1. Trang chủ
  2. » Tất cả

La ts luật học quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở việt nam hiện nay

157 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 300,2 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng chính là việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có HCĐB, vấn đề này được coi là yêu cầu có ý nghĩa trong chiến lược c[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB, vấn đề coi yêu cầu có ý nghĩa chiến lược Đảng, Nhà nước ta gia đình cộng đồng xã hội, thu hút quan tâm hàng đầu tất quốc gia giới Chính lẽ đó, giới có nhiều thơng điệp liên quan đến bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em như: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”; “hãy dành tốt đẹp cho trẻ em”; “Trẻ em hết” Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB nước giới Việt Nam tiến hành nhiều phương tiện, cách thức, hình thức khác sử dụng qui phạm đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, qui định, nội qui, qui chế tổ chức, trường học, cộng đồng đặc biệt có cơng cụ coi hữu hiệu nhằm ràng buộc quyền trách nhiệm chủ thể tham gia mối quan hệ với trẻ em có HCĐB pháp luật, lúc việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB khơng đơn qui định, qui tắc thông thường mà trở thành qui phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung Vì lẽ đó, Liên Hợp quốc thông qua Tuyên ngôn Quyền trẻ em năm 1959, tiếp Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 11 năm 1989 Công ước bắt đầu có hiệu lực Luật quốc tế vào ngày tháng năm 1990 Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước vào ngày 20 tháng năm 1990 Điều thể cam kết mạnh mẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB thực tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài nhân dân Việt Nam nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Sự nghiệp trồng người đâu trách nhiệm gia đình mà cịn tồn xã hội Trẻ em, trẻ em có HCĐB sinh khơng sống gia đình đầm ấm, hạnh phúc mà cịn sống xã hội an tồn lành mạnh Tiếp bước tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh thực cam kết với cộng đồng quốc tế quyền trẻ em, trẻ em có HCĐB, ngày 12 tháng năm 1991, kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX, Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 16 tháng năm 1991 sửa đổi, bổ sung năm 2004 Bên cạnh Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Nhà nước ta ban hành chỉnh sửa hàng loạt qui định văn pháp luật khác quyền trẻ em trẻ em có HCĐB Luật hình sự, Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Giáo dục, Luật Quốc tịch, Luật người khuyết tật, luật phòng chống HIV/AIDS, Luật Phòng, Chống bạo lực gia đình Như vậy, việc bảo đảm quyền trẻ em trẻ em có HCĐB Việt Nam qui định pháp luật mà cịn thơng qua vai trị trách nhiệm nhà nước, tổ chức trị xã hội, tổ chức đoàn thể, thiết chế xã hội tổ chức, cá nhân nước nước ngoài… Tuy nhiên thực tế, quyền trẻ em có HCĐB bị xâm hại nghiêm trọng, việc bảo đảm quyền em mờ nhạt, chưa đầu tư quan tâm thích đáng, vậy, cịn tình trạng trẻ em bị xâm hại, lạm dụng, tình trạng lao động trẻ em diễn ra, nhiều trẻ em phải lang thang kiếm sống phạm pháp, khuyết tật… Có thể thấy, tình hình trẻ em có HCĐB ngày gia tăng theo nhóm điển hình diễn biến phức tạp với phạm vi rộng Vì lẽ đó, việc nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc vấn đề “Quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam nay” phương diện lý luận thực tiễn mang tính cấp thiết cịn đòi hỏi thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền trẻ em có HCĐB thực tiễn pháp luật ghi nhận, bảo đảm thực quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam Từ đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm bảo đảm quyền em 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung làm sáng tỏ 03 nhiệm vụ sau: - Cơ sở lý luận quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam - Thực trạng qui định thực pháp luật quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam - Đề xuất giải pháp bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam điều kiện Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1.1 Phạm vi nội dung Luận án nghiên cứu góc độ lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật, luận án tập trung nghiên cứu số vấn đề chung sở lý luận quyền trẻ em trẻ em có HCĐB; thực trạng ghi nhận bảo đảm thực số quyền số nhóm trẻ em có HCĐB Việt Nam; sở lí luận thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB theo hướng thúc đẩy việc thực quyền cho nhóm trẻ em 3.1.2 Phạm vi không gian Luận án nghiên cứu số liệu phạm vi nước, thời gian năm gần (2009-2014) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn qui phạm pháp luật quốc tế Việt Nam, quan điểm mang tính lý luận thực tiễn thực thi số quyền số nhóm trẻ em có HCĐB Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, NCS vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta; vấn đề bảo vệ quyền trẻ em quyền trẻ em có HCĐB Đây phương pháp luận khoa học vận dụng nghiên cứu toàn luận án để đánh giá khách quan thể quy định pháp luật quyền trẻ em có HCĐB 4.2 Phương pháp nghiên cứu khác Ngồi phương pháp luận, q trình nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như: - Phương pháp thu thập tài liệu số liệu: Kế thừa tất thông tin, số liệu vấn đề quyền trẻ em có HCĐB việc thực pháp luật vềquyền trẻ em có HCĐB vùng miền Việt Nam Dựa vào văn qui phạm pháp luật, báo cáo thực quyền trẻ em có HCĐB, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, sách chuyên khảo, tạp chí chọn lọc, rõ nguồn trích dẫn giúp cho việc phân tích xử lý số liệu - Phương pháp lơgic – lịch sử: Đề tài sử dụng phương pháp để làm rõ qui định pháp luật trình thực pháp luật quyền trẻ em có HCĐB qua giai đoạn, thời kỳ khác Việt Nam, đồng thời yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến việc thực quyền trẻ em có HCĐB Từ đánh giá chất ưu điểm, hạn chế việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Đề tài sử dụng phương pháp để phân tích tổng hợp hệ thống quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước bảo vệ quyền trẻ em trẻ em có HCĐB, phân tích tổng hợp số liệu minh chứng cho tình hình trẻ em có HCĐB, phân tích nguyên nhân kết đạt hay tồn trình thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em có HCĐB, từ bước đầu rút kinh nghiệm trình - Phương pháp thống kê: Đề tài sử dụng phương pháp trước hết để thống kê mặt lượng trẻ em có HCĐB: số lượng, qui mơ trẻ em có HCĐB, văn pháp luật quốc tế Việt Nam điều chỉnh quyền trẻ em trẻ em có HCĐB ; qua khẳng định quyền trẻ em có HCĐB cần bảo vệ việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB - Phương pháp so sánh: Đề tài sử dụng phương pháp để làm rõ tác dụng đạo Đảng Nhà nước ta bảo vệ quyền trẻ em có HCĐB phạm vi nước, tìm kết thực giống khác vùng, miền, ban ngành, tổ chức xã hội; từ sở để phát triển, bổ sung, thay đổi cho phù hợp với thực tiễn Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp cịn nhằm so sánh pháp luật bảo vệ quyền nhóm trẻ em có HCĐB - Phương pháp xử lý thông tin, số liệu: Đề tài dùng phần mềm Exel máy tính để xử lý thơng tin thống kê tốn học Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp chuyên gia; phương pháp quan sát; phương pháp vấn sâu; phương pháp thực nghiệm Để hồn thành mục đích nghiên cứu, NCS sử dụng kết hợp phương pháp phần, chương luận án, phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng nhiều Đóng góp khoa học luận án Trên sở tham khảo, kế thừa nguồn tài liệu khoa học, thực tiễn, xác định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đề tài Điểm chủ yếu đề tài nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện quyền trẻ em trẻ em có HCĐB; phân tích mối quan hệ biện chứng cần thiết khách quan việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB nước ta Đề xuất giải pháp biện pháp cụ thể nhấn mạnh đến vai trò nhà nước, tổ chức xã hội, thiết chế xã hội (gia đình, trường học…) việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: luận án cơng trình nghiên cứu trực tiếp tồn diện quyền trẻ em có HCĐB, góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn bảo vệ quyền trẻ em có HCĐB điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau hoàn thành, luận án cơng trình khoa học có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập quyền trẻ em có HCĐB Ý nghĩa thực tiễn: luận án nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu lý luận thực tiễn quyền trẻ em trẻ em có HCĐB nước ta Kết nghiên cứu luận án nguồn tài liệu tham khảo công tác giảng dạy, nghiên cứu, hướng dẫn học tập môn học quyền trẻ em, trẻ em có HCĐB nhà trường cộng đồng Đồng thời luận án nguồn tài liệu tham khảo công tác kết hợp cấp, ngành, đặc biệt gia đình, nhà trường xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em có HCĐB nước ta Kết luận án có ý nghĩa tham khảo cho việc đổi mới, hồn thiện chế bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam Chương Thực trạng quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU   Vấn đề “Quyền trẻ em có HCĐB ở Việt Nam nay” đã nhiều học giả nước nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ/khía cạnh hay ngành khoa học khác nhau như tâm lý học, xã hội học, cơng tác xã hội, hành học, luật học… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện, có hệ thống về quyền trẻ em có HCĐB dưới góc độ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Theo đánh giá Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em các quyền trẻ em có HCĐB đã được quan tâm thực tương đối đầy đủ đem lại phát triển lành mạnh an toàn cho các em và thực tế các quyền trẻ em có HCĐB đã được bảo đảm bằng chế chủ thể có trách nhiệm làm đầu mối thực chặt chẽ, quyền chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em có HCĐB đã được quan y tế thực tốt, chẳng hạn, trẻ em có HCĐB được khám chữa bệnh miễn phí, tiêm chủng vacxin miễn phí…; quyền giáo dục trẻ em có HCĐB cũng nhận quan tâm, vào nhanh chóng có hiệu cao quan thuộc hệ thống giáo dục quốc dân như trẻ em có HCĐB được đến trường theo chương trình phổ cập giáo dục, tham gia chương trình giáo dục hồ nhập, nhập học độ tuổi cao hơm trẻ em bình thường ; Riêng quyền bảo vệ trẻ em có HCĐB thì cịn nhiều vấn đề bất cập, thực tế trẻ em bị xâm hại ngày nhiều với tính chất mức độ hành vi xâm hại nguy hiểm cao và hình thức xâm hại phong phú đa dạng Để đạt mục tiêu đề luận án nghiên cứu toàn diện, sâu sắc về quyền trẻ em có HCĐB ở Việt Nam góc độ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, đề tài kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu cơng trình khoa học khác tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn về quyền trẻ em có HCĐB ở Việt Nam Theo tổng hợp nghiên cứu sinh, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ Tiến sỹ, Thạc sỹ, cơng trình khoa học thuộc nhiều cấp khác in thành sách, giáo trình viết khoa học, tin đăng tạp chí chuyên ngành đề cập nội dung có liên quan đến quyền trẻ em có HCĐB. Trên sở nghiên cứu, tiếp cận các tài liệu, sách, báo, bài viết, luận văn, luận án … của các học giả và ngoài nước (cập nhật đến tháng 6/2015) tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án theo các nhóm vấn đề tương ứng với chương nội dung luận án 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam - Nhóm nghiên cứu vấn đề lý luận quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt như các khái niệm trẻ em, trẻ em có HCĐB, quyền trẻ em khái niệm liên quan, phân loại nhóm quyền trẻ em, phân loại nhóm trẻ em có HCĐB Khái niệm trẻ em, trẻ em có HCĐB, quyền trẻ em nhóm quyền trẻ em, nhóm trẻ em có HCĐB … khơng phải vấn đề mới, mổ xẻ, nghiên cứu nhiều góc độ khác góc độ tâm lý học, triết học, xã hội học, hành học luật học,… đề cập giáo trình, tài liệu, tin, báo hay luận văn, luận án… tuy nhiên, góc độ hay góc độ khác vấn đề nhiều tranh cãi, nhiều cách hiểu hay nhiều bình luận khác nhau, nhà nghiên cứu dựa vào đặc điểm tâm lý, độ tuổi hay dựa vào mối quan hệ của trẻ em để xem xét khái niệm trẻ em khái niệm khác, sở để luận án tìm hiểu phân tích khái niệm chặt chẽ hơn, từ phát triển bổ sung thêm theo hướng nghiên cứu hoàn thiện góc độ luật học Khái niệm trẻ em được xem xét nhiều góc độ khác tâm lý học, triết học, xã hội học, theo góc độ luật học khái niệm trẻ em chủ yếu dựa vào độ tuổi để xác định như các cơng trình [6, tr.7]; [7, tr.5]; [20, tr.7]; [25, tr.6]; [44, tr.3]…Hoặc số tài liệu khác lại phân tích khái niệm trẻ em dựa vào ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam để luận giải, chẳng hạn dựa vào luật hình sự, dân sự, lao động, nhân gia đình, luật hành chính… Những nghiên cứu khẳng định độ tuổi nêu khái niệm “trẻ em” qui định pháp luật cịn khác nhau, chí chồng chéo nhau, thế, khơng dễ để người xã hội hiểu xác độ tuổi trẻ em mà pháp luật quy định Quá nhiều quy định độ tuổi trẻ em từ có nhiều người khơng hiểu rõ, dẫn đến hậu pháp lý khó lường Ở những nghiên cứu trên, NCS kế thừa khái niệm trẻ em theo góc độ và ngành luật để phân tích và đưa vào luận án Từ đó, NCS có thể xây dựng một khái niệm theo quan điểm riêng trẻ em là: trẻ em là công dân Việt Nam 18 tuổi, non nớt khả nhận thức điều khiển hành vi, có đầy đủ quyền người dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hố, đồng thời các em cũng có quyền đặc thù theo lứa tuổi của mình Khái niệm trẻ em có HCĐB ở các cơng trình nghiên cứu [19, tr.11]; [39, tr.8]; [44, tr.10]; [97, tr.12]… hầu hết dựa vào hoàn cảnh, môi trường sống em NCS đồng quan điểm với cách định nghĩa kế thừa luận giải cụ thể luận án Khái niệm quyền trẻ em, trẻ em thành viên xã hội, công dân đặc biệt quốc gia… nên trẻ em hưởng quyền giống người bao gồm quyền dân sự, trị, quyền kinh tế, xã hội văn hóa… tuy nhiên, trẻ em cịn non nớt khả nhận thức điều khiển hành vi nên trẻ em có quyền đặc biệt phù hợp với lứa tuổi mình, điều đề cập rõ khái niệm trích dẫn giáo trình, sách tham khảo như [21, tr.15]; [25, tr.28]; [29, tr.25]; [30, tr.17]; [36, tr.31];[42, tr.36]; [57, tr.36]; [73, tr.23]; [76, tr.34] Đây coi sở lý luận quan trọng để luận án kế thừa từ phân tích làm sáng tỏ về quyền trẻ em có HCĐB. Trẻ em có HCĐB cũng hưởng quyền giống người giống trẻ em nói chung, chẳng qua em đứa trẻ có hồn cảnh thiệt thịi trẻ em bình thường khác nên để hưởng quyền giống trẻ em, em cần phải có hỗ trợ định.  Phân loại nhóm quyền trẻ em, “Quyền trẻ em bao gồm quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia hay quyền trẻ em bao gồm quyền bảo vệ, quyền chăm sóc, quyền giáo dục, quyền giải trí, quyền học tập… cách phân loại quyền trẻ em nói khẳng định phân tích dựa cở sở pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam với nghiên cứu tác giả công trình nghiên cứu khác nhau như tài liệu: [21, tr.15]; [25, tr.28]; [29, tr.25]; [30, tr.17]; [36, tr.31]; [42, tr.36]; [56, tr.39];[57, tr.36]; [73, tr.23]; [76, tr.34] … Bên cạnh đó, có số nghiên cứu sâu vào phân tích, đánh giá một quyền trẻ em nói đến quyền chăm sóc trẻ em, tài liệu [86], chỉ nói đến quyền bảo vệ trẻ em, tài liệu [41, tr.29]; [54, tr.17]; [56, tr.30] nói đến quyền tham gia trẻ em, tài liệu [64], chí có nghiên cứu lại nói đến quyền trẻ em lĩnh vực pháp luật cụ thể pháp luật quốc tịch, pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, luật lao động, luật bảo hiểm y tế, luật giáo dục, luật dân sự…, tài liệu [6, tr.32]; [7, tr.46]; [9, tr.25]; [15, tr.34]; [19]; [26, tr.43]; [34]; [41, tr.56]; [42, tr.37] Chưa có nghiên cứu để cách toàn diện quyền trẻ em góc độ luật học chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Luận án kế thừa hai cách phân loại để từ phân tích cụ thể qui định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam có điểm tương đồng việc phân loại cách phân loại khơng mang tính rạch rịi mà quyền ln có giao thoa với dựa sở điều luật qui định Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Hay Luận án kế thừa cách tiếp cận quyền trẻ em dựa lĩnh vực pháp luật văn pháp luật để từ tổng hợp lại quyền trẻ em liên quan đến quyền lao động, quyền chăm sóc y tế, quyền học tập, quyền thừa kế tài sản… Các nhóm trẻ em có HCĐB được phân loại nhiều nghiên cứu đó có các tài liệu như [5, tr.32]; [9, tr.18]; [19, tr.33]; [39, tr.17]; [44, tr.11]; [76, tr.31]… có đưa cách phân loại dựa vào hồn cảnh, mơi trường sống em, “trẻ em có HCĐB bao gồm 10 nhóm: trẻ em mồ cơi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em nạn nhân chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật”. Hoặc các tài liệu cũng phân tích việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em khơng trẻ em nói chung mà cịn bao gồm nhóm trẻ em có HCĐB và nêu lên nhóm trẻ em có HCĐB được qui định Cơng ước quốc tế Quyền trẻ em năm 1989 bao gồm: trẻ em tị nạn; trẻ em tàn tật; trẻ em bị ảnh hưởng xung đột vũ trang; trẻ em bị bỏ mặc, bị bóc lột hay lạm dụng. Như vậy, nhóm trẻ em có HCĐB được qui định chương IV Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004 phần có phù hợp với Cơng ước quốc tế Quyền trẻ em năm 1989, có đặc thù trị, văn hóa Việt Nam khơng có nhóm trẻ em tị nạn trẻ em bị ảnh hưởng xung đột vũ trang Tuy nhiên thực tiễn qúa trình nghiên cứu tài liệu tác giả thấy tên gọi nhóm trẻ em chưa có đồng văn luật việc phân loại cịn thiếu so với thực tế Vì theo nhiều nghiên cứu nói nhóm trẻ em có HCĐB phải 10 nhóm Luận án kế thừa phân loại bổ 10 ... lượng trẻ em có HCĐB: số lượng, qui mơ trẻ em có HCĐB, văn pháp luật quốc tế Việt Nam điều chỉnh quyền trẻ em trẻ em có HCĐB ; qua khẳng định quyền trẻ em có HCĐB cần bảo vệ việc bảo đảm quyền trẻ. .. đơng trẻ em có? ?HCĐB, NCS có hiểu biết thực tiễn việc thụ hưởng? ?quyền trẻ em có HCĐB? ?ở Việt Nam tác động chế pháp lý ghi nhận và bảo đảm thực quyền trẻ em nói chung trẻ em có? ?HCĐB? ?ở Việt Nam, ... đề tài Việt Nam - Nhóm nghiên cứu vấn đề lý luận quyền? ?trẻ em có hồn cảnh đặc biệt như các khái niệm trẻ em, trẻ em có? ?HCĐB, quyền trẻ em khái niệm liên quan, phân loại nhóm quyền trẻ em, phân

Ngày đăng: 06/03/2023, 18:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w