1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quyền tự do ngôn luận trên internet ở việt nam hiện nay

85 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ HƢƠNG GIANG PHáP LUậT Về QUYềN Tự DO NGÔN LUậN TRÊN INTERNET ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGƠ HƢƠNG GIANG PH¸P LT VỊ QUYềN Tự DO NGÔN LUậN TRÊN INTERNET VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, trích dẫn Luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Hƣơng Giang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, hình vẽ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNET Ở VIỆT NAM 1.1 Internet sống 1.2 Vai trò quyền tự ngôn luận Internet 12 1.3 Quyền tự ngôn luận Internet theo luật nhân quyền quốc tế 16 1.4 Pháp luật quyền tự ngôn luận Internet số quốc gia 19 1.4.1 Pháp luật Hoa Kỳ quyền tự ngôn luận Internet 19 1.4.2 Pháp luật Pháp quyền tự ngôn luận Internet 22 1.4.3 Pháp luật Nhật Bản quyền tự ngôn luận Internet 25 Kết luận chƣơng 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNET Ở VIỆT NAM .30 2.1 Tình hình pháp luật quyền tự ngôn luận Internet 30 2.1.1 Thành tựu quyền tự ngôn luận Internet Việt Nam 30 2.1.2 Hạn chế việc đảm bảo quyền tự ngôn luận Internet 35 2.2 Thực trạng pháp luật quyền tự ngôn luận Internet Việt Nam 41 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNET Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 54 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền tự ngôn luận Internet Việt Nam 54 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật quyền tự ngơn luận Internet Việt Nam 59 3.2.1 Hồn thiện khn khổ pháp luật 59 3.2.2 Tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền 70 Kết luận chƣơng 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Số hiệu Tên bảng, hình vẽ Trang Bảng 1.1 Số người dùng Internet giới, châu Á Việt Nam (tính đến ngày 30-9-2019) Hình 2.1 Thời lượng truy cập Internet 30 Hình 2.2 Tần suất truy cập Internet 31 Hình 2.3 Bảng xếp hạng website hàng đầu 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền tự ngôn luận ghi nhận pháp luật quốc tế, Điều 19 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 quy định: Mọi người có quyền tự ngôn luận bày tỏ ý kiến; kể tự bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp; có quyền tự tìm kiếm, tiếp nhận, truyền bá ý tưởng thông tin qua phương tiện truyền thông mà không bị giới hạn biên giới quốc gia Theo quy định Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948, tự ngôn luận bao gồm tự bày tỏ ý kiến, phổ biến thông tin truy cập vào thơng tin khơng gian mạng, internet xem kênh (phương tiện) truyền thông Điều 19 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 quy định: Mọi người có quyền tự ngôn luận Quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thơng tin, ý kiến, khơng phân biệt lĩnh vực, hình thức tun truyền miệng, viết, in hình thức nghệ thuật, thông qua phương tiện thông tin đại chúng tùy theo lựa chọn họ Ở Việt Nam, quyền tự ngôn luận ghi nhận lần Điều thứ 10 Hiến pháp năm 1946: “Cơng dân Việt Nam có quyền: tự ngôn luận; tự xuất bản; tự tổ chức hội họp; tự tín ngưỡng; tự cư trú, lại nước nước ngoài” Đến Hiến pháp năm 2013 quy định: Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định (Điều 25) Vì vậy, quyền tự ngơn luận quyền đóng vai trị quan trọng hệ thống quyền người có ý nghĩa to lớn kinh tế, trị xã hội Quyền tự ngôn luận internet bảo đảm phương tiện truyền thông, bao gồm tự ngôn luận internet Internet phương tiện công nghệ truyền thông mới, đặt nhiều thách thức cho việc bảo đảm quyền tự ngôn luận internet Internet mang lại nhiều lợi ích, có mặt tiêu cực đe dọa đến đời sống cá nhân hay cộng đồng Tự ngôn luận điều kiện cần thiết cho việc thực nguyên tắc minh bạch trách nhiệm giải trình, nguyên tắc cần thiết cho việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền Quyền thừa nhận người tự ngôn luận bày tỏ ý kiến, tự tìm kiếm, tiếp nhận, truyền bá ý tưởng, thông tin không phân biệt lĩnh vực internet mà không bị giới hạn biên giới Để thực quyền này, có nghĩa vụ trách nhiệm đặc biệt kèm theo, đặt tương quan với việc tơn trọng quyền lợi ích định Trách nhiệm quốc gia tôn trọng đầy đủ quyền tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin, đồng thời thúc đẩy tạo điều kiện tiếp cận với internet, hợp tác quốc tế nhằm phát triển phương tiện truyền thông, thông tin công nghệ truyền thông nhằm quảng bá, bảo vệ tạo điều kiện để người hưởng thụ quyền bản, có quyền tự ngơn luận internet Do vậy, biện pháp nhằm mục đích củng cố, ngăn chặn làm gián đoạn việc truy cập phổ biến thông tin trực tuyến phải cân nhắc, quan tâm sâu sắc Ở Việt Nam, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm mục đích bảo đảm quyền người, có quyền tự ngơn luận, vấn đề cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiệp xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực thi Hiến pháp năm 2013 Xuất phát từ thực tế đó, với mong muốn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả, thúc đẩy bảo đảm quyền tự ngôn luận nước ta thời gian tới, nên chọn đề tài “Pháp luật quyền tự ngôn luận Internet Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu Bàn quyền tự ngôn luận Internet, đến có số cơng trình khoa học nghiên cứu phạm vi khác nhau, đề cập nhiều đề tài, sách chuyên khảo, số luận văn thạc sĩ báo Tiêu biểu sách “Phạm vi giới hạn tự Internet”, PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, PGS.TS Vũ Công Giao (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2018; “Lý luận pháp luật quyền người”, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012; “Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Hồng Đức, 2015; viết “Việt Nam với việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế quyền tự ngôn luận”, Chu Thị Thúy Hằng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, tập 31, số 3, luận văn thạc sĩ “Quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam nay”, Hoàng Đức Nhã, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, 2016; luận văn thạc sĩ “Pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam nay”, Nguyễn Đình Nghĩa, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018… Trong cơng trình nêu trên, hầu hết tập trung đề cập sở lý luận chung quyền tự ngơn luận, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ quyền tự ngơn luận Internet Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài có tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu đề tài bước đầu nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quyền tự ngôn luận Internet giới Việt Nam, từ đề phương hướng giải pháp để nâng cao hiệu pháp luật quyền tự ngôn luận Internet nước ta thời gian tới 3.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Làm sáng tỏ thêm hoàn thiện thêm vấn đề lý luận hoạt động pháp luật quyền tự ngôn luận Internet như: khái niệm, đặc điểm quyền tự ngôn luận, phân tích khn khổ pháp luật hành liên quan đến quyền tự ngôn luận Internet Việt Nam, từ đánh giá tính tương thích với tiêu chuẩn luật nhân quyền quốc tế - Đánh giá thực trạng hoạt động pháp luật quyền tự ngôn luận internet người dân nước ta - Đề xuất phương hướng, giải pháp đẩy mạnh hoàn thiện pháp luật quyền tự ngôn luận internet nước ta thời gian tới 3.3 Tính đóng góp đề tài Kết nghiên cứu thể luận văn có số điểm sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận vấn đề pháp luật quyền tự ngơn luận internet, phân tích làm rõ nội hàm khái niệm, chức pháp luật quyền tự ngôn luận internet Thứ hai, kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo vấn đề liên quan đến pháp luật quyền tự ngôn luận Internet Việt Nam nói riêng giới nói chung điều kiện hội nhập đổi quốc tế giao dịch online hướng đến việc tạo tiện lợi cho khách hàng (bao gồm người mua lẫn người bán) lại vô tình tạo điều kiện cho thơng tin sai lệch đăng tải thiếu kiểm soát ràng buộc Ba là, hành vi nghiêm trọng bị xử lý hình phần khơng thể thiếu thương mại điện tử bảo vệ người tiêu dùng Bộ luật Hình có đề cập tới tội phạm liên quan đến công nghệ thông tin mạng máy tính Xem xét chi tiết quy định thấy phần chủ thể hành vi liên quan đến cung cấp sử dụng thông tin thương mại điện tử gây thiệt hại nghiêm trọng cho khách hàng cấu thành tội phạm Tuy nhiên, việc xác định chủ thể vụ việc thương mại điện tử phức tạp có nhiều bên liên đới Nó khơng đơn tội phạm máy tính truyền thống gắn nhiều tới yếu tố kĩ thuật chuyên môn Trên thực tế, việc phát tán thơng tin hay chí điều khiển từ xa gây nguy hại tới người tiêu dùng ngày dễ dàng Bất chủ thể thực với nhiều cơng cụ khác Do đó, việc xác định yếu tố cấu thành tội phạm thương mại điện tử gặp nhiều khó khăn, đặc biệt mặt chủ thể Ngoài ra, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ cịn có phần riêng quy định ngăn ngừa hành vi bán hàng đa cấp trái pháp luật sàn giao dịch hàng hóa online Các quy định có liên kết chặt chẽ thống với lĩnh vực chuyên ngành liên quan Tóm lại, thấy tự internet quyền thông tin trọng yếu tố tảng cho kinh tế thông tin phát triển Tuy nhiên góc độ bảo vệ người tiêu dùng, kiểm duyệt kiểm soát số chủ thể việc làm cần thiết Luật An ninh mạng không cấm người dân truy cập vào Facebook, 65 Google, Youtube Người dân Việt Nam tự truy cập vào trang mạng hay trang mạng xã hội khác nước Ngược lại, Luật An ninh mạng quy định biện pháp bảo vệ an ninh mạng cho người dân tham gia hoạt động trang mạng xã hội Facebook, Google… Tuy nhiên, người sử dụng mạng xã hội mạng xã hội khác để thực hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý nghiêm theo quy định pháp luật Những vụ án liên quan đến sử dụng Internet, mạng xã hội vụ án Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (Đà Nẵng), tội “Tuyên truyền chống Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, theo Điều 88 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017); vụ án Lê Đình Lượng (Nghệ An) tội “Hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân”, theo Điều 79 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017) cho thấy, đối tượng sử dụng Internet, mạng xã hội (chủ yếu Facebook, blog), lập tài khoản để hoạt động nhằm tập hợp lực lượng, phát tán tài liệu, bôi nhọ Đảng Nhà nước, xuyên tạc sách, pháp luật, lịch sử cách mạng Việt Nam, vu cáo lực lượng công an… [26] Về khung pháp lý, hoạt động Internet điều chỉnh Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15-7-2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 27/2018/NĐ-CP ngày 01/3/2018 Chính phủ chế tài xử lý vi phạm hành theo quy định Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13-11-2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện sửa đổi, bổ sung Nghị định số 49/2017/NĐ-CP ngày 24/4/2017 Chính 66 phủ Như vậy, sở pháp lý quyền nghĩa vụ việc cung cấp thông tin, tiếp cận thông tin, sử dụng phát tán thông tin Việt Nam chưa nhiều Bên cạnh đó, quyền tiếp cận thơng tin phải bao gồm ba yếu tố hợp thành (ba quyền cấu thành) quyền tiếp nhận thơng tin, quyền tìm kiếm thơng tin quyền phổ biến, chia sẻ thông tin Nguyên tắc hàm ý phạm vi điều chỉnh luật cần tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế có liên quan, mà cụ thể với nội dung Điều 19 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị mà Việt Nam thành viên Cách tiếp cận tạo thuận lợi cho nhà nước nhiều khía cạnh, bao gồm khía cạnh bảo đảm tn thủ nghĩa vụ cam kết quốc tế Trên thực tế, hệ thống pháp luật hành Việt Nam có quy định đề cập ba quyền kể trên, hay cách nói khác, tiếp cận theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế vấn đề Google, Facebook đồng ý ngăn chặn, gỡ bỏ nhiều nội dung vi phạm hai mạng xã hội; cam kết thiết lập kênh trao đổi trực tiếp tiếp nhận giải yêu cầu Bộ Thơng tin Truyền thơng cách nhanh chóng hiệu Các quan báo chí vào mạnh mẽ, tuyên truyền đậm nét kết đạt được, phê phán hành vi sai phạm sử dụng mạng xã hội, vạch trần âm mưu, thủ đoạn lợi dụng Internet mạng xã hội để chống phá Đảng, Nhà nước lực thù địch, làm rõ hoạt động kinh doanh vi phạm pháp luật Việt Nam trang mạng nước cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam [27] Luật An ninh mạng Quốc hội thông qua kỳ họp lần thứ năm 2018 Đạo luật sở pháp lý tảng việc bảo vệ an ninh không gian mạng, đồng thời thể trách nhiệm Việt Nam hợp tác giải vụ việc sử dụng không gian mạng để khủng bố, phá hoại an ninh, hịa bình giới 67 Bên cạnh ưu điểm thừa nhận, tham chiếu Luật An ninh mạng với quy định liên quan đến giới hạn quyền tự biểu đạt internet, bảo vệ quyền riêng tư thời đại kỹ thuật số quyền người khác, thấy số vấn đề cần bàn sau: Về phạm vi điều chỉnh, Luật An ninh mạng đề cập đến "bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội không gian mạng; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan" Với phạm vi điều chỉnh đó, Luật chưa đề cập hết vấn đề cần có an ninh mạng, thực chất, vấn đề cốt lõi an ninh mạng thiết lập chế để tạo lập an toàn khơng gian mạng, với mục đích bảo vệ an ninh, an toàn cho quốc gia, người, cộng đồng, xã hội Để đảm bảo chế đó, việc giới hạn tự khác điều tránh khỏi Vậy nên, để việc giới hạn hợp lý cần thiết, bắt buộc phải đặt tương quan với việc bảo vệ quyền người khác liên quan Do đó, cần thiết phải bổ sung vào phạm vi điều chỉnh dự luật nội dung: "bảo vệ quyền người không gian mạng" Việc bổ sung nội dung vào phạm vi điều chỉnh làm cho cách tiếp cận vấn đề Dự luật logic hợp lý Xét tổng thể nội dung Luật An ninh mạng, thấy chủ yếu toát lên ứng xử nhà nước có nguy vấn đề liên quan đến an toàn, an ninh mạng internet, bao gồm hàng loạt biện pháp nghiệp vụ an ninh mạng, có biện pháp hạn chế, giới hạn tự internet mà có khả ảnh hưởng tới quyền người, quyền nghĩa vụ công dân giám sát, kiểm tra an ninh mạng, ngăn chặn, hạn chế thơng tin mạng… Trong đó, khơng có quy định đề cập đến trách nhiệm pháp lý mà chủ thể công quyền phải gánh chịu vi phạm, có lạm quyền q trình triển khai thẩm quyền, nghĩa vụ bảo vệ an ninh 68 mạng vượt nguyên tắc giới hạn quyền theo pháp luật nhân quyền quốc tế quy định Hiến pháp Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, sách Luật An ninh mạng ưu tiên xây dựng lực lượng chuyên trách nhà nước bảo vệ an ninh mạng, ưu tiên từ thẩm quyền, quy mơ, đến kinh phí Trong đó, việc bảo vệ quyền riêng tư, bảo vệ an ninh liên quan đến tất quyền người ngoại tuyến trực tuyến chưa đề cập, việc bảo vệ an ninh, an tồn cho cơng dân trước bất cập không gian kỹ thuật số mang lại gần để trống Các chủ thể có thẩm quyền liên quan đến bảo vệ an ninh mạng hầu hết quan nhà nước mà không đề cập đến vai trị bên liên quan, có tổ chức phi phủ với vị chủ thể tham gia, giám sát phản biện hữu hiệu việc bảo vệ, bảo đảm quyền người tương quan với giới hạn tự internet để bảo vệ quyền người quy định pháp luật nhân quyền quốc tế Trong sách lớn Nhà nước phát triển internet chủ yếu thúc đẩy, khuyến khích việc sử dụng, ứng dụng internet vào sống lao động sản xuất mà chưa đề cập cách trực tiếp đến phạm vi quyền người sử dụng internet việc truyền đưa tin công khai thông tin Vừa qua, Quốc hội thông qua Luật An ninh mạng Luật bổ sung điều chỉnh cụ thể vấn đề này, bao gồm biện pháp xử lý hành vi bị coi vi phạm pháp luật lĩnh vực an ninh mạng Việc ban hành đạo luật nhằm mục đích nhận diện rõ ràng tự internet giới hạn việc sử dụng internet thực tiễn Bổ sung, điều chỉnh quy định xử phạt vi phạm hành Hiện quy định xử phạt vi phạm hành cịn chưa đầy đủ 69 để xử lý số lĩnh vực internet Cần bổ sung thêm việc xử phạt vi phạm hành nội dung an ninh mạng với mục đích xử lý hành vi đưa tin, truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, vi phạm đạo đức, vu khống, bịa đặt, bơi nhọ hình ảnh, lý an ninh trị Thực tế số mạng xã hội có nhiều tổ chức, cá nhân có biểu trên, gây xúc cộng đồng mạng quan quản lý chưa có để xử lý vi phạm hành Hiện Việt Nam áp dụng số hình thức xử phạt vi phạm hành (chủ yếu phạt tiền) khoảng cách phạt tiền cho loại hành vi có độ chênh lệch cao (từ 10 triệu đồng đến 200 triệu đồng, từ triệu đồng đến 70 triệu đồng ) dẫn đến tình trạng tùy tiện việc áp dụng mức phạt tiền Thực trạng cho thấy nhu cầu bổ sung hình thức xử phạt khác quy định Luật Xử lý vi phạm hành cụ thể hành vi vi phạm tương ứng với mức tiền phạt cụ thể, rõ ràng 3.2.2 Tăng cường biện pháp giáo dục, tun truyền Do tính mở cơng nghệ, tính hai mặt thơng tin Internet nhu cầu tất yếu sử dụng dịch vụ nội dung thông tin Internet, giải pháp quản lý phải hướng tới việc phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực Internet; biện pháp cấm đoán cực đoan hành kỹ thuật mang lại hiệu hạn chế Vì vậy, sách quản lý Internet phải kết hợp đồng nhiều nhóm giải pháp, bảo gồm giải pháp hành chính, giải pháp tuyên truyền giáo dục, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người sử dụng Internet giải pháp thường xuyên, liên tục, lâu dài đóng vai trị chủ đạo để người dùng Internet bước thích ứng cách tích cực với mơi trường mạng, biết sàng lọc thông tin xấu, tiếp nhận thông tin hữu ích Người dân cần phải nhận thức đầy đủ quyền tự ngôn 70 luận giới hạn nó, họ phải ý thức tầm quan trọng việc thúc đẩy hoạt động bảo vệ quyền tự ngôn luận Cần huy động mạnh sức mạnh hệ thống trị từ trung ương đến địa phương, phối hợp trách nhiệm quan chức với tổ chức, đoàn thể, gia đình nhà trường, ý thức cá nhân với phong trào mang tính cộng đồng hướng tới văn hóa Internet lành mạnh, đóng góp ngày tích cực hiệu vào phát triển toàn xã hội Do đối tượng sử dụng Internet nhiều giới trẻ, nên cần xây dựng sân chơi lành mạnh cho giới trẻ môi trường Internet Đây mơi trường lý tưởng để giáo dục ý thức cho người sử dụng Internet, đặc biệt hệ trẻ, học sinh, sinh viên có ý thức bảo vệ trở thành lọc thơng tin, hướng dẫn người chung quanh nhận biết, sang lọc thông tin xấu “Giới trẻ háo hức với lợi ích mà internet mang lại Họ biết ứng dụng internet học tập làm việc”, ngun Thứ trưởng Bộ Bưu viễn thơng (nay Bộ Thông tin Truyền thông) Mai Liêm Trực khẳng định Theo ông Mai Liêm Trực, giới phẳng, lớp trẻ có tương lai tươi sáng nhờ internet Internet môi trường mới, kinh tế cần có tri thức người trẻ tuổi [32] Nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật cho người dân vừa để định hướng hành vi pháp luật đắn cho Nhân dân, vừa đòn đáp trả hồn luận điệu xuyên tạc lực thù địch 71 Kết luận chƣơng Quyền tự ngôn luận quyền quan trọng xã hội, bên cạnh quy định vè quyền tự ngôn luận, pháp luật Việt Nam quy định rõ hành vi bị nghiêm cấm nhằm đảm bảo quyền lợi ích Nhà nước cơng dân Tuy nhiên, cần nhìn nhận khách quan, khung pháp lý điều chỉnh hành vi lạm dụng quyền tự ngôn luận Internet chưa nhiều, nên phát ngơn Internet nhiều lúc bị hình hóa, gây nhiều vụ bắt bớ, bỏ tù nên người bất đồng kiến có quan điểm khác nhà cầm quyền Quyền tự ngôn luận không bảo đảm tạo xúc dễ dẫn đến hành động tự phát cơng dân vượt ngồi quy định pháp luật Niềm tin nhân dân yếu tố then chốt tạo ổn định trị Vì vậy, cần phải tiếp tục xây dựng sách phù hợp để đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế thực quyền Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà internet mang lại, hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ, đánh cắp công nghệ, quyền internet ngày tăng; nguy gián điệp mạng trở nên phức tạp, nguy hiểm Bên cạnh đó, kẻ xấu sử dụng môi trường internet để tán phát thông tin bịa đặt, không kiểm chứng, độc hại nhằm vu khống, bôi nhọ cá nhân, tổ chức, thương hiệu; tổ chức hoạt động khủng bố, phá hoại… Do vậy, thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quy tắc hoạt động internet, sẵn sàng tham gia vào việc hình thành hệ thống pháp luật an toàn internet Bên cạnh đó, cần trang bị kỹ ứng xử sử dụng internet, mạng xã hội cho người sử dụng Những cố tình lợi dụng tự internet với cớ “dân chủ”, “tự ngôn luận”, “tự báo chí” để xâm hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân bị lên án xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Đây lẽ đương nhiên, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế 72 KẾT LUẬN Internet có vai trị quan trọng sống người dân, quyền tự ngôn luận Internet quyền người yếu tố quan trọng tạo nên tảng thiết yếu xã hội dân chủ Quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin, ý kiến, khơng phân biệt lĩnh vực, hình thức tun truyền miệng, viết, in hình thức nghệ thuật, thông qua phương tiện thông tin đại chúng tùy theo lựa chọn họ Trong thực tiễn, quyền tự ngôn luận quyền tuyệt đối, hệ thống pháp luật quốc tế, khu vực quốc gia có quy định phạm vi giới hạn quyền tự ngôn luận Việc nghiên cứu thực trạng pháp luật quyền tự ngôn luận giai đoạn Đảng, Nhà nước ta tiến hành công đổi xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa thiết thực Internet Việt Nam phát triển không giúp người dân thỏa mãn nhu cầu văn hóa, mở mang trau dồi tri thức, mà cịn giúp người dân có tiếng nói, đóng góp ý kiến, chia sẻ, chí phản biện chủ trương, sách Nhà nước cấp quyền Nhà nước ta ban hành quy định pháp luật hành lang pháp lý giúp người dân bảo vệ nhân quyền, nhờ vào pháp luật giúp đảm bảo an ninh, đạo đức, thương mại mà nhà mạng phải tuân theo Trong trình nghiên cứu cho thấy pháp luật Việt Nam cịn gặp hạn chế quyền tự ngôn luận Internet, từ tác giả đề xuất giải pháp để hồn thiện pháp luật quyền tự ngơn luận Internet Việt Nam Hoàn thiện pháp luật quyền tự ngôn luận Internet Việt 73 Nam nhiệm vụ thiết yếu trình xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc tiếp tục nghiên cứu sở pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật quốc tế, khu vực phù hợp với đặc điểm nước ta yêu cầu khách quan trình nước ta tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2018), Phạm vi giới hạn tự Internet, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Cục Quản lý Phát thanh, Truyền hình Thông tin điện tử (2017), Một số vấn đề cần quan tâm công tác quản lý nhà nước thông tin điện tử internet mạng xã hội, Hà Nội, tr 5-6 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Gudmundur Alfredsson, Asbjørn Eide (2017), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948, Mục tiêu chung nhân loại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, tr 401 Chu Thị Thúy Hằng (2015), “Việt Nam với việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế quyền tự ngơn luận”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, tập 31, (3), tr.52 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế - vấn đề bản, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 10 Martin LOMBARD, Luật hành 11 Nguyễn Đình Nghĩa (2018), Pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 12 Hồng Đức Nghĩa (2016), Quyền tự ngơn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội 13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 14 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Hà Nội 15 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật An tồn thơng tin mạng, Hà Nội 16 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật An ninh mạng, Hà Nội 17 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Viễn thông năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2018, Hà Nội 18 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội * Tài liệu Website tiếng Việt 19 Hà Bắc (2018), Những vấn đề quyền người đặt xã hội ta nay, https://dantri.com.vn/dien-dan/nhung-van-de-quyencon-nguoi-dang-dat-ra-trong-xa-hoi-ta-hien-nay20181208093829565.htm 20 Bàn tính dân chủ Internet, http://www.tuanvietnam.net/200910-28-ban-ve-tinh-dan-chu-tren-internet 21 Quỳnh Chi (2018), Quyền người internet, https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/un-hr-promote-hr-online-qc07102012093302.html 22 Chiến NB, Tìm hiểu mạng Internet đời vào năm nào?, http://trainghiemkhac.vn/internet-ra-doi-nam-nao/ 76 23 Trọng Đạt (2019), Dùng biện pháp kỹ thuật, kinh tế buộc Google, YouTube tuân thủ luật Việt Nam, https://vietnamnet.vn/vn/thong-tintruyen-thong/dung-bien-phap-ky-thuat-kinh-te-buoc-google-youtubetuan-thu-luat-viet-nam-544876.html 24 Đức Hồng, Châu An, Đình Nam (2017), 20 năm thay đổi Internet Việt Nam, https://vnexpress.net/longform/20-nam-thay-doicung-internet-tai-viet-nam-3673784.html 25 Hơn 60% dân số Việt Nam dùng Internet, truy cập trung bình tiếng/ ngày (2018), https://www.24h.com.vn/cong-nghe-thong-tin/60-dan-soviet-nam-dung-internet-truy-cap-trung-binh-7-tieng-ngayc55a1010906.html 26 http://cand.com.vn/Van-de-hom-nay-thoi-su/Khong-the-loi-dungquyen-tu-do-ngon-luan-de-xuyen-tac-can-tro-viec-thuc-thi-Luat-Anninh-mang-521737/ 27 http://congan.com.vn/tin-chinh/nhung-thach-thuc-trong-cong-tac-quanly-thong-tin-tren-mang-xa-hoi-o-nuoc-ta-hien-nay_62055.html 28 http://www.niics.gov.vn/index.php/cong-nghe-thong-tin/461-d-an-qduavit-nam-sm-tr-thanh-nuc-mnh-v-cong-ngh-thong-tin-va-truyn-thong 29 https://vi.wikipedia.org/wiki/Internet 30 https://www.dammio.com/2018/10/08/cac-so-lieu-thong-ke-internetviet-nam-nam-2018 31 https://www.internetworldstats.com/stats3.htm 32 Ngọc Minh (2017), Sự phát triển Internet lành mạnh Việt Nam khơng thể phủ nhận, https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa- binh/su-phat-trien-internet-lanh-manh-o-viet-nam-la-khong-the-phunhan-527299 77 33 Nhìn lại 20 năm Internet vào Việt Nam: Những cú hích khiến internet bùng nổ (2017), https://thethaovanhoa.vn/the-gioi/nhin-lai-20-naminternet-vao-viet-nam-nhung-cu-hich-khien-internet-bung-non20171119072601262.htm 34 Nguyễn Phúc (2019), Thành phố Hồ Chí Minh triển khai “phịng họp khơng giấy”, https://vietnamnet.vn/vn/thong-tin-truyen-thong/tp-hcmtrien-khai-phong-hop-khong-giay-544781.html 35 Vân Thanh (2019), Đảm bảo quyền tự ngôn luận, tiếp cận thông tin, http://hoinhabaovietnam.vn/Dam-bao-quyen-tu-do-ngon-luan-tiep-canthong-tin_n53556.html 36 Theo VGP (2019), Thủ tướng thị tăng cường bảo đảm an tồn, an ninh mạng, https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/thu-tuong-chi-thitang-cuong-bao-dam-an-toan-an-ninh-mang-539793.html 37 Vũ Văn Tính (2013): Tự ngôn luận giới hạn tự ngôn luận, https://www.nhandan.com.vn/binhluan/binh-luan-phephan/item/21221802-.html 38 Truyền thông thời "internet mở", http://www.tuanvietnam.net/2009-10-07truyen-thong-thoi-internet-mo- 39 Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, http://www.asean.org/storage/images/ASEAN_RTK_2014/6_AHRD_B ooklet.pdf II Tài liệu tiếng Anh 40 Office of the Special Rapporteur for Freedom of Expression InterAmerican Commission on Human Rights (2013), Freedom of Expression and the Internet, p.1 78 * Tài liệu Website tiếng Anh 41 Chaplinsky v New Hampshire, 315 U.S 568 (1942), https://supreme.justia.com/cases/federal/us/315/568/case.html 42 Frank La Rue (2011), Report of the Special Rapporteur on the promotion and protection of the right to freedom of opinion and expression, Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights (A/HRC/17/27), http://www2.ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/docs/17session/A.HRC.17 27_en.pdf p 43 Freedom House (2017), Freedom on the Net 2017 – United States, https://freedomhouse.org/report/freedom-net/2017/united-states cập ngày 24/5/2018) 44 United Nations Human Rights Council (2012), The promotion, protection and enjoyment of human rights on the Internet (A/HRC/RES/20/8) http:// ap.ohchr.org/documents/dpage_e.aspx?si=A/HRC/RES/20/8 79 (truy ... đề lý luận quyền tự ngôn luận Interet Việt Nam Chương 2: Thực trạng quyền tự ngôn luận Internet Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự ngôn luận Internet Việt Nam. .. trạng pháp luật quyền tự ngôn luận Internet Việt Nam 41 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN INTERNET Ở VIỆT... Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 54 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền tự ngôn luận Internet Việt Nam 54 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự ngôn luận Internet Việt Nam

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:07

w