(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay

19 16 0
(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay(Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh, sinh viên trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA NGÔN NGỮ ANH TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) học sinh, sinh viên mạng xã hội Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Uyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trinh Lớp: TA24.05 Mã sinh viên: 19141628 HÀ NỘI, ngày 13 tháng 10 năm 2021 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .3 2.Mục đích nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Khái niệm tiếng "lóng" 1.2 Nguồn gốc tiếng "lóng" 1.3 Một số đặc điểm trình phát triển tiếng "lóng" 11 1.4 Tiểu kết 13 II Đặc điểm tiếng "lóng" giới trẻ mạng xã hội .14 2.1 Đặc điểm cấu tạo 14 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 15 2.3 Một số giải pháp khắc phục 15 2.4 Tiểu kết .16 C KẾT LUẬN 18 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người Trong trình hội nhập giới, biến đổi giao thoa văn hóa xã hội địi hỏi ngơn ngữ phải có thay đổi để đáp ứng nhu cầu giao tiếp Vì nước ta bối cảnh bắt đầu hội nhập phát triển nay, tiếng Việt có biến đổi sâu sắc nhiều phương diện, ngôn ngữ dần xuất tượng mẻ Những từ ngữ mới, cách diễn đạt hình thành để thêm vào khái niệm, ngữ nghĩa mà vốn tiếng Việt trước cịn thiếu vắng Ngơn ngữ giới trẻ tiếng Việt luồng gió với khơng cách nói, cách viết “khác lạ” làm xáo động đời sống tiếng Việt đương đại, tạo nhiều luồng dư luận khen chê trái chiều Đây vấn đề thu hút quan tâm, trăn trở nhiều người đặt nhiệm vụ người nghiên cứu phải kịp thời nắm bắt nghiên cứu xu hướng phát triển ngơn ngữ Hơn nữa, xuất phát từ tình u tiếng Việt, quan tâm tới vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt đặc biệt hứng thú với lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội, lí trên, tơi định chọn đề tài nghiên cứu "Tiếng lóng ( slang) học sinh, sinh viên tiếng Việt nay" sở thực tiễn tiến hành rút thực trạng, đặc điểm, chế hình thành, ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn đề tài Đây nhiệm vụ cấp thiết nghiên cứu giáo dục ngôn ngữ bối cảnh nhằm góp phần vào cơng chuẩn hóa giáo dục ngôn ngữ giai đoạn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu "Tiếng lóng (slang) học sinh, sinh viên tiếng Việt nay" nhằm góp phần bảo vệ sáng tiếng Việt thực tiễn nghiên cứu tiếng Việt hai phương diện: - Về phương diện lý luận: góp phần làm rõ cách nhìn tiếng lóng đặc trưng từ lóng tiếng Việt học sinh, sinh viên bối cảnh tồn cầu hóa tác động đời sống truyền thông công nghệ, cụ thể nghiên cứu tiếng lóng, vấn đề lựa chọn sử dụng ngơn ngữ nhóm xã hội giới trẻ - Về phương diện thực tiễn: khảo sát phạm vi thực trạng sử dụng tiếng lóng đời sống xã hội học sinh, sinh viên nhằm góp phần xây dựng, cập nhật chuẩn tiếng Việt giai đoạn mới, thực sách giáo dục ngơn ngữ, đặc biệt giáo dục cho giới trẻ học sinh sinh viên định hướng thái độ ngôn ngữ chung cộng đồng Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Thống kê miêu tả số tiếng lóng thường dùng học sinh, sinh viên người Việt qua phương tiện truyền thơng - Miêu tả, phân tích từ, ngữ lóng thơng qua đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa chúng - Làm rõ mặt tích cực tiêu cực việc sử dụng Tiếng lóng ( slang) học sinh, sinh viên Từ đó, nghiên cứu, lí giải mối tương quan nhân tố xã hội với thái độ ngôn ngữ lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ - Đề xuất giải pháp sử dụng, đánh giá tượng ngôn ngữ giới trẻ tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới trẻ: học sinh, sinh viên Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu + Qua phương tiện truyền thông-internet, tham gia diễn đàn phần đông giới trẻ nên việc sử dụng tiếng lóng phổ biến có xu hướng ngày tăng + Các bạn sinh viên theo học trường ĐH Kinh doanh công nghệ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu mình, tơi chủ yếu sử dụng phương pháp sau đây: + Phương pháp so sánh đối chiếu + Phương pháp thống kê, miêu tả + Phương pháp phân loại + Phương pháp phân tích tổng hợp B NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Khái niệm tiếng "lóng" Tiếng lóng thực tế đầy sinh động mà ngơn ngữ giới có, khái niệm quen thuộc ngôn ngữ học đời sống ngôn ngữ Đặc biệt người muốn học ngôn ngữ văn hóa khác khơng thể bỏ qua việc nắm vững hệ thống tiếng lóng ngơn ngữ Vậy tiếng "lóng" từ điển định nghĩa sao? “Tự điển Việt Nam” Ban Tu thư Khai Trí (Sài Gịn, 1971) giải thích: “Thứ tiếng dùng riêng với bọn, hạng người nghề” Hay “Từ điển tiếng Việt” Hoàng Phê chủ biên (Hà Nội, 1992) cắt nghĩa: “Cách nói ngữ riêng tầng lớp nhóm người đó, nhằm nội hiểu với mà thôi” Từ định nghĩa đây, hiểu rằng: Tiếng lóng hình thức phương ngữ xã hội khơng thức ngôn ngữ, thường sử dụng giao tiếp thường ngày, nhóm người Tiếng lóng ban đầu xuất nhằm mục đích che giấu ý nghĩa diễn đạt theo quy ước người định hiểu Tiếng lóng thường khơng mang ý nghĩa trực tiếp,nghĩa đen từ phát mà mang ý nghĩa tượng trưng, nghĩa bóng (Trích " Bách khoa tồn thư mở Wikipedia" ) Cùng với phát triển ngôn ngữ, tiếng lóng xuất phổ biến theo thời gian Tuy nhiên, tính chất sử dụng lượng cá nhân giới hạn nên từ phổ biến nhanh chóng bị loại bỏ thay từ lóng khác Đa số từ lóng có nguồn gốc sử dụng địa phương định, đặc biệt miền Bắc, Trung, Nam Nhiều từ có từ lâu đời Một số từ bắt đầu xuất vài chục năm trở lại, chí vài năm 1.2 Nguồn gốc tiếng "lóng" Cùng với phát triển ngơn ngữ, tiếng lóng xuất theo thời gian Tuy nhiên, tính chất sử dụng lượng cá nhân giới hạn nên từ phổ biến nhanh chóng bị loại bỏ thay từ lóng khác Dựa tiêu chí nguồn gốc, ta chia vốn từ tiếng Việt thành hai lớp từ bản: từ Việt từ vay mượn Tuy nhiên, ranh giới lớp từ khơng hồn tồn rõ ràng Rất nhiều từ ngoại lai gia nhập vào lớp từ ngữ, chí người địa khơng nhận biết được, đặc biệt từ gốc Hán - Nguồn gốc Việt: Theo wikipedia, mặt nguồn gốc, sở hình thành lớp từ Việt từ gốc Nam Á TàyThái Từ Việt có từ lâu đời mà người ngữ hiểu ý nghĩa chúng mà không gặp cản trở Trong đó, tính chất tiếng lóng xem biệt ngữ xã hội, tức khơng phải hiểu Như để tạo nét khu biệt, tiếng lóng phải mang nét nghĩa khác so với nghĩa toàn dân + Ví dụ: Sở Khanh nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du có tính cách hay gạ gẫm, lừa gạt phụ nữ Ngày từ "sở khanh" từ dùng để tả người có đặc điểm tương tự Hay gần gũi hơn, sống đại ngày nay, giới trẻ dùng từ lóng “gà mờ”, “bánh bèo”, “ bão” Từ “gà mờ” nghĩa gốc gà bị tật mắt, giới trẻ hay dùng để người hiểu biết lĩnh vực định Từ “bánh bèo” nghĩa gốc loại bánh đặc sản xứ Huế, nghĩa từ lóng lại để cô nàng yểu điệu nhàm chán Từ “bão” tượng thiên tai tự nhiên lại giới trẻ sử dụng để ăn mừng lớn xuống đường hồ vào dịng xe tấp nập - Nguồn gốc vay mượn: Ngun nhân hình thay nguồn gốc vay mượn từ lóng tượng tồn cầu hóa vấn đề thời khơng riêng quốc gia Tồn cầu hóa tác động đến mặt đời sống Ngơn ngữ trường hợp ngoại lệ Cụ thể hơn, từ lóng gốc Ấn - Âu có nguồn gốc từ tiếng Pháp tiếng Anh chiếm tỉ lệ tương đối lớn khoảng 12 %, lớp từ lóng gốc Hán 4,6 Sở dĩ tiếng Anh văn báo chí trở thành lớp từ vay mượn chiếm tỉ lệ lớn tiếng Anh sử dụng phổ biến ngôn ngữ quốc tế toàn giới, việc dạy học sử dụng tiếng Anh phổ biến Việt Nam + Ví dụ: “ Gato” tiếng Pháp viết “Gâteau”, nghĩa gốc bánh sinh nhật Nhưng sử dụng với ý nghĩa từ lóng, “Gato” thực chất từ viết tắt “ghen ăn tức ”, mang ý nghĩa ghen tị đến bực bội với Trong cụm từ “ Chạy sô”, chữ “ sô ” tiếng Anh “ show ”, nghĩa gốc buổi trình diễn Nếu từ “ sơ” đứng khơng thể mang nghĩa từ lóng ghép thành cụm “ chạy sơ”, lại mang nghĩa làm nhiều việc lúc Đối với từ lống gốc Hán, ta có số từ Hán Việt sau : Từ “ Phi công nghĩa gốc người lái, điều khiển máy bay thiết bị bay lực đẩy động Nhưng từ lóng, lại mang nghĩa khác hoàn toàn bạn nam giới yêu bạn nữ giới lớn tuổi Hay từ “ vệ tinh” vật thể bay bên ngồi khơng gian dùng cho mục đích viễn thơng từ lóng lại mang nghĩa có nhiều người để ý, theo đuổi Hiện tiếng Việt có xu thay từ vay mượn vật, tượng thông thường sống từ Việt 10 Việt hóa Báo chí nói riêng, phương tiện truyền thơng nói chung phương tiện phản ánh thực tế, sinh động bước chuyển ngơn ngữ sinh hoạt Việc vay mượn từ vựng báo chí vấn đề vay mượn đời sống thực Khác với việc vay mượn thơng thường có tính chất khoa học q trình vay mượn có ý thức tiếng lóng phương tiện truyền thơng ban đầu hình thức ngữ, vào báo chí phương tiện khác Một lý khác khiến giới trẻ nói riêng người Việt nói chung sử dụng từ lóng theo phương thức vay mượn tác động yếu tố văn hóa, lịch sử, xã hội 1.3 Một số đặc điểm trình phát triển tiếng lóng a Một số đặc điểm tiếng "lóng" - Tiếng lóng phương ngữ xã hội (vì chúng nhóm xã hội tạo ra, chủ yếu sử dụng nhóm xã hội ấy; thay đổi chúng phụ thuộc vào bối cảnh xã hội ) - Tiếng lóng dùng giao tiếp khơng nghi thức có giá trị phạm vi xã hội hạn hẹp - Tiếng lóng có tính chất lâm thời, chúng tượng ký sinh vào tiếng Việt, xuất đi, thay đổi thường xun, khơng ngừng, mang tính trào lưu Thơng thường, tiếng lóng sử dụng dạng văn nói, 11 sử dụng vào văn viết, đặc biệt ngôn ngữ văn trang trọng thường người ta hạn chế dùng tiếng lóng b Q trình phát triển tiếng "lóng" Tiếng lóng đời phát triển phương tiện giao tiếp có tính khu biệt, tiếng lóng nói chung thường xuất có nhiều tầng lớp xã hội hay nơi có nhiều dân nhập cư - nguồn gốc nhiều vấn đề xã hội phức tạp Nó xem “mật chung” nội dung thông tin “mã hoá” đối tượng nhóm xã hội Dần dần, tùy trường hợp, tiếng lóng dần ngược lại, lại thâm nhập sâu rộng vào ngơn ngữ chung xã hội Những từ “ phao”(tài liệu để gian lận thi cử), “ bóc lịch ”( tù ), “ tach”( không làm hay khơng vượt qua kỳ thi), “sách ba xu” (sách có nội dung đơn giản , nghèo nàn , rẻ tiền ), “thượng đế ”( khách hàng ), “cò mồi” ( người chuyên dẫn dắt người khác vào trị bịp bợm, lừa đảo).vv Có từ ngữ ngơn ngữ thống lại trở thành tiếng lóng đặc thủ ngữ nghĩa có tính thời hay trớ trêu Tiếng lóng tượng tự nhiên, khơng thể lực điều khiển hay áp đặt pháp luật với Tiếng lóng thường liền với nhóm xã hội cụ thể Nói cách khác, tồn phát triển tiếng lóng gắn liền với tồn phát triển nhóm xã hội sản sinh 12 chúng, sử dụng chúng Nói chung, nhóm xã hội với mục đích bảo vệ, giữ bí mật thơng tin cố gắng tạo cho thứ ngơn ngữ, tiếng lóng Nhờ đó, loại tiếng lóng chứa đựng đặc trưng ngơn ngữ văn hóa nhóm xã hội đó: Nhóm xã hội sử dụng thứ tiếng lóng đặc trưng văn hóa xã hội nhóm xã hội Cần ý ngữ liệu khảo sát từ phương tiện truyền thông đại chúng Ngôn ngữ xuất kênh giao tiếp trải qua trình biên tập, soạn thảo, câu văn có phần trau chuốt hơn, từ ngữ q thơ tục mà hạn chế Hơn nữa, đối tượng sử dụng tiếp nhận thông tin từ phương tiện truyền thông chủ yếu giới trẻ Đó lý để từ lóng giới học sinh – sinh viên phổ biến, chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối kết khảo sát Những từ lóng khảo sát xoay quanh chủ đề như: học hành, thi cử, kiểm tra; đánh giá trí tuệ, tính tình; tình bạn, tình u lứa tuổi học trị… 1.4 Tiểu kết Từ nhận định nhận thấy tiếng lóng có số vấn đề lên sau: - Tiếng lóng biến thể ngơn ngữ học xã hội, tiểu loại biệt ngữ khác với từ nghề nghiệp Chính thế, cần phân biệt tiếng lóng, tiếng nghề nghiệp biệt ngữ 13 - Tiếng lóng dùng giao tiếp khơng thức dùng phạm vi xã hội hẹp Vậy nhận định giao tiếp tiếng lóng quan hệ với giao tiếp văn hố- ngơn ngữ cần thiết - Các từ ngữ lóng cấu tạo từ ba nguồn : + Nguồn từ ngữ ngữ văn vốn có đợc cấp thêm nghĩa ; + Nguồn cấu tạo từ ngữ chất liệu tiếng Việt (yếu tố mơ hình cấu tạo ) ; + Do vay mượn nước ngồi - Tiếng lóng tồn tại, nói chung, mang tính lâm thời, chúng xuất nhanh chóng nhanh chóng Tuy nhiên, số có từ ngữ lóng đượcchuyển dần sang từ ngữ văn học trở thành yếu tố vốn từ vựng chung Chương II Đặc điểm tiếng "lóng" giới trẻ mạng xã hội 2.1 Đặc điểm cấu tạo: Tiếng lóng thay đổi thường xuyên, phụ thuộc vào nhân tố: - Sự thay đổi môi trường, hoàn cảnh xã hội tầng lớp sản sinh - Bản chất tiếng lóng muốn bí mật, che giấu mục đích nên bí mật bị phát sở tồn tiếng lóng bị ∗ Cấu tạo tiếng lóng: Tiếng lóng thường cấu tạo sau: 14 - Số lớn dùng từ ngữ toàn dân với nghĩa khác VD: Đổ - “bằng lòng”, cưa - “Tán gái” - Sử dụng từ không độc lập, ngơn ngữ tồn dân nghĩa chúng bị lu mờ VD: nhẩu - “nhanh”, nghếch - “ngốc” … - Dùng từ Hán Việt sử dụng hạn chế ngơn ngữ tồn dân VD: Bách - “trăm”, thiên - “nghìn” … - Biến đổi vỏ ngữ âm từ toàn dân VD: xế - “xe” … - Mượn từ nước ngồi VD: phe - “bn bán”, sin - “tiền” … - Phục hồi số tiếng lóng cũ VD: mồng - “gái điếm” … 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa Nghĩa từ phức thể hoàn chỉnh, phản ánh ngoại diên nội hàm vật Nói cách khác, nghĩa từ phần nội dung mà từ biểu thị lớp vỏ âm Từ bao gồm nhiều nghĩa: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu cảm nghĩa ngữ pháp Thực tế xã hội cho thấy, ngày có nhiều vật cần định danh Tuy nhiên, vỏ ngữ âm xuất lại khơng đầy đủ phổ biến Do vậy, ngồi cách vay mượn, từ vựng tự cho cách phát triển vốn từ cách dùng vỏ ngữ âm từ có Đó tượng chuyển nghĩa từ 15 2.3 Một số giải pháp khắc phục - Các bạn trẻ cần có ý thức sử dụng tiếng lóng nơi, chỗ, cách để tránh làm giảm tính chuẩn mực việc sử dụng ngôn ngữ - Để giảm mặt tiêu cực tiếng lóng, cần vào tồn xã hội, từ phương tiện truyền thơng đại chúng đến gia đình, nhà trường, tất có trách nhiệm giáo dục, giúp giới trẻ nhận thức rõ cần thiết việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp mực - Cần tuyên truyền cho bạn giá trị tốt đẹp tiếng Việt từ nâng cao ý thức , trách nhiêm b ̣ ảo vê, giữ gìn sáng tiếng Việt Tạo thêm ̣ nhiều hội, khích lệ tinh thần học hỏi nói làm theo lời hay ý đẹp - Cuối cùng, cần có khảo sát, thống kê, tiến hành nghiên cứu toàn diện, sâu sắc thực tiễn đời sống ngơn ngữ giới trẻ, kịp thời có phản biện nhằm chấn chỉnh biểu lệch lạc đời sống ngôn ngữ 2.4 Tiểu kết Thực chất, tiếng lóng khơng phải tượng sai trái Nó làm giao tiếp trở nên sinh động thú vị Ngôn ngữ thêm giàu đẹp nhờ tiếng lóng Để tránh ảnh hưởng tiêu cực khơng đáng có việc sử dụng tiếng lóng, ta cần biết lựa chọn sử dụng chúng hoàn cảnh phù hợp với đối 16 tượng thích hợp Ví dụ, nên sử dụng tiếng lóng trò chuyện vui với người thân thiết, với bạn bè Khơng nên sử dụng tiếng lịng với người lớn tuổi Họ khơng hiểu cảm thấy bị thiếu tơn trọng Tiếng lóng nhìn nhận góc độ khoa học q trình phát triển tự nhiên khơng ngơn ngữ mà hệ thống chuẩn mực xã hội Việc sử dụng tiếng lóng khơng phải tượng xã hội, chưa tiếng lóng bị lạm dụng nhiều Và đến lúc cần định hướng cho giới trẻ việc sử dụng ngơn ngữ tránh lạm dụng tiếng lóng giao tiếp nhà trường giao tiếp hàng ngày 17 C KẾT LUẬN Từ trình nghiên cứu giá trị tích cực ảnh hưởng tiêu cực phương ngữ xã hội nhìn từ tượng tiếng lóng thời gian gần đây, đưa số kết luận sau : -Thứ nhất, tiếng lóng dạng phương ngữ xã hội - dạng biến đổi ngơn ngữ Tiếng lóng sử dụng phổ biến thời gian nay, đặc biệt giới trẻ Tiếng lóng có đặc trưng riêng đa dạng nguồn gốc -Thứ hai, tiếng lóng tượng, việc có hai mặt tích cực tiêu cực Tiếng lóng giúp người biểu đạt suy nghĩ, cảm xúc cách sinh động phong phú Tiếng lóng giúp thể cá tính nêng cộng đồng sử dụng nó, dễ thấy cộng đồng người trẻ Bên cạnh đó, tiếng lóng bị lạm dụng q nhiều sử dụng sai hồn cảnh, gây tác hại khơn lường Tiếng lóng làm ảnh hưởng từ hiệu giao tiếp người với người văn hóa ngơn ngữ quốc gia -Thứ ba, tiếng lóng khơng phải tượng xẩu Điều đáng quan tâm cách sử dụng tiếng lóng nói riêng, hay phương ngữ xã hội nói chung người Người dùng cần xem xét đối tượng giao tiếp trị chuyện diễn hoàn cảnh 18 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://khotrithucso.com/doc/p/tieng-long-trong-sinh-vien-276994 2.https://clef.vn/vi/goc-ngon-ngu/van-hoa-ngon-ngu-va-van-de-giaoduc-ngon-nguvan-hoa-trong-gioi-tre-hien-nay.html 3.https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/khoa-luan-tieng-long-tren-cacphuong-tientruyen-thong-hien-nay-185282.html 4.Tiếng lóng Việt Nam Nguyễn Văn Khang (2002) 5.Sổ tay từ - ngữ lóng tiếng Việt" Đồn Tử Huyến-Lê Thị Yến 19 ... bảo vệ sáng tiếng Việt thực tiễn nghiên cứu tiếng Việt hai phương diện: - Về phương diện lý luận: góp phần làm rõ cách nhìn tiếng lóng đặc trưng từ lóng tiếng Việt học sinh, sinh viên bối cảnh... ngữ học xã hội, lí trên, định chọn đề tài nghiên cứu "Tiếng lóng ( slang) học sinh, sinh viên tiếng Việt nay" sở thực tiễn tiến hành rút thực trạng, đặc điểm, chế hình thành, ý nghĩa mặt lí luận. .. tượng ngôn ngữ giới trẻ tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới trẻ: học sinh, sinh viên Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu + Qua phương tiện truyền thông-internet,

Ngày đăng: 03/12/2022, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan