TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 57/2022 119 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP Trần Tấn Tới, Nguyễn Hoàng Nhạc, Võ Văn Hải Đăng Trường Đại học Cần Thơ Tóm tắt: Ngày nay, mạng xã hội ngày phát triển việc sử dụng mạng xã hội trở nên phổ biến, mang đến nhiều lợi ích cho người công việc lẫn sống Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội đặt nhiều vấn đề cần lưu ý Nội dung viết khái quát phát triển mạng xã hội, tình hình sử dụng mạng xã hội Việt Nam, phân tích số vấn đề đặt đề xuất giải pháp nhằm giúp người dùng sử dụng mạng xã hội hiệu Từ khóa: Mạng xã hội, Việt Nam Nhận ngày 27.12.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 27.2.2022 Liên hệ tác giả: Trần Tấn Tới; Email: toib1809966@student.ctu.edu.vn MỞ ĐẦU Ngày nay, tiến khoa học - công nghệ tạo phát triển mạnh mẽ mạng xã hội Với tính đa dạng, nguồn thơng tin phong phú, mạng xã hội cho phép người dùng kết nối, giao tiếp, mở rộng mối quan hệ xã hội, tiếp nhận, chia sẻ chọn lọc thơng tin cách có hiệu quả.1 Hiệu mà mạng xã hội mang lại có tác động làm thay đổi nhiều thói quen cũ hình thành biểu lối sống làm việc phận lớn người sử dụng Mạng xã hội môi trường cung cấp, trao đổi, khai thác, sử dụng thông tin, mở chân trời cho làm giàu tri thức, đáp ứng nhu cầu giải trí, giao tiếp, mở rộng quan hệ xã hội, hội nghề nghiệp khẳng định lực thân Những năm gần đây, mạng xã hội có bước phát triển mạnh mẽ, tác động lớn đến đời sống xã hội hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Mạng xã hội trở thành thuật ngữ phổ biến với tính đa dạng cho phép người dùng kết nối, trao đổi thơng tin cách nhanh chóng, hiệu Việc sử dụng phát triển mạng xã hội nước ta quan tâm, lãnh đạo Đảng Nhà nước Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị thường trực tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trần Hậu Tân (2020), Xây dựng lối sống tích cực sinh viên trước tác động mạng xã hội nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, tr.5 120 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trung ương; Ban cán đảng, lãnh đạo Bộ Thông tin Truyền thông; Đảng đoàn, lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam; cấp ủy, tổ chức Đảng, lãnh đạo quan chủ quản báo chí quan tâm phối hợp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đạo, định hướng, quản lý thông tin mạng xã hội loại hình truyền thơng khác internet Ngày 23/4/2008, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Quy định phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán đảng Bộ Thơng tin Truyền thơng, Đảng đồn Hội Nhà báo Việt Nam quan Đảng, Nhà nước công tác đạo, quản lý báo chí Ngày 30/9/2020, Ban Bí thư Trung ương Đảng tiếp tục ban hành Quy chế phối hợp Ban Tuyên giáo cấp với quan nhà nước cấp việc thực thi pháp luật, triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giải vấn đề cộm mà nhân dân quan tâm Tại Đại hội lần thứ XIII (01/2021) vừa qua, Đảng ta đề nhiệm vụ xây dựng báo chí, truyền thơng chun nghiệp, nhân văn đại tăng cường quản lý phát triển loại hình truyền thơng, thơng tin internet1 Nghiên cứu phát triển mạng xã hội, thực trạng việc sử dụng mạng xã hội vấn đề đặt nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước quan tâm luận giải, chẳng hạn như: Asnat Dor & Dana Weimann–Sak (2012), trường Cao đẳng học viện Kinnerer Israel nghiên cứu việc sử dụng mạng xã hội học sinh: thái độ, hành vi, nhận thức Erich V Brubaker (2013), Đại học Liberty Lynchburg, Mỹ nghiên cứu mối quan hệ facebook thành tích học tập Tác giả Nguyễn Minh Hịa (2010) viết cơng trình Mạng xã hội ảo, đặc điểm khuynh hướng Cùng năm 2010, tác giả Nguyễn Thị Hậu có viết Mạng xã hội lối sống giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Đỗ Chí Nghĩa Đặng Thị Thu Hằng viết sách chuyên khảo, Báo chí mạng xã hội vào năm 2014 Tác giả Lê Hải viết sách Phương tiện truyền thông xã hội với giới trẻ Việt Nam năm 2018 RIO Book Việt Nam (2019) cho đời cơng trình GAM7 Book - Mạng xã hội 10 yearchallenge Bộ Thông tin truyền thông xuất sách An tồn thơng tin sử dụng mạng xã hội năm 2020 Tác giả Vũ Diệu Trung chủ biên sách Tác động phương tiện tuyền thơng văn hóa Việt Nam năm 2020 Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình khác nghiên cứu chủ đề Nhận thấy vấn đề đặt thực tiễn xu mà nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu, nhóm tác giả viết viết nhằm khái quát phát triển mạng xã hội, khái quát tình hình sử dụng mạng xã hội Việt Nam nêu vấn đề đặt Từ đó, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp phù hợp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng mạng xã hội giai đoạn tầng lớp nhân dân, hệ trẻ NỘI DUNG 2.1 Sự phát triển mạng xã hội tình hình sử dụng mạng xã hội Việt Nam 2.2.1 Sự phát triển mạng xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập I, tr 146 TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 57/2022 121 Mạng xã hội (social network) dịch vụ kết nối thành viên sở thích Internet lại với vưới nhiều mục đích khác nhau, không phân biệt không gian thời gian Mạng xã hội có tính chat, email, phim ảnh, voice chat, chia sẻ tệp, blog xã hội1 Như mạng xã hội hiểu giới ảo với thành viên cư dân mạng Với phát triển vũ bão internet mạng xã hội, người có thêm phương tiện để giao tiếp, trao đổi chia sẻ thông tin, hình ảnh, video lúc nơi mà khơng bị cản trở yếu tố không gian địa lý Có thể kể số mạng xã hội phổ biến Facebook, Tiktok, Twitter, YouTube, Zalo, WhataApp, Instagram,… Sự thu hút mạng xã hội khó để người dùng chống cưỡng lại, dùng hồn tồn miễn phí Ngày nay, Google, Facebook, Gmail, trở thành thứ thiếu sống nhiều người Để đánh đổi lại việc dùng dịch vụ miễn phí, người dùng phải cung cấp thông tin cá nhân đăng ký đồng ý để mạng sử dụng thông tin đó.2 Facebook dẫn đầu giới với 2,23 tỉ người dùng, có đến 65 triệu doanh nghiệp lập trang thông tin mạng Kế đến YouTube với 1,9 tỉ người dùng, WhatsApp 1,5 tỉ, Messenger (cũng Facebook) 1,3 tỉ, Instagram tỉ, Twitter 335 triệu, LinkedIn 294 triệu, Viber Snapchat 260 triệu người3 2.2.2 Tình hình sử dụng mạng xã hội Việt Nam Thứ nhất, việc sử dụng mạng xã hội nước ta ngày phổ biến Theo báo cáo thống kê số liệu tổng quan Digital Việt Nam việc sử dụng mạng xã hội người dân nước ta đạt số ấn tượng4 Về lượng người dùng Internet Việt Nam, có 68,72 triệu người dùng Internet Việt Nam vào tháng năm 2021 Số lượng người sử dụng Internet Việt Nam tăng 551,000 (+ 0,8%) năm 2020 2021 Tỷ lệ sử dụng Internet Việt Nam đạt 70,3% vào tháng năm 2021 Về số lượng thiết bị di động, có 154,4M kết nối di động Việt Nam vào tháng 1/2021 Số lượng kết nối di động Việt Nam tăng 1,3M (+ 0,9%) khoảng thời gian từ tháng 1/2020 đến tháng 1/2021 Tiktok vượt qua Facebook số lượt download Việt Nam Về thống kê mạng xã hội cho Việt Nam Có 72 triệu người dùng mạng xã hội Việt Nam vào tháng 01 năm 2021 Số người sử dụng phương tiện truyền thông xã hội Việt Nam tăng triệu (+ 11%) năm 2020 2021 Số lượng người dùng mạng xã hội Việt Nam tương đương 73,7% tổng dân số vào tháng 01 năm 2021 Số lượng người dùng mạng xã hội, đối tượng dùng mạng xã hội, nhiều ngành nghề, khắp vùng miền Theo số liệu thống kê tính tới tháng 6//2021 NapoleonCat (cơng cụ đo lường số Mạng xã hội) cho thấy tổng số người dùng Facebook Việt Nam gần 76 triệu người, chiếm 70% dân số toàn quốc, tăng 31 triệu người dùng so với năm 2019 dẫn đầu danh sách Mạng Đỗ Chí Nghĩa, Đinh Thị Thu Hằng (2014), Báo chí mạng xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.7 Đồng Phước (2019), ““Siêu quyền lực” mạng xã hội: phát triển vũ bão nguy tiềm ẩn”, trang https://thanhnien.vn, truy nhập 10/11/2021 We are social & Hootsuite (2021), DIGITAL 2021 VIETNAM Report We are social & Hootsuite (2021), DIGITAL 2021 VIETNAM Report 122 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI xã hội phổ biến Việt Nam Instagram với 10.717.000 người dùng (tính tới thời điểm tại) đối tượng chủ yếu giới trẻ, độ tuổi từ 18 - 24 (chiếm 30% tổng số), tập trung chủ yếu nữ giới (62,7%) với nội dung tập trung vào mảng thiên nghệ thuật, giải trí, ẩm thực, du lịch & thời trang Zalo tại, có khoảng 60 triệu người dùng trở thành mạng xã hội “made-in Vietnam” lớn Ngồi tính nhắn tin, thoại người dùng kinh doanh/mua bán online, đặt phòng khách sạn, gọi xe, chơi game hay tốn hóa đơn Tik Tok - từ ứng dụng chia sẻ video sản xuất công ty công nghệ Trung Quốc, Tiktok nhanh chóng trở thành ứng dụng số Apple Store khơng nước mà tồn giới Dưới tác động dịch Covid-19, Tiktok ngày phát triển mạnh mẽ nhờ tính ưu việt dành cho người dùng với giá trị giải trí cao, mạng xã hội dần trở nên phổ biến số người dùng chưa ngừng tăng lên Thứ hai, mạng xã hội có ảnh hưởng ngày lớn đến đời sống người phát triển đất nước Những năm gần đây, với phát triển xã hội, công nghệ thông tin nói chung, mạng xã hội ảnh hưởng lớn, tích cực tiêu cực đến hoạt động sinh hoạt người, giới trẻ Với đặc điểm trội tính kết nối nhanh, chia sẻ rộng, cần điện thoại hay máy tính kết nối Internet, truy cập tham gia vào nhiều trang mạng như: Facebook, Zalo, Youtube, Twitter, Tiktok… Mặc dù mục đích, cách thức, mức độ tham gia trang mạng xã hội người khác có điểm chung xem phần thiếu đời sống tinh thần người Mạng xã hội cho phép người dùng kết nối, tương tác với bạn bè, gia đình, cộng đồng ngày thuận tiện công việc sống Người dùng dễ dàng chia sẻ tình cảm, niềm vui, nỗi buồn… với cộng đồng người thân thông qua mạng xã hội Hiện nay, có nhiều người sinh sống làm giàu nghề live stream bán hàng, làm youtuber, vlogger, blogger,… Những tác động tích cực mạng xã hội giúp người dân nâng cao hiệu công việc chất lượng sống, hội nhập quốc tế, phát triển đất nước Tuy nhiên, dao hai lưỡi, mạng xã hội có mặt tích cực tiêu cực Nếu biết sử dụng khai thác đúng, mang lại lợi ích vơ to lớn cho cá nhân người sử dụng, doanh nghiệp quan phủ Ngược lại, mối hiểm họa tiềm ẩn gây nhiều phiền lụy cho cá nhân, tổ chức bình diện lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh quốc gia Nước ta giai đoạn đổi phát triển, phải đối mặt với nhiều vấn đề từ an sinh xã hội, phát triển kinh tế thị trường Bên cạnh đó, hạ tầng viễn thơng chưa hồn chỉnh, có nhiều lỗ hổng bảo mật dễ bị xâm nhập, mặt chung trình độ dân trí chưa cao dễ bị “gây nhiễu” thông tin giả bịa đặt,… 2.2 Một số vấn đề đặt việc sử dụng mạng xã hội Việt Nam Qua phân tích cho thấy, việc sử dụng mạng xã hội Việt Nam ngày phổ biến mang đến nhiều lợi ích cho người dùng, nhiên lại đặt hàng loạt vấn đề mà nhà lãnh đạo, quản lý người dùng cần quan tâm TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 57/2022 123 2.2.1 Vi phạm pháp luật sử dụng mạng xã hội Khi dùng mạng xã hội, có số trường hợp người dùng vi phạm pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành cách mạng, lãnh đạo Đảng, phá hoại khối đại đoàn kết tồn dân tộc, kích động chia rẽ tơn giáo, giới tính, dân tộc, vùng miền Có trường hợp vi phạm quyền nhân thân, uy tín cá nhân tổ chức hay vi phạm pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ, sở hữu tài sản, đánh bạc qua mạng Hay tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ không phù hợp với pháp luật, trái với phong, mỹ tục, 2.2.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe hiệu công việc dùng mạng xã hội Bên cạnh ảnh hưởng tích cực việc sử dụng mạng xã hội khiến nhiều người nghiện mạng, ảnh hưởng đến sức khỏe công việc Họ dễ bị đơn, chí đau khổ không nhận quan tâm cộng đồng mạng Với trường hợp ngược lại, bị quan tâm q dễ cảm thấy bị soi mói, chí dẫn đến bệnh tâm thần, tâm lý chẳng may nạn nhân sóng trích, nói xấu Với số lượng nhiều “bạn bè” mạng để tìm người thực chân thành với khó Việc tiếp cận nhiều nguồn thơng tin, có nhiều nguồn chưa xác thực, chưa kiểm chứng khiến người tiếp cận thông tin dẫn đến tâm lý hoang mang, lo lắng Việc hoạt động mạng xã hội nhiều khiến người ta dễ bị quên thứ xung quanh mình, mà mối quan hệ hữu để gắn kết lâu bền phải vun đắp, nên người “nghiện” mạng xã hội bị trích mối quan hệ gần gũi dẫn đến tâm lý buồn chán, mệt mỏi, áp lực Người dùng thụ động sử dụng mạng xã hội mức, tức lướt đăng, khơng lành mạnh có mối liên hệ với cảm giác đố kỵ, thua hài lòng với sống, thói quen dẫn đến triệu chứng trầm cảm, lo âu thiếu ngủ Việc sử dụng mạng xã hội nhiều ảnh hưởng đến công việc Hiện nay, biết, thời gian xem “vàng” Tuy nhiên, lại đầu tư nhiều thời gian vào mạng xã hội mà tâm đến cơng việc mình, làm cho hiệu cơng việc ngày có chiều hướng xuống Chúng ta ngày bị lơi cuốn, chìm đắm vào mạng xã hội mà qn công việc ngày phải làm, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hiệu suất công việc 2.2.3 Ảnh hưởng đến mối quan hệ với gia đình, người thân lạm dụng mạng xã hội Ngoài mặt tích cực việc lạm dụng mạng xã hội gây lãng phí thời gian nhiều người, thời gian dành cho gia đình, người thân Đây tình trạng ngày trở nên phổ biến đáng lo ngại mạng xã hội ảnh hưởng nhiều đến mối quan hệ gia đình Thay có thời gian rảnh để trị chuyện, vui chơi hay chia sẻ với thành viên gia đình nhiều người chọn cách lên mạng xã hội để đốt cháy thời gian Có người dành thời gian lên mạng xã hội (Facebook, TikTok,…) từ 01 đến 03 có ngày Có thể thấy, mạng xã hội lấy yêu thương gắn bó với gia đình, người thân, có lúc vui, buồn lên mạng xã hội để bày tỏ, chơn đắm chìm vào thể giới ảo Khơng có mạng xã hội, sống 124 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI bạn tốt, khơng quan tâm đến gia đình, người thân mối quan hệ ruột thịt, họ hàng bạn có nguy bị rạn nứt Giữa thật ảo, hẳn biết mối quan hệ quan trọng cần thiết 2.2.4 Gặp phải số rủi ro sử dụng mạng xã hội Thứ nhất, người dùng mạng xã hội bị cài phát tán chương trình gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử Bản thân người dùng thiếu kiến thức kỹ cần thiết vơ tình tiếp tay cho hành vi nói Chẳng hạn, người nhận thơng báo qua mạng xã hội trúng giải thưởng lớn, đề nghị nhấp vào đường dẫn (link) để làm thủ tục nhận giải; hành động vơ tình làm lây lan virus khơng máy tính cá nhân mà cịn máy tính khác quan, đơn vị có kết nối Thứ hai, bị đánh cắp thông tin cá nhân lợi dụng thông tin cá nhân trục lợi ảnh hưởng đến danh dự uy tín chủ nhân thơng tin Đây việc người đăng thơng tin, hình ảnh người khác, tổ chức mà khơng có đồng ý họ cách vơ tình hay cố ý Tương tự, đăng hình ảnh, nhà cửa, xe cộ, sản phẩm… người khác thông tin cá nhân, thông tin tổ chức, doanh nghiệp… mà khơng có đồng ý họ vi phạm pháp luật Thứ ba, bị lừa đảo giao tiếp, ủng hộ từ thiện hay giao dịch mua bán mạng xã hội người khác sử dụng hình ảnh ảo, khơng thật, thông tin ảo Hay bán hàng chất lượng, bị “bùm” đơn hàng Việc mua bán qua mạng xã hội, thường người bán hay đăng hình ảnh sản phẩm mang tính tượng trưng khơng phản ánh xác sản phẩm giao bán Đặc biệt, người bán hàng thơng qua mạng xã hội tạo nhiều tài khoản ảo để thực việc giao dịch với người mua, mà mặt hàng thường khơng có quan kiểm tra, kiểm sốt chất lượng; nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Do đó, khơng có thơng tin xác người bán người mua dễ bị đối tượng xấu lừa đảo Đó dấu hiệu hành vi lừa đảo hình thức đánh cắp thông tin người mua lơ là, cảnh giác 2.2.5 Hiện tượng dao động lập trường trị, suy thoái đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa phận cán đảng viên nhân dân sử dụng mạng xã hội Thứ nhất, lực thù địch, phản động triệt để lợi dụng phát triển internet mạng xã hội để tuyên truyền, phát tán thông tin “xấu”, “độc” luận điệu sai trái, xuyên tạc nhằm công vào tảng tư tưởng Đảng, vào lịch sử thành cách mạng dân tộc, âm mưu diễn biến hịa bình mặt từ tư tưởng trị, đến kinh tế, văn hóa, xã hội, Với âm mưu phá hoại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam bước chuyển hóa chế độ nước ta, hoạt động gây tác động tiêu cực đến lập trường, tư tưởng trị phận cán bộ, đảng viên nhân dân, Do đó, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh ngăn chặn quan điểm sai trái, thù địch mạng xã hội nhiệm vụ cấp bách, thường xuyên lâu dài tồn hệ thống trị tồn dân TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 57/2022 125 Thứ hai, tình trạng nhiễu loạn thơng tin, thật giả lẫn lộn mạng xã hội mức báo động, ảnh hưởng đến giá trị văn hóa tốt đẹp cộng đồng Có nhiều hoạt động tung tin đồn, giật gân câu “like” mạng xã hội ngày gia tăng, gây hoang mang dư luận Một số vụ việc mạng xã hội vụ việc Bà Nguyễn Phương Hằng tố cáo Ơng Võ Hồng Yên, vấn đề liên quan đến việc vận động từ thiện nghệ sĩ Hoài Linh, Trấn Thành, Đàm Vĩnh Hưng, Thủy Tiên hay vấn đề liên quan đến vụ việc Thiền am bên bờ vũ trụ,… thu hút số lượng lớn người quan tâm, theo dõi, hình thành tâm lý đám đơng, áp lực dư luận, tạo giá trị lệch lạc hay khuynh hướng phức tạp văn hóa ứng xử Thứ ba, mạng xã hội phong phú, hấp dẫn, đa chiều thơng tin, mang đến luồng văn hóa mới, giá trị tiến nhân loại xen lẫn “làn gió độc” Những phong cách sống trái với phong mỹ tục, đề cao chủ nghĩa cá nhân, tự mức, trái với chuẩn mực xã hội pháp luật Việt Nam, phim ảnh, video 18+, bạo lực dễ dàng thông qua mạng xã hội tác động đến người dùng Qua đó, ngày, làm thay đổi quan điểm, chuẩn mực đạo đức, lối sống người dùng, làm suy thối giống nịi, đánh giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam 2.2.6 Người dùng thiếu kiến thức, kỹ nên bị hạn chế thiệt hại dùng mạng xã hội Thứ nhất, có trường hợp người dùng thiếu kiến thức việc sử dụng mạng xã hội nên dễ bị phần tử xấu, phản động lôi kéo, dụ dỗ chia sẻ thông tin bịa đặt, sai thật nhằm chống phá Đảng, Nhà nước tảng chế độ nước ta Về nội dung chất, nhận diện thông tin xấu, độc tán phát internet mạng xã hội thơng tin bịa đặt, bóp méo thật, xuyên tạc vấn đề, “đổi trắng, thay đen”, làm lẫn lộn sai, thật giả có phần thật đưa tin với dụng ý xấu, phân tích định hướng dư luận luận điệu thù địch Đó dạng thơng tin có nội dung không phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa, phong mỹ tục như: kích động bạo lực, bôi nhọ đời tư, vu khống…; thông tin sai trái, độc hại có tính chất tội phạm tin học lừa đảo mạng, đánh cắp thông tin, mật khẩu, tán phát vi rút,… Mạng xã hội nơi hoạt động nhiều đối tượng lừa đảo Việc yếu kiến thức kỹ sử dụng dễ trở thành mục tiêu kẻ xấu, ảnh hưởng đến tiền bạc, uy tín thân Thứ hai, thiếu kỹ việc sử dụng mạng xã hội nên người dùng không hiểu không phát huy hết tính năng, giá trị hữu ích mạng xã hội đem lại để nâng cao chất lượng sống cơng việc Bên cạnh đó, việc thiếu định hướng dùng mạng xã hội khiến dễ bị nghiện mạng xã hội cách vơ thức Từ đó, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, gây đau mỏi mắt, đau lưng, ngủ, nghiêm trọng sử dụng mạng xã hội nhiều nhiều ngày dẫn đến cận thị, nhược thị, béo phì Đặc biệt giới trẻ, có nhiều người bỏ bê học tập nghiện mạng xã hội Điều làm tình hình học tập học sinh, sinh viên bị sa sút, lâu dần khơng tích lũy kiến thức bản, chán học chí làm nảy sinh tâm lý muốn bỏ học, định hướng, mục tiêu 126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI sống, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tương lai 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng mạng xã hội Việt Nam 2.3.1 Tăng cường hoàn thiện sách, pháp luật nhà nước liên quan đến sử dụng mạng xã hội Các quan Nhà nước cần tăng cường hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách liên quan đến việc dùng mạng xã hội Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, nghiêm cấm cá nhân, tổ chức thực hành vi theo khoản 1, Điều Nghị định Internet kể mạng xã hội như: Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự nhân phẩm cá nhân; giả mạo tổ chức, cá nhân phát tán thông tin giả mạo, thông tin sai thật xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.1 Tiếp tục triển khai hoàn thiện Luật an ninh mạng năm 2018, Nghị định 167/2013/NĐ-CP, Nghị định 15/2020/NĐCP, Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu viễn thơng, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử; hay quy định Bộ luật hình năm 2015 Cần rà sốt, lấy ý kiến tiếp tục bổ sung hoàn thiện, vấn đề mới, phát sinh việc dùng mạng xã hội gây ảnh hưởng đến sống người dân 2.3.2 Các tổ chức đoàn thể tăng cường hoạt động giáo dục, tuyên truyền nhân dân nâng cao nhận thức, kỹ dùng mạng xã hội Một là, thực tuyên truyền theo chuyên đề sâu cho nhóm đối tượng nhân dân; trọng kỹ năng, thủ thuật dùng mạng xã hội Tuyên truyền vấn đề xã hội quan tâm như: Hướng nghiệp, xu hướng tốt thịnh hành, sống đẹp sống có ích, ngày 01 tin tốt hay vấn đề khác phòng chống diễn biến hịa bình, phịng chống bạo lực học đường, phịng chống HIV, ma túy, an tồn giao thơng,… Hai là, khơng ngừng nâng cao nhận thức, nói rõ trách nhiệm cho cho người dân tham gia mạng xã hội; thường xuyên làm công tác tuyên truyền thực hành để người tự trang bị phương pháp tiếp cận thông tin mạng xã hội cách khoa học đắn; có thái độ phê phán, đấu tranh kiên tỉnh táo với luồng thông tin sai trái, tin xấu; tổ chức buổi diễn đàn, trao đổi dấu hiệu nhận biết, phân biệt nội dung tiêu cực không gian mạng, đồng thời định hướng cách thức đấu tranh phù hợp để phản bác thông tin sai, xuyên tạc thật Ba là, đồng hành nhân dân tham gia mạng xã hội để hướng tới xây dựng văn hóa mạng xã hội ngày tích cực, lành mạnh góp phần tạo nên người thời đại công nghệ 4.0 hiểu rộng biết sâu, văn minh tiếp tục nghiệp xây dựng, phát triển đất nước hội nhập tích cực khơng giá trị cốt lõi, hịa nhập mà khơng hịa tan Qn triệt nghị Đại hội lần thứ XIII (01/2021) Đảng ta “sử dụng có hiệu Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thơng tin mạng TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 57/2022 127 phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội theo hướng thiết thực, tăng cường đồng thuận, củng cố niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa”1 2.3.3 Phát huy vai trị gia đình, nhà trường việc định hướng nâng cao nhận thức người dùng mạng xã hội Trước hết, gia đình, cha mẹ cần phải có hiểu biết định mạng xã hội, biết sử dụng trang mạng để phục vụ cho cơng việc, giải trí lành mạnh, gương tốt cho hệ trẻ học tập noi theo, định hướng giá trị nhân cách lối sống tốt đẹp, có yêu thương, chia sẻ với gia đình trách nhiệm với xã hội Cha mẹ giáo dục kỹ sống, kỹ điều tiết kiểm sốt thân, rèn luyện thói quen tốt chơi thể thao, tham gia câu lạc Gia đình cần phải quan tâm, nhắc nhở thành viên gia đình, người trẻ tác dụng, tác hại mạng xã hội; giới hạn thời gian định hướng cho người trẻ họ bắt đầu biết đến mạng xã hội Thứ hai, nhà trường, sở giáo dục cần hướng dẫn cách khai thác thơng tin tích cực để chủ động tham gia, phục vụ học tập, nghiên cứu chuyên môn hiệu Hướng dẫn cách chọn lọc thơng tin hữu ích tránh xa thông tin độc hại Giáo dục cách ứng xử văn minh mạng, kiểm soát hành vi, lời nói đảm bảo thơng tin mà đăng mạng khơng vi phạm pháp luật, khơng ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, hình ảnh cá nhân hay tổ chức nào, phù hợp với phong mỹ tục chuẩn mực đạo đức 2.3.4 Mỗi người dùng mạng xã hội tự nâng cao ý thức để dùng mạng xã hội thông minh hiệu Mỗi người dân nói chung giới trẻ, có học sinh, sinh viên cần tự nâng cao ý thức để dùng mạng xã hội thông minh hiệu Việc nâng cao kiến thức kỹ sử dụng mạng xã hội điều cần thiết quan trọng Để khai thác tốt mạng xã hội, hạn chế tác động tiêu cực, người dùng cần trang bị vốn hiểu biết như: Hiểu biết tính loại mạng xã hội; quy định pháp luật sử dụng mạng xã hội; trang bị cho thân vốn hiểu biết xã hội, tri thức định tham gia vào không gian mạng Người dùng cần ý thức trách nhiệm đăng tải, like, share hình ảnh, thơng tin, hướng tới điều tốt đẹp tin không làm ảnh hưởng đến người khác, không vi phạm pháp luật, định hướng ngày 01 tin tốt Người dùng cần nhận biết dự đoán trước phần rủi ro, nguy gặp phải mơi trường mạng; có thái độ tích cực đấu tranh chống lại thơng tin xun tạc, bịa đặt các lực thù địch, phản động mạng xã hội, chung tay góp phần giữ vững chế độ xây dựng đất nước KẾT LUẬN Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ không ngừng đổi Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập I, tr.191 128 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI mới, phát triển, giới dần chuyển sang kinh tế tri thức Nước ta chủ động thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 tiến hành công chuyển đổi số theo Quyết định số 749/QĐ-TTg năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, nhằm xây dựng phủ số, kinh tế số xã hội số Theo đó, tính năng, ứng dụng điện thoại thơng minh mở rộng tận dụng nhiều hơn, đồng thời, mạng xã hội ngày phổ biến cơng việc sống Xu tất yếu, điều quan trọng nhận thức làm chủ để phát huy mặt tích cực thích ứng để nhận diện điện mặt trái, vấn đề phát sinh để điều chỉnh thái độ, hành vi sử dụng mạng xã hội, đem lại giá trị tốt đẹp cho thân xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thơng tin truyền thơng (2020), An tồn thơng tin sử dụng mạng xã hội, Nxb Thông tin truyền thơng, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 72/2013/NĐ - CP ngày 15/7/2013 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập I Lê Hải (2018), Phương tiện truyền thông xã hội với giới trẻ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Trúc Giang (2021), “Quy tắc ứng xử cán bộ, đảng viên sử dụng mạng internet mạng xã hội”, trang https://hcmcpv.org.vn/, đăng ngày 2/3/2021, truy nhập ngày 02/6/2021 Đỗ Chí Nghĩa, Đinh Thị Thu Hằng (2014), Báo chí mạng xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Mai Đức Ngọc (2021), “Đấu tranh bảo vệ tảng tư tưởng Đảng mạng xã hội - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị, số – 2021 Đồng Phước (2019), ““Siêu quyền lực” mạng xã hội: phát triển vũ bão nguy tiềm ẩn”, trang https://thanhnien.vn/, đăng ngày 24/6/2019, truy nhập ngày 10/11/2021 RIO Book Việt Nam (2019), GAM7 Book - Mạng xã hội 10 yearchallenge, Nxb Lao động, Hà Nội THE CURRENT SITUATION OF USING SOCIAL NETWORK IN VIETNAM: SOME PROBLEMS AND SOLUTIONS Abstract: Nowadays, social network is rabidly developing and using social network has become popular, get many benefits to people in work and life However, the use of social network also poses many issues needing attention The content of this article will overview the development of social network and the situation of using social network in Vietnam, analyze some of the problems raised and propose solutions to support users use social network more effective Keywords: Social network, Vietnam ... người3 2.2.2 Tình hình sử dụng mạng xã hội Việt Nam Thứ nhất, việc sử dụng mạng xã hội nước ta ngày phổ biến Theo báo cáo thống kê số liệu tổng quan Digital Việt Nam việc sử dụng mạng xã hội người... giả đề xuất số giải pháp phù hợp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng mạng xã hội giai đoạn tầng lớp nhân dân, hệ trẻ NỘI DUNG 2.1 Sự phát triển mạng xã hội tình hình sử dụng mạng xã hội Việt Nam. .. Facebook số lượt download Việt Nam Về thống kê mạng xã hội cho Việt Nam Có 72 triệu người dùng mạng xã hội Việt Nam vào tháng 01 năm 2021 Số người sử dụng phương tiện truyền thông xã hội Việt Nam