1. Trang chủ
  2. » Tất cả

026hoat-dong-tu-thien-xa-hoi-cua-phat-giao-viet-nam-hien-nay-mot-so-van-de-dat-ra-va-giai-phap

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 578,53 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Ngọc Quỳnh Nguyễn Hoàng Tuấn Hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua kỳ Đại hội Đại hội nhiệm kỳ I năm (1981 - 1987) thực công thống Phật giáo Việt Nam quy mô toàn diện nước, bước ngoặt lớn chiều dài lịch sử Phật giáo Việt Nam, đồng thời khẳng định tính chất truyền thống Phật giáo Việt Nam mãi chuyển lưu dòng lịch sử dân tộc Trong tinh thần hịa hợp đồn kết phụng Đạo yêu nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề chương trình hoạt động phù hợp với tâm tư nguyện vọng Tăng ni, Phật tử Việt Nam, có hoạt động Từ thiện xã hội Công tác Từ thiện xã hội hoạt động trọng tâm giáo hội Phật giáo Việt Nam, hoạt động mang tính “nhập thế” Phật giáo Các lĩnh vực như: uỷ lạo thương bệnh binh, trợ giúp đỡ đầu gia đình có cơng với cách mạng, ủng hộ cơng trình xã hội tặng quà tình nghĩa cho người nghèo, già cả, neo đơn, khám chữa bệnh, khen thưởng, tặng học bổng cho cháu học sinh giỏi… tiến hành thường xuyên Theo báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thấy số ấn tượng công tác từ thiện xã hội qua nhiệm kỳ: 192 Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ I (1981 - 1987) Nhiệm kỳ II (1987 - 1992) Số tiền từ thiện GHPGVN chưa có kế hoạch cụ thể công tác Từ thiện xã hội Trên tỷ đồng 25 Tuệ Tĩnh Đường Nhiệm kỳ III (1992 - 1997) Trên 111 tỷ đồng Nhiệm kỳ IV (1997 - 2002) Trên 200 tỷ đồng Nhiệm kỳ V (2002 - 2007) - Trên 400 tỷ đồng nhiều tặng phẩm loại - 126 Tuệ Tĩnh đường Nhiệm kỳ VI (2007 - 2012) 1200 tỷ đồng nhiều tặng phẩm loại Tới tháng 10/2012 - 2.000 tỷ đồng nhiều tặng phẩm loại - phòng khám đa khoa Mặc dù hoạt động Từ thiện xã hội xem biểu tượng tinh thần nhập Phật giáo, trước năm 1981 không hướng dẫn theo tổ chức, hệ thống nên hoạt động mang tính chất tự phát, rời rạc vài địa phương số tăng ni, Phật tử thực Sau Đại hội nhiệm kỳ I, lãnh đạo có tơn chỉ, mục đích Giáo hội Phật giáo Việt Nam, hoạt động tổ chức với qui mô rộng khắp, chất lượng tốt ngày có nhiều đóng góp cho xã hội Kể từ nhiệm kỳ II (1992 - 1997) phạm vi nước có 196 lớp học tình thương 116 sở ni dạy trẻ mẫu giáo bán trú, nhà nuôi trẻ mồ côi, khuyết tật với 6.000 em Tuy 193 nhiên, lực lượng giáo viên chuyên môn Tăng ni, Phật tử đảm trách cịn hạn chế Trước tình hình đó, Ban Từ thiện Trung ương Giáo hội mở khóa bồi dưỡng ni dạy trẻ cho 12 Tăng ni, Phật tử Ban Từ thiện Xã hội xây dựng 12 trường tiểu học, mẫu giáo, ủng hộ hàng chục ngàn quần áo thuốc men Trong nước lúc có 25 Tuệ Tĩnh đường, bật Tuệ Tĩnh đường Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu với 665 phòng thuốc chuẩn y học dân tộc hoạt động có hiệu Chương trình phát triển hệ thống Tuệ Tĩnh đường mở rộng mạng lưới nước Giáo hội nhận thấy khuynh hướng nhân đạo phù hợp với hạnh nguyện người Phật, cần phải xem ngành hoạt động quan trọng Giáo hội Báo cáo tổng kết hoạt động năm năm nhiệm kỳ II (1992 - 1997) Hội Đồng Trị Giáo hội Phật giáo nêu rõ: “Những hoạt động từ thiện Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ qua vào nề nếp phát triển” Thực chương trình kế hoạch hoạt động Từ thiện xã hội, đến năm 1998 Ban Từ thiện Xã hội đẩy mạnh cơng tác cách có hiệu nhiều tỉnh, thành, hội Phật giáo nước “Trong tồn quốc có 26 Tuệ Tĩnh đường, hoạt động có hiệu khám bệnh cho hàng chục ngàn bệnh nhân, hốt phát đến hành trăm ngàn thang thuốc, tổng trị giá tỷ đồng” Trên tinh thần trách nhiệm ưu đời mẫn người Phật, lớp học tình thương, trường nuôi dạy trẻ em bệnh tật, mồ côi hình thành phát triển rộng khắp Trong năm 1998 số lớp mở 720 lớp với 18.000 em Tăng ni, Phật tử nước đóng góp 35 tỷ đồng, 300.000 kg gạo, 15 thực phẩm Các hoạt động góp phần chia sẻ gánh nặng cho xã hội, góp phần chia sẻ với hồn cảnh khó khăn, mảnh đời bất hạnh, để trẻ em chăm lo sức khỏe, giáo dục Giáo hội nỗ lực kêu gọi Tăng ni, Phật tử địa phương ủng hộ tài chính, phẩm vật, cứu trợ uỷ lạo đồng bào tỉnh bị thiên tai, vùng sâu, vùng xa toàn quốc Ngoài Tăng ni, Phật tử nước nhiệt tình hưởng ứng 194 phong trào ích nước lợi dân, đền ơn, đáp nghĩa, xây dựng nhà tình thương, ủng hộ quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ bảo thọ, ủng hộ tuyến đầu tổ quốc, chiến sĩ biên phòng hải đảo, thăm viếng, uỷ lạo thương binh, bệnh nhân bệnh viện, trại tâm thần, nhà dưỡng lão Từ thiện xã hội ngày gia tăng số lượng chất lượng, điều biểu rõ qua số liệu thống kê Từ thiện xã hội hàng năm Nếu năm 1998 Từ thiện xã hội Phật giáo 35 tỷ đồng, 300.000 kg gạo, 15 thực phẩm, đến năm 2001 số lượng từ thiện tăng lên 59 tỷ đồng, 748 nhà tình nghĩa, 912 áo quan, 1.429.650 kg gạo chục quần áo, thuốc men qui thành tiền Những hoạt động từ thiện Tăng ni, Phật tử ngồi nước đóng góp vơ tư, khơng phân biệt tất tín đồ người khơng theo đạo, đồng bào Kinh đồng bào dân tộc Các chương trình từ thiện: xây dựng nhà tình thương, tình nghĩa, giúp đỡ đồng bào vùng kinh tế khó khăn, mở trung tâm ni dạy trẻ khuyết tật, mồ côi tiến hành thường xuyên Hàng tỉ đồng tiền cấp phát thuốc miễn phí, xây dựng nhà tình nghĩa, cầu bê tơng thay cầu khỉ, giúp đỡ người nghèo, trợ cấp học bổng nét đẹp đáng quý - biểu tượng tinh thần “nhập thế” Phật giáo Sang đến Nhiệm kỳ V (2002 - 2007), Hệ thống Tuệ Tĩnh đường, Phòng chẩn trị y học dân tộc mở rộng tồn quốc với 126 Tuệ Tĩnh đường phịng phát thuốc từ thiện, bật Tuệ Tĩnh đường thành phố Hồ Chí Minh, Thừa Thiên - Huế, Đồng Nai, Tiền Giang… Đồng thời, có hàng trăm phòng thuốc chẩn trị y học dân tộc đơn vị Tỉnh, Thành Hội Phật giáo hoạt động có hiệu quả, khám, châm cứu, bấm huyệt bốc hàng triệu thang thuốc, phát thuốc trị giá 35 tỷ đồng Ở nhiều tỉnh hệ thống Tuệ Tĩnh đường mở rộng mạng lưới xuống quận huyện Riêng năm 2003, Ban Từ thiện Xã hội Trung ương GHPG Tỉnh, Thành hội thực công tác từ thiện: Tổng kết 38 đơn vị Tỉnh, Thành hội hoạt động từ thiện xã hội năm 2003 đạt 55 tỷ đồng 195 Lĩnh vực giáo dục - Các trường lớp, nhà dưỡng lão, sở ni dạy trẻ mồ cơi, nước có 1.000 lớp học tình thương, 36 sở ni dạy trẻ mẫu giáo bán trú, nuôi dạy trẻ mồ côi, khuyết tật… với 20.000 em Có 20 sở nhà dưỡng lão nuôi dưỡng 500 cụ già, Thừa Thiên - Huế có dưỡng lão Tịnh Đức (60 cụ); Diệu Viên (25 cụ)… nuôi dưỡng gần 100 cụ già Trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi người cao tuổi đơn Bồ Đề tỉnh Bình Dương thành lập vào hoạt động… Công tác cứu trợ, ủng hộ, an sinh xã hội tiếp tục Ban Trị Tỉnh, Thành hội Phật giáo đạo Giáo hội vận động tài chính, vật phẩm, thực đặn kịp thời với tinh thần “lá lành đùm rách”, đến đồng bào bị thiên tai, lũ lụt tàn phá thuộc tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam, đồng bào nghèo, đồng bào vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa… Hỗ trợ 22.028 ca mổ đục thủy tinh thể, 200 nhà tình nghĩa, 1.876 nhà tình thương, 422 nhà đại đồn kết, 30 lớp học tình thương, trường mẫu giáo, ủng hộ nuôi dưỡng 100 bà mẹ Việt Nam anh hùng, xây dựng 250 cầu bê tông, đắp 2.7000 đường xi măng, 370 xuồng, khoan 1.510 giếng nước sạch, tặng 1.326 xe lăn, 165 xe lắc, 10 xe trợ đi, 112 xe đạp, hàng trăm ngàn gạo, trợ cấp học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo hiếu học, nuôi cô nhi, trẻ khuyết tật khiếm thị, cụ già neo đơn, trợ cấp lương giáo viên lớp học tình thương… Lịng từ bi khơng với đồng bào nước mà lịng từ bi Phật giáo Việt Nam hướng tới nước bè bạn quốc tế Trong công tác nhân đạo quốc tế, hưởng ứng đợt vận động cứu trợ đồng bào nước Nam Á bị ảnh hưởng sóng thần xảy tháng 12/2004, làm 170.000 người chết, hàng chục ngàn người tích,… Thơng qua Ban Từ thiện Trung ương, Ban Thường trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam làm lễ trao tặng số tiền 63.800 USD cho Lãnh nước có sứ quán Việt Nam sau: Indonesia 18.800 USD, Thái Lan 15.000 USD, India 10.000 USD Myanma 5.000 USD 196 Chương trình hoạt động Ban Từ thiện xã hội Phật giáo tính đến nhiệm kỳ V có nhiều bước tiến mới, năm thêm phong phú, đa dạng hình thức trị giá hiệu ngày cao, thể tinh thần Từ bi dấn thân, nhập cách tích cực Phật giáo Việt Nam Ngoài ra, hoạt động cứu trợ từ thiện, xây cầu, xây nhà, làm đường, nuôi dạy trẻ khuyết tật chăm sóc người già khơng nơi nương tựa…, phịng khám Tuệ Tĩnh đường, phịng khám Đơng - Tây y miễn phí xem phương thức từ thiện xã hội nhập để đáp ứng với nhu cầu xã hội đại Ngoài hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội cấp phát động, Phật giáo cịn hưởng ứng chương trình an sinh xã hội nhà nước phát động Cụ thể vấn đề phòng chống HIV/AIDS, bệnh kỉ mà xã hội báo động cần có biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu, cần có nhiều tổ chức nhà nước, tơn giáo huy động nhiều thành phần tham gia vào phong trào “Cùng góp tay ngăn chặn phòng ngừa đại dịch HIV/AIDS” Ngay từ năm 1996, giới thiệu Trung ương Mặt trận Tổ quốc, Ban Trị Phật giáo Thừa Thiên Huế phối hợp với Ủy ban phòng chống AIDS tỉnh tổ chức NAV (Tổ chức Bắc Âu giúp Việt Nam), giới thiệu 10 vị Tăng ni tham gia lớp tập huấn cơng tác tư vấn chăm sóc cho người bị nhiễm HIV/AIDS Thái Lan Sang đến nhiệm kỳ V (2002 - 2007), hai năm 2005 - 2006 thành lập Ban Tiếp nhận điều phối Dự án NAV khởi xướng, gồm ban điều hành ban quản lí Từ năm 2003, Phật giáo Việt Nam tham gia mơ hình “Sáng kiến lãnh đạo Phật giáo” tham gia phòng chống, tư vấn hỗ trợ cho người bị nhiễm HIV/AIDS cộng đồng Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động Bên cạnh hoạt động truyền thông, tư vấn, hướng dẫn xét nghiệm, tuyên truyền, chăm sóc trực tiếp người nhiễm việc tham gia phịng chống HIV/AIDS Phật giáo có nhiều điểm mà điển hình là: áp dụng lời Phật dạy đời sống thường nhật để giúp 197 đối tượng có nhu cầu tư vấn giữ vững lập trường kiên định trước cám dỗ sống để không bị lây nhiễm HIV/AIDS Riêng người bị nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS giúp họ tránh khủng hoảng để tiếp tục sống khoẻ, sống có ích cho xã hội Cơ sở chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS số Ban Trị Tỉnh, Thành hội Phật giáo thành lập văn phịng tư vấn, sở chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, tổ chức nhiều khóa tập huấn cho Tăng ni, Phật tử tham gia hội thảo, hội nghị, tham quan học tập phòng chống HIV/AIDS nước nước Nhiều tăng, ni tham gia vào dự án, đặc biệt có nhiều bác sĩ Đơng y tích cực cơng tác chăm sóc cho người nhiễm HIV/AIDS Có Tăng ni qua khóa huấn luyện chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, 18 tình nguyện viên 30 nhóm đồng đẳng tham gia dự án dự án hỗ trợ, chăm sóc điều trị cho 60 người nhiễm HIV/AIDS, tư vấn cho 1.432 lượt người, có người nhiễm HIV/AIDS, trích ma túy, đồng tính, đồng thời hỗ trợ thuốc Nam, điều trị nhiễm trùng hội cho 499 lượt người, dự án chăm sóc điều trị cho 500 lượt người nhiễm HIV/AIDS nhà… Trong kế hoạch hoạt động (2006 - 2010) dự án “Sáng kiến lãnh đạo Phật giáo” tham gia tư vấn, chăm sóc hỗ trợ người bị nhiễm/ ảnh hưởng HIV/AIDS, tháng năm 2006, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị trao đổi kinh nghiệm hoạt động mô hình điểm Phật giáo điều hành Thành phố Hồ Chí Minh Cũng năm 2006, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Ban Công tác phía Nam) kết hợp với UNICEP Việt Nam tổ chức tập huấn “Kĩ tư vấn cho Tăng ni, Phật giáo chùa điểm phòng chống HIV/AIDS” Đến nhiệm kỳ VI (2007 - 2012), hoạt động Từ thiện xã hội ngày thực rộng khắp vùng sâu, vùng xa.Với tinh thần từ bi cứu khổ đức Phật, triết lý sống thương người thể thương thân đạo lý dân tộc, Ban Từ thiện Xã hội Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam gặt hái thành tựu đáng kể cơng tác từ thiện Điều tiếp tục 198 cụ thể hóa việc làm thiết thực Ban cứu trợ đồng bào bão lụt, bảo trợ bệnh nhân nghèo, nuôi dưỡng người già, chăm sóc trẻ lang thang, tặng học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, tặng nhà tình nghĩa, mở lớp học tình thương, tham gia chương trình an sinh xã hội, góp phần đem lại lợi ích thiết thực Khơng Tăng ni, Phật tử nước tích cực tham đóng góp, mà nhịp cầu nhân kiều bào nước ngồi ln hướng Tổ quốc đóng góp thiết thực từ xây dựng cầu đường, ủng hộ tài vật, khám chữa bệnh miễn phí để hoạt động ngày đạt thành tựu viên mãn Đường hướng Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào đời sống cụ thể, đem lại lợi ích to lớn cho nhân sinh Đến với người khốn khó chia sẻ nỗi bất hạnh với họ hoạt động mang tính “nhập thế” Phật giáo Các lĩnh vực uỷ lạo thương bệnh binh, trợ giúp đỡ đầu gia đình có cơng với cách mạng, ủng hộ cơng trình xã hội tặng quà tình nghĩa cho người nghèo, người già, neo đơn, chia sẻ phần khó khăn mảnh đời bất hạnh trẻ em nhỡ… Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiến hành thường xuyên Qua tổng kết Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI vào tháng 12 năm 2007 Ban Từ thiện Xã hội Trung ương Giáo hội, ngành Từ thiện Xã hội thiết lập 126 Tuệ Tĩnh Đường, 1.000 lớp học tình thương, 36 sở nuôi dạy trẻ với 20 ngàn em, 20 nhà dưỡng lão, 10 trường dạy nghề miễn phí, số văn phịng tư vấn, sở chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS, số khóa bồi dưỡng nghiệp vụ Từ thiện xã hội; đặc biệt công tác cứu trợ đồng bào bị thiên tai, tai nạn, xây cầu, xây nhà tình thương thường xun thực Ngồi ra, ngành cịn tham gia cơng tác nhân đạo quốc tế góp tiền cứu trợ cho người dân khu vực bị thiên tai ủng hộ nhân dân Cuba, ủng hộ nạn nhân thảm họa ngun tử Trécnơbưn, nạn nhân Sóng thần quốc gia Nam Á Để công tác Ban Từ thiện Xã hội Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam triển khai, thực cách đồng có hiệu từ Trung ương đến địa phương, chấp thuận 199 Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Ban Từ thiện Xã hội Trung ương kết hợp với Văn phòng Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Trị Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ mắt, Triển khai Chương trình hoạt động, Hội thảo Công tác Từ thiện Xã hội Nhiệm kỳ VI (2007 - 2012), vận động tài lập quỹ Ban Từ thiện Xã hội Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đánh dấu giai đoạn mới, đồng thời xác lập định hướng phương pháp hoạt động Từ thiện xã hội Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Sang nhiệm kỳ VII (2012 - 2017), Theo Báo cáo tổng kết công tác Phật năm 2014 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tổng công tác từ thiện xã hội năm 2014 980 tỷ đồng, Tp Hồ Chí Minh đạt 300 tỷ đồng, Đồng Nai 70 tỷ; Bà Rịa Vũng Tàu, Sóc Trăng đạt 50 tỷ, Kiên Giang, Tiền Giang, Bến Tre 30 tỷ; tỉnh Bạc Liêu, Tây Ninh, An Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh, Thừa Thiên - Huế, Bình Dương, Cần Thơ, Hà Nội, Bình Phước, Đắk Lắk, Bình Thuận đạt từ 15 tỷ đến 20 tỷ Hệ thống Tuệ Tĩnh đường, phịng khám Đơng Tây y, phịng thuốc Nam tồn Giáo hội hoạt động có hiệu quả, khám bệnh phát thuốc cho hàng chục ngàn lượt bệnh nhân, tổng trị giá hàng ngàn tỷ đồng Trường ni dạy trẻ, Lớp học tình thương, trường ni dạy trẻ khuyết tật, mồ côi… hệ thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động ổn định, có kết Nhìn chung, sở từ thiện tỉnh, thành phố khang trang, tiện ích, góp phần chia sẻ gánh nặng cho xã hội, chi phí cho tồn cơng tác hàng ngàn tỷ đồng Ngồi ra, Tăng ni, Phật tử nước hưởng ứng phong trào ích nước lợi dân, ủng hộ tuyến đầu Tổ quốc, chiến sĩ biên phòng, Trường Sa, ủng hộ quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ người nghèo, quỹ Bảo trợ trẻ em mồ côi, tàn tật, quỹ khuyến học, quỹ hội người mù, quỹ bảo trợ người cao tuổi, quỹ bảo trợ bệnh nhân nghèo, xây dựng cầu đường, xây nhà tình nghĩa, nhà tình thương nhiều công tác từ thiện khác Đến năm 2015, theo Báo cáo tổng kết công tác Phật năm 2015 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tổng công tác từ thiện xã 200 hội đạt: 1.000 tỷ đồng; 526.700 USD, 4700 Rupess, Tp Hồ Chí Minh đạt 336 tỷ đồng Hệ thống Tuệ Tĩnh đường, phịng khám Đơng Tây y, phịng thuốc Nam tồn Giáo hội có 150 sở tỉnh, thành như: Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, An Giang, Bình Dương, Bến Tre, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bạc Liêu, Bình Định, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Tây Ninh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Bắc Ninh, Hải Dương, v.v… Tất sở phòng khám, phòng châm cứu, phòng thuốc Nam hoạt động có hiệu quả, khám bệnh phát thuốc cho hàng chục ngàn lượt bệnh nhân, tổng trị giá hàng chục tỷ đồng Sang năm 2016, theo Báo cáo tổng kết công tác Phật năm 2016 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, công tác từ thiện xã hội Phật giáo có nhiều hoạt động đa dạng, phong phú có nhiều đóng góp thiết thực: Trước tình hình xảy cố mơi trường tượng hải sản chết bất thường hàng loạt vùng biển tỉnh miền Trung làm ảnh hưởng đến đời sống đồng bào ngư dân, Ban Thường trực Hội đồng Trị có cơng văn số 046 ngày 03/5/2016, đề nghị Ban Trị GHPGVN tỉnh, thành phố, Ban Trị GHPGVN tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, tăng ni, Phật tử cứu trợ động viên bà ngư dân bình tĩnh trước thảm họa Do ảnh hưởng mưa to lũ lớn xảy tỉnh miền Trung Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa… gây thiệt hại nặng nề người tài sản, hoa màu, làm cho sống đồng bào vùng thiên tai gặp nhiều khó khăn, Trung ương Giáo hội có Thông bạch số 385 ngày 17/10/2016 Thông bạch số 481 ngày 19/12/2016, kêu gọi Ban TTXH Trung ương, Ban Trị Ban TTXH tỉnh, thành, Tăng ni, Phật tử sở Tự viện cứu trợ đồng bào bị thiên tai, để giúp 201 đồng bào sớm khắc phục khó khăn, vượt qua bão lũ, ổn định sống tiếp tục phát triển kinh tế Hoạt động Tuệ Tĩnh đường, phịng thuốc Đơng Tây y tiếp tục trì phát triển Giáo hội có 150 sở Tuệ Tĩnh đường, 655 phịng chẩn trị Y học Dân tộc, 01 phòng khám Đa khoa hàng trăm phòng thuốc nam, châm cứu hoạt động có hiệu như: Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Thừa Thiên - Huế, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Phú Yên, Ninh Thuận, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bình Dương, Bến Tre, Long An, Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Gia Lai, Bình Định v.v… khám phát thuốc nam, thuốc tây, châm cứu, bấm huyệt cho hàng chục ngàn lượt bệnh nhân Tổng chi phí điều trị ước tính hàng chục tỷ đồng Các lớp học tình thương, trường nuôi dạy trẻ khuyết tật, mồ côi… hệ thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động ổn định, có kết như: Trung tâm ni dạy trẻ mồ côi, khuyết tật, trẻ bị nhiễm HIV; Trung tâm hỗ trợ người bị nhiễm HIV/AIDS chùa Pháp Vân, chùa Thanh Am - Hà Nội; Trường nuôi dạy trẻ khuyết tật, người già neo đơn Bắc Ninh, Tp Hồ Chí Minh, Thừa Thiên Huế, Khánh Hịa, Bình Dương, Quảng Trị, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Bà Rịa - Vũng Tàu, Kiên Giang, Tây Ninh nuôi dưỡng gần 3000 trẻ em mồ côi, nhỡ khuyết tật; chăm sóc 1500 cụ già neo đơn Theo thống kê, tổng công tác TTXH năm 1.330 tỷ đồng, Tp Hồ Chí Minh đạt 327 tỷ đồng; đạt 50 tỷ đồng có tỉnh: Kiên Giang, Sóc Trăng, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Phân ban Ni giới Trung ương Một số vấn đề đặt kiến nghị giải pháp công tác từ thiện xã hội Những năm qua, từ thiện xã hội hoạt động trọng tâm đạt hiệu cao Giáo hội Phật giáo Việt Nam Với phong trào chùa chùa làm từ thiện, người người làm từ thiện 202 cách rầm rộ vừa qua, xuất số mặt bất cập hoạt động như: Từ việc chùa phát tâm làm từ thiện tự phát đơn lẻ dẫn đến tình trạng có số hoạt động cịn hiệu quả, sức kêu gọi hỗ trợ hạn chế, nên cịn gặp số trở ngại; khơng thực trọn vẹn tâm nguyện giúp đời mà bị đời chi phối, tác động làm ảnh hưởng tiêu cực đến sinh hoạt tu học trú xứ Hoạt động từ thiện xã hội có nơi, có lúc cịn thiếu định hướng, thiếu chương trình hoạt động tổ chức đầu mối lãnh đạo chung, nên hiệu đem lại cịn bấp bênh Cơng tác từ thiện nhiều chưa thực có nhiều cơng trình từ thiện xã hội có quy mô tầm cỡ, sức mạnh giáo hội thời gian qua bị phân tán thiếu vắng kế hoạch có tầm vóc lớn Giáo hội Phật giáo Việt Nam có nhiều nỗ lực đào tạo nhân lực thực công tác từ thiện xã hội thực tế địi hỏi cần có nhiều nhân đào tạo bản, có lực tổ chức hoạt động từ thiện, tổ chức có qui mơ, người dám dấn thân lý tưởng phụng nhân đạo, đem đời cống hiến cho công tác từ thiện Hoạt động từ thiện lĩnh vực dễ lợi dụng cho việc quảng bá cho cá nhân tổ chức, nên cần có quan tâm phối hợp quản lý chặt chẽ Giáo hội quyền cấp, ngành chức để hoạt động từ thiện xã hội hướng Cần có thống tổ chức, mặt chủ trương cách thức hoạt động để phát huy nguồn lực xã hội, giúp Ban Từ thiện Trung ương giúp tập trung tối đa nhân tài, vật lực để xây dựng số sở từ thiện đại (bệnh viện, trường học, cô nhi viện), góp phần giúp đỡ đối tượng khó khăn sống, xóa đói, giảm nghèo cho số phận nhân dân, tiến tới đời sống cao hơn, làm tiền đề cho đất nước hội nhập phát triển 203 Để giúp cho Trung tâm Từ thiện Xã hội Phật giáo, đặc biệt trung tâm ni dạy trẻ mồ cơi lớp học tình thương đạt hiệu cao công tác tổ chức Trung ương Giáo hội Phật giáo cần có vị tăng ni trẻ thiếu niên Phật tử thiện nguyện đào tạo có bản, có kiến thức tiên tiến, hội nhập quốc tế, khơng phải người có tinh thần tự nguyện mà thiếu kỹ chuyên môn trước Ngồi ra, cần có phối hợp mức độ khác sở giáo dục, dạy nghề nhà nước để nhận giúp đỡ mặt chun mơn tính pháp lý cần thiết để phát triển lĩnh vực Việc cấu nhân lãnh đạo thành viên ngành chặt chẽ phân bổ hợp lý theo khu vực, cần trọng đến cấu thành viên ngành từ thiện xã hội vùng Tây Nguyên, vùng xa, vùng dân tộc Đối với nạn nhân tệ nạn xã hội như: nghiện ma t, nhiễm HIV/AIDS, cần có chương trình hoạt động riêng Trực tiếp hay gián tiếp đến với đối tượng hoàn cảnh thực cần thiết có ý nghĩa Song cần đặt cách tiếp cận phối hợp với ngành chức năng, địa phương việc trợ giúp sở vật chất, thiết bị để hướng nghiệp học viên mục tiêu cao Cần có chuẩn bị nhân tài vật lực cho kế hoạch lớn hơn, đón đầu sách để có thuận duyên, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham gia nhiều hơn, đóng góp lớn phát triển xã hội, đất nước Cho đến nay, nghiệp hoạt động xã hội Ban Từ thiện Xã hội Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam không ngừng củng cố tỏa rộng Nếu năm đầu tiên, cơng việc từ thiện cịn bước đầu triển khai nay, hoạt động từ thiện xã hội hướng vào chương trình có quy mô vừa lớn, mở rộng nhiều diện đối tượng khu vực cứu trợ Con số phẩm vật tiền cứu trợ hàng năm, qua nhiệm kỳ minh họa cho nội lực to lớn Tăng ni, Phật tử nhân dân nước, mà có nỗ lực Giáo hội Phật giáo Việt Nam, hỗ 204 trợ giúp đỡ động viên kịp thời ban ngành, đoàn thể nhà nước tạo hoạt động từ thiện xã hội hướng phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc Kết luận Đất nước ta thực công đổi mới, xây dựng đất nước phát triển bền vững, thuận duyên để Giáo hội thực Phật trọng đại hoạt động thu thành tựu đáng kể Nhìn lại cơng tác Từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo số năm gần ta thấy hoạt động vào nề nếp có kết đáng khích lệ Những đóng góp Phật giáo Việt Nam Giáo hội địa phương nước diễn liên tục khắp Tăng ni, Phật tử ngồi nước tích cực đóng góp thiết thực để hoạt động đạt thành tựu viên mãn Hoạt động từ thiện xác định hướng bám sát tôn mục đích đề Giáo hội Phật giáo Việt Nam, phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước nhằm huy động nguồn lực xã hội để tăng cường quan tâm đối tượng bất hạnh xã hội Theo năm, hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo nước ngày gia tăng số lượng chất lượng Để thiết thực chia sẻ nỗi lo chung đồng bào, tổ chức từ thiện cấp Giáo hội Trung ương địa phương trực tiếp dấn thân, chia sẻ trực tiếp với nỗi đau người bất hạnh Ban trị tỉnh, thành, hội Phật giáo Tăng ni, Phật tử nước, đạo Giáo hội, nỗ lực vận động tài chính, vật phẩm cứu trợ đồng bào bị lũ lụt thiên tai hàng năm tỉnh thuộc ba miền Bắc, Trung, Nam có hiệu quả, góp phần nỗ lực phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam cách trang nghiêm vững mạnh lịng dân tộc, để từ tăng thêm ảnh hưởng Phật giáo xã hội Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu hoạt động công tác Từ thiện xã hội, Giáo hội cần quan tâm đạo nhằm phát huy ý nghĩa tinh thần “vô ngã vị tha, ban vui cứu khổ” đạo Phật Giáo hội Phật giáo cần phát triển làm phong 205 phú thêm hình thức từ thiện xã hội mở thêm văn phòng tiếp nhận trao quà từ thiện số sở tôn giáo Lập thêm Tuệ Tĩnh đường, sở sản xuất để thu hút nguồn lao động địa phương đặc biệt hình thức hướng nghiệp cho em gia đình có hồn cảnh khó khăn, người khuyết tật, kẻ mồ cơi Tính “nhập thế” đạo Phật thời đại cần gắn với hành động thiết thực để Phật giáo Việt Nam lưu chuyển dòng lịch sử dân tộc./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Báo cáo tổng kết công tác Phật nhiệm kỳ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ Đại hội đến Đại hội (19812012), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2012 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 35 năm thành lập phát triển Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016 Giác ngộ, số 128, 204, 305, 306, 307, 326, 348; ngày 10-7-2002, 25/12/2003, 1/12/2005, 8/12/2005, 15/12/2005, 27/4/2006, 28/9/2006 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Tham luận Ban, Ngành, Viện Ban Trị Tỉnh, Thành hội Phật giáo Đại hội đại biểu Phật giáo lần thứ V Giáo hội Phật giáo Việt Nam Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ I đến VI Kỷ yếu Hội thảo Kỷ niệm 30 năm thành lập GHPG Việt Nam Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2012 206

Ngày đăng: 14/04/2022, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w