1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ hoàn thiện công tác thanh tra kiểm tra nội bộ ngành thuế ở việt nam hiện nay

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngành Thuế với chức nhiệm vụ giao: Quản lý nhà nước khoản thu nội địa phạm vi nước, bao gồm thuế, phí, lệ phí, khoản thu khác ngân sách nhà nước tổ chức quản lý khoản thu nói Tổ chức máy thành lập ba cấp: Trung ương có Tổng cục Thuế với 18 Vụ, đơn vị; cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có 63 Cục Thuế; cấp quận huyện có 694 Chi cục Thuế; với tổng số biên chế toàn ngành 42.962 người Số đối tượng quản lý thu toàn ngành (2009) 3.300.000 người nộp thuế 9,5 triệu MST cá nhân Số thu thực năm 2010 đạt 400.800 tỷ đồng Với số thu, số đối tượng quản lý thuế số cán ngành lớn trên, công việc quản lý nội ngành cần thiết; công tác tra, kiểm tra nội nhằm kiểm soát hoạt động nội ngành đặc biệt quan tâm Mặt khác, bên cạnh cán bộ, công chức thuế có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật có tinh thần trách nhiệm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chuyên mơn ngành, hồn thành tốt nhiệm vụ giao cịn có phận cán bộ, cơng chức thuế thiếu tu dưỡng rèn luyện với tác động mặt trái chế kinh tế thị trường chế sách, chế độ quản lý Thuế, quản lý nội ngành cịn chưa hồn thiện nảy sinh số hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến uy tín ngành Thực cơng tác tra, kiểm tra nội gắn với nội dung phòng chống tham nhũng, xử lý nghiêm trường hợp có biểu tham nhũng, tiêu cực thi hành công vụ góp phần xây dựng ngành Thuế ngày sạch, vững mạnh ngăn ngừa, khắc phục tình trạng tham nhũng, tiêu cực xảy ngành Từ ngày 01/7/2007 trở trước ngành thuế có phận tra chung phận thực hai chức năng, nhiệm vụ tra hành (thanh tra nội bộ) tra chuyên ngành (thanh tra người nộp thuế) Nhưng với yêu cầu chức nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân sự, số đối tượng quản lý thu, số thu, chi tiêu hành ngày lớn địi hỏi cần phải có phận kiểm tra nội (thanh tra hành chính) chuyên trách để kiểm tra, giám sát toàn hoạt động nói Do đó, kể từ ngày 01/7/2007 tổ chức công tác Kiểm tra nội tách khỏi phận Thanh tra; theo thành lập hệ thống tổ chức Kiểm tra nội cấp từ Trung ương đến địa phương Sau năm vào hoạt động, phận kiểm tra nội góp phần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi công vụ cán bộ, công chức thuế đảm bảo tính trung thực, trong ngành Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thuế lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức phương pháp làm việc Tuy nhiên, thành lập không lâu nên thực tế công tác tra, kiểm tra nội ngành thuế bộc lộ hạn chế định cần sớm khắc phục Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra nội ngành thuế Việt Nam nay” có ý nghĩa thiết thực, mang tính thời cấp bách mặt lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Hệ thống hóa làm rõ vấn đề chung công tác tra, kiểm tra nội ngành thuế Nghiên cứu thực trạng công tác tra, kiểm tra nội ngành thuế qua rút ưu điểm, kết đạt được, vấn đề tồn tại, hạn chế cần phải tiếp tục hoàn thiện Trên sở nghiên cứu kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm tra, kiểm tra nội số nước giới định hướng phát triển công tác tra, kiểm tra nội ngành từ đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra nội ngành thuế phù hợp với thực tiễn quản lý thuế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn việc tổ chức, thực công tác tra, kiểm tra nội ngành thuế Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt lý luận, đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận công tác tra, kiểm tra nội ngành thuế góp phần nhận thức đầy đủ nội dung khoa học lý luận công tác tra, kiểm tra nội Về thực tiễn, sở nghiên cứu cách có hệ thống thực trạng cơng tác tra, kiểm tra nội ngành thuế Việt Nam Từ thấy kết đạt vấn đề bất cập công tác tra, kiểm tra nội ngành thuế Qua đó, đề xuất số phương pháp hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra nội ngành thuế Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề tra, kiểm tra nội ngành thuế Chương 2: Thực trạng công tác tra, kiểm tra nội ngành thuế Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra nội ngành thuế Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA, KIỂM TRA NỘI BỘ NGÀNH THUẾ 1.1 NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ THANH TRA, KIỂM TRA 1.1.1 Khái niệm tra, kiểm tra Trong hoạt động quản lý để đảm bảo cho mục tiêu đề đạt hiệu tốt nhất, thiết phải tiến hành công tác tra, kiểm tra chức hoạt động quản lý Nếu khơng có tra, kiểm tra khơng có quản lý tốt, hay nói cách khác quản lý chức thiết yếu mang lại hiệu Theo từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học biên soạn, kiểm tra “xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” [tr.523] Theo đại từ điển Tiếng Việt Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam biên soạn, kiểm tra “xem xét thực chất, thực tế” [tr.973].Theo từ điển Luật học, kiểm tra “xem xét tình hình thực tế thi hành pháp luật, thực nhiệm vụ quyền hạn nói chung hay công tác cụ thể giao để đánh giá, nhận xét ” [tr.265] Về khái niệm tra, theo từ điển Tiếng Việt: “Thanh tra kiểm soát, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp” [tr.882], tra “loại hình đặc biệt kiểm tra” Theo Luật Thanh tra số 22/2004/QH11 “Thanh tra nhà nước việc xem xét, đánh giá, xử lý quan quản lý nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Luật quy định khác pháp luật” Như vậy, tra kiểm tra có điểm giống nhau: Thanh tra, kiểm tra giống mục đích Thơng qua tra, kiểm tra để nhằm phát huy nhân tố tích cực, phát phịng ngừa vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thiện nhiệm vụ hoạt động quản lý nhà nước, từ tạo điều kiện để bước hoàn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân Thanh tra, kiểm tra giống việc phát hiện, phân tích, đánh giá cách xác, khách quan, trung thực, làm rõ đúng, sai, tìm nguyên nhân dẫn đến sai phạm, từ đề xuất biện pháp khắc phục xử lý sai phạm Tuy nhiên, tra kiểm tra có khác quy mơ tính chất phức tạp việc tới việc thay đổi phương pháp, thời gian người tổ chức tra, kiểm tra Sự khác trước tiên xuất phát từ yêu cầu công việc: Tuỳ theo tính phức tạp việc cụ thể, đối tượng bị thanh, kiểm tra, số lượng phạm vi vấn đề cần phải làm rõ mà tổ chức tra hay kiểm tra Từ tra kiểm tra có khác chủ thể, đối tượng, nội dung, trình độ nghiệp vụ, phạm vi hoạt động, thời gian tiến hành: - Về nội dung: Nội dung kiểm tra thường đơn giản dễ dàng nhận thấy, ngược lại nội dung tra thường đa dạng, phức tạp Tuy nhiên, phân biệt có ý nghĩa tương đối thực tế có vụ việc kiểm tra khơng hồn toàn đơn giản Bởi vậy, vấn đề thuộc kiểm tra hay tra cần vào nội dung vụ việc cụ thể để xác định - Về chủ thể: Chủ thể hoạt động tra trước hết tổ chức tra “chuyên nghiệp” Nhà nước Ngoài ra, cần thiết, thủ trưởng quan quản lý nhà nước định thành lập Đoàn tra; chủ thể tra Nhà nước Chủ thể kiểm tra đa dạng so với chủ thể tra Vì nội dung kiểm tra đa dạng hoạt động thường xuyên rộng khắp nên chủ thể kiểm tra rộng đa dạng Trong công tác quản lý quan, đơn vị chủ thể kiểm tra: quan quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế, đồn thể, lực lượng vũ trang có trách nhiệm tự kiểm tra hoạt động mình, cấp kiểm tra cấp dưới, người tự kiểm tra hoạt động hàng ngày,… - Về trình độ nghiệp vụ Hoạt động tra đòi hỏi tra viên phải có nghiệp vụ giỏi, am hiểu kinh tế- xã hội, có khả chuyên sâu vào lĩnh vực tra hướng đến, có sâu tìm hiểu vụ việc, thu thập thông tin, chứng cứ, xác minh, đối chiếu, phân tích, đánh giá tình hình đến kết luận xác, khách quan Do nội dung hoạt động kiểm tra phức tạp tra chủ thể kiểm tra bao gồm lực lượng rộng lớn có tính quần chúng, phổ biến nên nói chung, trình độ nghiệp vụ kiểm tra khơng thiết địi hỏi nghiệp vụ tra - Về phạm vi hoạt động Phạm vi hoạt động kiểm tra thường theo bề rộng, diễn liên tục, khắp nơi với nhiều hình thức phong phú, mang tính quần chúng Phạm vi hoạt động tra thường hẹp hoạt động kiểm tra Hoạt động tra thường có chọn lọc, đơi thơng qua hoạt động kiểm tra thấy dấu hiệu phức tạp mà tiến hành kiểm tra khơng làm rõ được, vậy, cần chọn nội dung để tra Tuy nhiên, so sánh riêng lẻ có trường hợp tra diện rộng có phạm vi hoạt động rộng kiểm tra - Về thời gian tiến hành Trong hoạt động tra thường có nhiều vấn đề cần phải xác minh, đối chiếu công phu, nhiều mối quan hệ cần làm rõ, phải sử dụng thời gian nhiều so với kiểm tra Thanh tra, kiểm tra có phân biệt tương đối; tiến hành tra thường phải tiến hành nhiều thao tác nhiệp vụ, thao tác nghiệp vụ thực chất kiểm tra Ngược lại, tiến hành kiểm tra để làm rõ vụ việc lại chọn lựa nội dung tra Kiểm tra tra hai khái niệm khác có liên hệ qua lại, gắn bó; vậy, nói đến khái niệm người ta thường nhắc đến cặp với tên gọi kiểm tra, tra hay tra, kiểm tra 1.1.2 Mục đích, nguyên tắc phân loại hoạt động tra, kiểm tra *) Mục đích hoạt động tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra chức thiết yếu quản lý nhà nước, chất Nhà nước quy định Thanh tra, kiểm tra hoạt động thường xuyên quan quản lý nhà nước nhằm đảm bảo cho định quản lý chấp hành, bảo đảm cho hoạt động quan, tổ chức, cá nhân tuân thủ quy định pháp luật Tính chất thường xuyên hoạt động tra, kiểm tra có tác dụng ngăn ngừa vi phạm pháp luật Hoạt động tra, kiểm tra xem xét việc làm quan, tổ chức, cá nhân sở quy định pháp luật, từ tìm việc làm sai phạm người vi phạm, đánh giá tính chất, mức độ vi phạm, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý Hoạt động tra, kiểm tra giúp quan quản lý nhà nước đánh giá lại chế, sách, qui định pháp luật, quy định quản lý, để kịp thời sửa đổi, bổ sung khắc phục sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để tránh xảy vi phạm tương tự nơi khác thời điểm khác Thông qua hoạt động tra, kiểm tra với việc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật đồng thời phát nhân tố tích cực, khuyến khích, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho nhân tố tích cực phát triển Từ đó, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước *) Nguyên tắc hoạt động tra, kiểm tra - Phải tuân theo pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật Không làm trái quy định pháp luật, nguyên tắc quan trọng hoạt động tra, kiểm tra Nguyên tắc đòi hỏi đơn vị, cá nhân tham gia trình tra, kiểm tra thực quyền mà pháp luật cho phép thực đầy đủ nghĩa vụ mà pháp luật quy định Mọi hành vi lạm quyền thực không đầy đủ nghĩa vụ bị coi hành vi không tuân thủ quy định pháp luật bị xử lý Thực nguyên tắc này, chủ thể tra (cơ quan, đoàn tra thành viên) thực nhiệm vụ tra, kiểm tra phải vào quy định pháp luật để kết luận, kiến nghị vấn đề tra, kiểm tra chịu trách nhiệm trước pháp luật kết luận, kiến nghị Đối tượng tra, kiểm tra phải nghiêm chỉnh chấp hành định chủ thể tra, kiểm tra cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu giải trình số liệu yêu cầu - Bảo đảm tính xác, khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời Tính xác, địi hỏi chủ thể tra, kiểm tra phải nhận thức vấn đề, nội dung tra, kiểm tra; xác định, đánh giá xác chất việc tra, kiểm tra Muốn đảm bảo tính xác, khơng địi hỏi quan điểm đắn mà cịn cần phải có kiến thức, lực đem lại kết xác Tính khách quan yêu cầu chủ thể tra, kiểm tra phải phản ánh vật, tượng vốn có, khơng lồng ý kiến chủ quan mô tả vật, tượng Tính khách quan tính xác có mối quan thệ tác động qua lại Tính khách quan tạo tiền đề cho việc kết luận xác kết luận tra, kiểm tra tính xác thể tính khách quan hoạt động tra, kiểm tra Tính trung thực địi hỏi chủ thể tra, kiểm tra phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, phản ánh thực tế việc, khơng thiên lệch, bóp méo việc dẫn đến kết luận khơng thực tế Tính cơng khai thể chủ thể tra, kiểm tra phải thông báo đầy đủ, công khai từ nội dung, kế hoạch, định tra kiểm tra đến kết luận tra, kiểm tra để tổ chức, cá nhân liên quan biết, giám sát phối hợp thực Việc công khai hoạt động tra, kiểm tra nhằm nâng cao tính khách quan hoạt động tra, kiểm tra, hạn chế tiêu cực phát sinh trình tra, kiểm tra Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, tuỳ tính chất tra, kiểm tra cụ thể, cần có hình thức, mức độ công khai phù hợp để đảm báo hiệu hoạt động tra, kiểm tra Tính dân chủ nhằm tạo hội cho đối tượng kiểm tra, tra trình bày ý kiến, quan điểm nội dung tra, kiểm tra hoạt động đồn tra, kiểm tra cụ thể, tránh tình trạng áp đặt chủ thể tra, kiểm tra Tính kịp thời: Hoạt động tra, kiểm tra giúp cho đối tượng kịp thời nhận rõ sai phạm để sửa chữa, khắc phục ngay, tránh vi phạm kéo dài, cịn giúp quan nhà nước chấn sửa đổi chế sách phù 10 hợp với thực tiễn; nâng cao hiệu quản lý Mặt khác tính kịp thời cịn đảm bảo tra, kiểm tra có biên bản, kết luận thời hạn luật định, tránh tính trạng dây dưa, kéo dài thời gian công bố kết luận tra, kiểm tra - Khơng làm cản trở hoạt động bình thường đối tượng tra, kiểm tra Việc tổ chức tiến hành tra, kiểm tra sở cần thiết nhiều ảnh hưởng tới hoạt động đối tượng bị tra, kiểm tra Mặt khác, việc phân cấp quản lý chồng chéo nên đối tượng nhiều ngành quản lý phát sinh nhiều đồn tra, kiểm tra đối tượng thời điểm thời gian ngắn - Khi tiến hành tra, kiểm tra người định tra, kiểm tra, Trưởng đoàn tra, kiểm tra, tra viên, thành viên đoàn tra, kiểm tra phải thực qui định pháp luật tra, kiểm tra phải chịu trách nhiệm cá nhân hành vi, định - Sau kết thúc tra, phải có Kết luận tra; Đồn tra tài phải bàn giao đủ hồ sơ, tài liệu, chứng lý cho quan định tra theo qui định Luật Thanh tra văn hướng dẫn thực *) Phân loại tra Theo Điều 4, Luật tra quy định “Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành.” Theo quy định Luật Thanh tra, tra hành hoạt động quan quản lý Nhà nước theo cấp hành việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp Như vậy, khái niệm tra hành hiểu hoạt động tra nội bộ máy Nhà nước; tra chủ thể quản lý 10

Ngày đăng: 18/09/2023, 13:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w