghiên cứu (2): Trẻ em có nhóm quyền nào? Có nhóm trẻ em có HCĐB? + Câu hỏi nghiên cứu (3): Ở nước ta nay, quyền trẻ em có HCĐB pháp luật quy định bảo đảm nào? Việc qui định đầy đủ chưa? Việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB tốt chưa? Cịn vướng mắc, bất cập cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung gì? + Câu hỏi nghiên cứu (4): Thực tiễn thực quyền trẻ em có HCĐB sao? + Câu hỏi nghiên cứu (5): Những yêu cầu đặt để quyền trẻ em có HCĐBđược thực thi hiệu điều kiện nước ta nay? + Câu hỏi nghiên cứu (6): Giải pháp để đảm bảo quyền trẻ em có HCĐBđược thực thi hiệu điều kiện nước ta nay? + Câu hỏi nghiên cứu (7): Tại phải hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam nay? Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương Những vấn đề lý luận quyềncủa trẻ em có HCĐB Việt Nam Chương Thực trạng qui định thực pháp luật quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam Chương Biện pháp bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Vấn đề “Quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam nay” nhiều học giả nước nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ/ khía cạnh hay ngành khoa học khác tâm lý học, xã hội học, công tác xã hội, hành học, luật học… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện, có hệ thống quyền trẻ em có HCĐB góc độ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Theo đánh giá Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em quyền trẻ em quan tâm thực tương đối đầy đủ đem lại phát triển lành mạnh an toàn cho trẻ em thực tế quyền trẻ em đảm bảo chế chủ thể có trách nhiệm làm đầu mối thực chặt chẽ, quyền chăm sóc trẻ em quan y tế thực tốt, chẳng hạn, trẻ em khám chữa bệnh miễn phí, tiêm chủng vacxin miễn phí…; quyền giáo dục trẻ em nhận quan tâm, vào nhanh chóng có hiệu cao quan thuộc hệ thống giáo dục trẻ em đến trường theo chương trình phổ cập giáo dục ; Riêng quyền bảo vệ trẻ em cịn nhiều vấn đề bất cập, thực tế trẻ em bị xâm hại ngày nhiều với tính chất mức độ hành vi xâm hại nguy hiểm cao Để đạt mục tiêu đề luận án nghiên cứu toàn diện, sâu sắc quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam góc độ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, đề tài kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học khác tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam Theo tổng hợp nghiên cứu sinh, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ Tiến sỹ, Thạc sỹ, cơng trình khoa học thuộc nhiều cấp khác in thành sách, giáo trình viết khoa học, tin đăng tạp chí chuyên ngành đề cập nội dung có liên quan đến quyền trẻ em có HCĐB Trên sở nghiên cứu, tiếp cận tài liệu, sách, báo, viết, luận văn, luận án học giả nước (cập nhật đến tháng 10/2014) tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án theo nhóm vấn đề tiếp cận với cơng trình tiêu biểu 1.1 Nhóm nghiên cứu khái niệm trẻ em, trẻ em có HCĐB, quyền trẻ em khái niệm liên quan, phân loại nhóm quyền trẻ em, phân loại nhóm trẻ em có HCĐB Khái niệm trẻ em, trẻ em có HCĐB, quyền trẻ em nhóm quyền trẻ em, nhóm trẻ em có HCĐB hay trình hình thành, phát triển quyền trẻ em vấn đề mới, mổ xẻ, nghiên cứu nhiều góc độ khác góc độ tâm lý học, triết học, xã hội học, hành học luật học,… đề cập giáo trình, tài liệu, tin, báo hay luận văn, luận án… nhiên, góc độ hay góc độ khác vấn đề nhiều tranh cãi, nhiều cách hiểu hay nhiều bình luận khác nhau, nhà nghiên cứu dựa vào đặc điểm tâm lý, độ tuổi hay dựa vào mối quan hệ người để xem xét khái niệm trẻ em khái niệm khác, sở để luận án tìm hiểu phân tích khái niệm chặt chẽ hơn, từ phát triển bổ sung thêm theo hướng nghiên cứu hoàn thiện góc độ luật học - Khái niệm trẻ em, trẻ em có HCĐB, quyền, quyền trẻ em phân tích, đánh giá nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học hay nhiều tài liệu, giáo trình khác tài liệu[1]; [13]; [17]; [29]; [44]; [47]; [53]; [77]; [97]; [99] khái niệm trẻ em nghiên cứu chủ yếu dựa vào độ tuổi để xác định, khái niệm trẻ em có HCĐB dựa vào hồn cảnh, môi trường sống em Hoặc số tài liệu khác lại phân tích khái niệm trẻ em dựa vào ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam để luận giải, chẳng hạn dựa vào luật hình sự, dân sự, lao động, nhân gia đình, luật hành chính… tài liệu [74]; [78]; [80]; [82]; [95]; [110] Những nghiên cứu khẳng định độ tuổi nêu khái niệm “trẻ em” qui định pháp luật khác nhau, chí chồng chéo nhau, thế, khơng dễ để người xã hội hiểu xác độ tuổi trẻ em mà pháp luật quy định Quá nhiều quy định độ tuổi trẻ em từ có nhiều người khơng hiểu rõ, dẫn đến hậu pháp lý khó lường Đây sở lý luận mà luận án tham khảo để tiếp tục nghiên cứu luận giải phục vụ cho mục tiêu luận án sở tác giả phân tích thêm khái niệm trẻ em đề cập văn luật khác ... niệm trẻ em, trẻ em có HCĐB, quyền trẻ em khái niệm liên quan, phân loại nhóm quyền trẻ em, phân loại nhóm trẻ em có HCĐB Khái niệm trẻ em, trẻ em có HCĐB, quyền trẻ em nhóm quyền trẻ em, nhóm trẻ. .. Trẻ em, trẻ em có HCĐB ai? Quyền trẻ em có HCĐB có quyền trẻ em, quyền người? + Câu hỏi nghiên cứu (2): Trẻ em có nhóm quyền nào? Có nhóm trẻ em có HCĐB? + Câu hỏi nghiên cứu (3): Ở nước ta nay, ... trẻ em có HCĐB: số lượng, qui m? ?trẻ em có HCĐB, văn pháp luật quốc tế Việt Nam điều chỉnh quyền trẻ em trẻ em có HCĐB ; qua khẳng định quyền trẻ em có HCĐB cần bảo vệ việc bảo đảm quyền trẻ em

Ngày đăng: 22/02/2023, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan