53-45tang-ni-sinh-tot-nghiep-hoc-vien-phat-giao-viet-nam-du-hoc-nuoc-ngoai-kho-khan-va-giai-phap-ncs.ddthich-dong-tam

22 5 0
53-45tang-ni-sinh-tot-nghiep-hoc-vien-phat-giao-viet-nam-du-hoc-nuoc-ngoai-kho-khan-va-giai-phap-ncs.ddthich-dong-tam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

673 TĂNG NI SINH TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM DU HỌC NƯỚC NGỒI: KHĨ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP (Trường hợp điển cứu Sri Lanka, Ấn Độ) NCS.ĐĐ Thích Đồng Tâm* DẪN NHẬP Nhằm đánh dấu chặng đường 38 năm Giáo hội Phật giáo Việt Nam (7/11/1981 - 7/11/2019) thành lập, phát triển phụng nhân sinh 35 năm thành lập Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, hội nhìn lại nghiệp giáo dục đại học sau đại học đạt thành tựu quan trọng đáng tự hào bên cạnh cần nghiêm túc đánh giá thiếu sót, hạn chế trình đạo tạo Học viện Số lượng Tăng ni sinh sau tốt nghiệp từ Học viện tiếp tục du học nhiều nước giới với chương trình Thạc sĩ, Phó Tiến sĩ, Tiến sĩ sau Tiến sĩ ngày tăng nhanh qua năm Sau tốt nghiệp trở nước, họ phụng cho Giáo hội cách tích cực hiệu quả, góp cơng lớn vào thành tựu quan trọng * Giảng viên khoa Pali Phật học, Học viện Phật giáo Quốc tế Sri Lanka – SIBA Campus 674 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Học viện Giáo hội nhiều lĩnh vực văn hố, giáo dục, quản lý hành chính, từ thiện xã hội, v.v Có thể nói điều kiện cịn nhiều khó khăn hạn chế cơng tác tổ chức đào tạo Học viện, lực lượng Tăng ni sinh du học đáp ứng số lượng lớn cho nguồn nhân lực Phật giáo để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày nhanh mạnh Phật giáo Việt Nam nước nước Câu hỏi đặt liệu sinh viên sau tốt nghiệp chương trình Cử nhân Học viện Phật giáo Việt Nam có đủ đáp ứng điều kiện học tập chương trình sau đại học nước ngồi hay khơng? Những khó khăn hạn chế mà cựu Tăng ni sinh sau tốt nghiệp phải đối mặt du học gì? Liệu họ có thấy hài lịng với chất lượng đào tạo Học viện Phật giáo Việt Nam? Mong muốn giải pháp đề xuất phía Học viện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Tăng ni sinh du học sao? Bài tham luận giúp trả lời câu hỏi với mục đích cung cấp nhìn tổng quan, đánh giá lại chương trình đào tạo có cải cách, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học Học viện đáp ứng tiêu chuẩn chung quốc tế đồng thời giúp Tăng ni sinh tốt nghiệp Học viện lựa chọn du học nước đạt hiệu cao học tập nghiên cứu Đề tài tham luận phản ánh đánh giá mức độ hài lòng Tăng ni sinh tốt nghiệp chất lượng đào tạo Học viện qua đề xuất hướng giải cho vấn đề đặt Phương pháp nghiên cứu tác giả lựa chọn sử dụng phương pháp vấn bán cấu trúc thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu Sở dĩ tác giả chọn phương pháp nghiên cứu sau suy xét cẩn thận khía cạnh dựa tình hình thực tế nghiên cứu, dựa thông tin đối tượng vấn Tăng ni sinh tốt nghiệp Học viện du học nước Ấn Độ Sri Lanka lựa chọn hai nước có số lượng sinh viên đơng chất lượng đào tạo Phật học hàn lâm cao, nhiều chư tôn đức thạc đức Việt Nam du học hai nước Việc vấn bán cấu trúc giúp người vấn tự thể quan điểm suy nghĩ cách đánh giá, cung TĂNG NI SINH TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM DU HỌC NƯỚC NGOÀI 675 cấp nhiều thông tin cho câu hỏi đưa Để thu thập liệu, tác giả tiến hành lựa chọn 25 cựu Tăng ni sinh tốt nghiệp Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh du học chuyên ngành Phật học Sri Lanka Ấn Độ Dữ liệu sau xử lý phân tích để đưa kết nghiên cứu cách khách quan xác TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÁC HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ THÀNH TỰU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA CÁC HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM Kể từ sau kiện trọng đại đất nước thống (30/04/1975), gần năm sau, kiện quan trọng khác Phật giáo miền Bắc, ngày 01.01.1978, nhà nước cho phép Hội Phật giáo Thống thành lập Trường Cao cấp Phật học Việt Nam trường Tu học Phật pháp Trung ương Còn khu vực miền Nam, việc thành lập Trường Cao cấp Phật học vào năm 1984 năm 1997 nâng cấp thành Học viện Phật giáo Việt Nam tiền thân Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Hịa thượng Thích Minh Châu sáng lập1 đánh dấu bước tiến quan trọng giáo dục Phật giáo bậc đại học Gần Học viện Phật giáo Việt Nam Huế, Hà Nội Học viện Phật giáo Nam Tông Khmer Cần Thơ khẳng định giáo dục đầy đủ toàn diện, rộng khắp Phật giáo Có thể điểm qua số thành tựu bật mà học viện Phật giáo Việt Nam đạt lĩnh vực giáo dục bậc đại học sau Từ năm 1983-1997, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh kế thừa Đại học Vạn Hạnh (1964-1975) liên kết giáo sư giảng viên với trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Tăng Ni sinh tốt nghiệp khóa I khóa II Học viện phần lớn trở thành cán lãnh đạo chủ chốt Ban Trị Tỉnh Thành hội Hội đồng Trị Học viện Phật giáo Việt Nam Từ năm 1997-2005 Trường Cao cấp Phật học Nguyễn Công Lý, Nghĩ giáo dục Phật giáo Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 11 (149), 2015, tr 46-64 676 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Việt Nam sở II Thành phố Hồ Chí Minh thức đổi tên thành Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo khóa cử nhân Phật học đạt thành tựu quan trọng quan hệ ngoại giao quốc tế quốc nội ngày đa dạng hơn, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu đào tạo Học viện quy mô trường đại học Phật giáo Từ 2006 trở đi, Học viện thay đổi chương trình học niên chế với năm hai học kỳ thành hệ thống tín (course-credit/ unit) theo hệ thống giáo dục tiên tiến phổ quát giới Số lượng sinh viên ghi danh thi tuyển sinh theo học ngày nhiều, sau khóa, làm cho Học viện trở thành trung tâm thu hút học giả nhà nghiên cứu từ nhiều nơi giới2 Tiếp theo, Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội là sở đào tạo Phật học lớn miền Bắc, được thành lập từ năm 1981, có hàng nghìn tăng, ni sinh được vinh dự đón nhận tốt nghiệp cử nhân Phật học và Cao đẳng Phật học Sau 24 năm, sở Học viện đặt chùa Quán Sứ với hai phòng học, từ năm 2006 đến nay, Học viện đã chính thức có sở với diện tích 10ha Sóc Sơn, Hà Nội, có đủ điều kiện về sở vật chất và cảnh quan tu học, phục vụ tốt cho tăng, ni sinh tu học Trong năm qua, học viện không ngừng đổi chiều sâu chiều rộng, nhằm  nâng cao  chất lượng  đào tạo.  Đặc biệt, để đảm bảo triển khai nội dung chương trình giáo dục đào tạo học viện tạo yên tâm tu học của tăng, ni sinh, học viện đã quyết định bảo đảm miễn phí 100% kinh phí ăn 90% kinh phí đào tạo của tăng, ni sinh trong suốt thời gian tu học3 Thứ ba, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế có tiền thân Trường Cao cấp Phật học Việt Nam Huế (Quyết định thành lập Số 07–QĐ/TGCP ngày 22 tháng năm 1997 Ban Tơn giáo HT Thích Giác Tồn, “Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Từ khứ đến tại”, http://www.vbu.edu.vn/vbunews/vbunews-detail/AP-202/Hoc-vienPGVN-tai-TP-HCM:-Tu-qua-khu-den-hien-tai.html Cẩm Vân, “Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội”, https://thuvienhoasen.org/ a5939/hoc-vien-phat-giao-viet-nam-tai-ha-noi TĂNG NI SINH TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM DU HỌC NƯỚC NGỒI 677 Chính phủ chấp thuận) Số lượng sinh viên tốt nghiệp qua khóa vượt 1.000 sinh viên4 Cuối Học viện Phật giáo Nam tông Khmer khẳng định vị phát triển khối đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo; đóng góp phát huy vai trị vào thành tựu chung mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam đạt sau 35 năm Đặc biệt lĩnh vực giáo dục, Phật giáo Nam tông Khmer đạt thành tựu đáng kể, quan trọng cho Phật giáo Nam tông Khmer Việt Nam5 Sau tốt nghiệp Học viện, nhiều Tăng ni sinh qua hệ lựa chọn tiếp tục chương trình học tập nghiên cứu Phật học bậc cao nước ngồi Nhiều quốc gia có đào tạo Phật giáo phát triển đa phần châu Á đông đảo Tăng ni sinh Việt Nam chọn lựa Có thể chia thành nhóm dựa theo tính chất đặc điểm đào tạo theo hướng nghiên cứu Phật học: nhóm nước đào tạo Phật học sử dụng tiếng Anh Ấn Độ, Sri Lanka, Thái Lan, Myanmar với mạnh nghiên cứu đào tạo Phật giáo Nguyên thuỷ, Nam truyền Theravada cổ ngữ Pali sử dụng làm cơng cụ nghiên cứu chính; nhóm nước đào tạo Phật học sử dụng tiếng Trung ngôn ngữ khác Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản với mạnh nghiên cứu đào tạo Phật giáo Đại thừa (Mahayana), Phật giáo Bắc truyền sử dụng Hán cổ Sanskrit (Phạn văn) làm cơng cụ nghiên cứu Ngồi nhóm cịn nhóm Tăng ni sinh theo học nghiên cứu Kim Cang Thừa (Vijrayana hay Tantrayana) chủ yếu học vùng Dharamshala, Ấn Độ, Bhutan, Nepal tiếng Tạng Sanskrit cổ Tuy nhiên số lượng Tăng ni sinh theo học nước chiếm số lượng không đáng kể Theo thống kê sơ bộ, số lượng Tăng ni sinh du học Phật pháp nước đào tạo tiếng Anh (năm 2019) sau: Số liệu đăng website học viện: (http://vba.edu.vn/hvpg.aspx?KenhID=107&Tieu DeID=55&LoaiTieuDe=1&LoaiKenh=2&l=vn) Kim Chươi, “Những giải pháp đào tạo Học viện Phật giáo Nam tông Khmer”, https://phatgiao.org.vn/nhung-giai-phap-dao-tao-o-hoc-vien-phat-giao-nam-tong-khmer-d29071.html 678 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 2019 Ấn Độ Sri Lanka Thái Lan Myanmar Tổng số Số lượng 140 65 180 90 485 Tỷ lệ % 28.87 % 13.4 % 37.11% 18.56% 100% H1 Biểu đồ tỷ lệ Tăng ni sinh Việt Nam du học nước đào tạo tiếng Anh năm 2019 Từ số liệu ta thấy Thái Lan nước có số lượng Tăng ni sinh lựa chọn đông với 180 du học sinh chiếm tỷ lệ 37,11 % điều kiện địa lý gần Việt Nam nhiều nét tương đồng văn hoá, kinh tế, xã hội Ấn Độ quê hương Phật giáo xếp vị trí thứ với số lượng 140 du học sinh chiếm 28,87% tổng số Tăng ni sinh du học, thứ ba Myanmar 90 Tăng ni sinh du học (chiếm tỷ lệ 18.56%) cuối Sri Lanka – ví ngơi lên, điểm đến lý tưởng cho việc du học Phật pháp năm gần với số lượng 65 Tăng ni sinh chiếm 13,4% tổng số du học sinh nhóm Đề tài nghiên cứu lựa chọn Ấn Độ Sri Lanka làm địa điểm khảo sát ý kiến cựu Tăng ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh du học quốc gia thỏa mãn điều kiện quốc gia có đạo tạo Phật giáo phát triển, nhiều hệ chư tôn thiền đức du học đây, Tăng ni sinh tốt nghiệp có nhiều đóng góp cho Phật giáo nước giới Ấn Độ được biết nôi văn minh nhân loại, đồng thời quê hương Phật giáo nơi mà hàng triệu Tăng ni, Phật TĂNG NI SINH TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM DU HỌC NƯỚC NGỒI 679 tử tồn giới khách hành hương muốn lần tìm để tìm hiểu Phật giáo chiêm bái Tứ Động Tâm – bốn thánh tích linh thiêng thuộc Ấn Độ Nepal Nhiều trường Phật giáo tiếng Ấn Độ Đại học New Delhi, Đại học Nalanda, Đại học Allahabad, Đại học Pune, Đại học Gautam Buddha, v.v… nơi đào tạo nhiều tăng tài cho Phật giáo nước nhà qua nhiều hệ Hiện số lượng Tăng ni sinh du học Ấn Độ 140 vị theo học thức chương trình đào tạo trường đào tạo, khoảng 50 vị tu tập học tiếng Tạng Phật giáo Kim Cang thừa chùa Tây tạng khu vực Dharamshala, Ấn Độ Số lượng du học sinh khơng đưa vào số liệu thức khơng theo học trường Đại học hàn lâm Ấn Độ Có điểm đặc biệt 140 du học sinh du học Ấn Độ 95% tốt nghiệp từ Học viện Phật giáo Việt Nam Việt Nam theo học chương trình sau đại học thạc sĩ, phó tiến sĩ, tiến sĩ Tỷ lệ sinh viên học Cử nhân Phật học (BA) (khoảng vài người) Điều lý giải hầu hết chương trình đào tạo cử nhân Phật học Ấn Độ tiếng Hindi (Hindi medium) rào cản lớn ảnh hưởng đến việc lựa chọn học Cử nhân Phật học Ấn Độ so với nước khác Biểu đồ tỷ lệ du học sinh theo cấp học Ấn Độ Sau Đại học 90% Cử nhân - 3% Chương trình khác H2 Biểu đồ tỷ lệ du học sinh phân theo cấp độ đào tạo Ấn Độ 2019 Nếu Ấn Độ biết nơi khởi nguồn Phật giáo Sri 680 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Lanka biết tới hịn đảo thiêng giữ gìn lưu truyền chánh pháp Đất nước Phật giáo Nam truyền có số lượng Phật tử chiếm 70,1% dân số Đây quốc gia Phật giáo thành, người dân hiền lương, điềm đạm, xã hội trật tự đạo đức Ngũ giới tảng đạo đức xã hội, xem chuẩn mực đạo đức cho người noi theo Sri Lanka giữ gìn tốt truyền thống văn hóa Phật giáo tốt đẹp từ thời xa xưa tận Ngày Chủ nhật ngày rằm (Poya day) hầu hết cửa hàng đóng cửa để người dân chùa tu học, cúng dường, nghe Pháp Phật tử cung kính, cúng dường, hộ trì chùa chiền Tăng ni tu học. Cố Trưởng lão HT Thích Minh Châu xem hệ du học sinh Phật pháp người Việt Nam đến Sri Lanka để học tập Pali Phật học Tiểu sử Hòa thượng ghi lại rằng: Do trình nghiên cứu Kinh - Luật - Luận Hán tạng, nhận thấy cách phiên âm từ ngữ Pali, Sanskrit khác nhau, chưa có thống khiến văn trở nên khó hiểu nên Hịa thượng xin phép bổn sư Hội Phật học Trung phần cho phép sang Sri Lanka Ấn Độ học Kinh, Luật, Luận, Pali Sanskrit để sau nước phục vụ việc nghiên cứu Phật học nước nhà Vào năm 1952, chấp thuận Giáo hội Hịa thượng bổn sư, Hịa thượng Thích Minh Châu xuất dương du học Sri Lanka Thời gian đầu Kelaniya, Hòa thượng miệt mài học Pali Anh văn; sau năm chuyên cần học tập, năm 1955, Hịa thượng Trường Đại học Tích Lan (Ceylon University) tặng Pháp sư (Saddammcariya) Sau đó, Hịa thượng sang Ấn Độ theo học Nava Nalanda Mahavihara thuộc Đại học Bihar (Ấn Độ)6. Từ khoảng mười năm trở trước, Sri Lanka mẻ chưa biết rộng rãi với nhiều người học Phật Việt Nam năm gần đây, số lượng du học sinh Việt Nam đến đất nước đơng Theo đó, trước năm 2010 có khoảng 5-10 du học sinh thời điểm tại, số lượng Tăng ni sinh sinh viên Việt Nam học Sri Tiểu sử Trưởng lão Hoà thượng Thích Minh Châu, https://quangduc.com/a49120/01tieu-su-truong-lao-hoa-thuong-thich-minh-chau (truy cập 26/08/2019) TĂNG NI SINH TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM DU HỌC NƯỚC NGOÀI 681 Lanka vượt 65 vị, số tăng lên sau năm Hiện nay, Sri Lanka trở thành địa điểm du học Phật pháp nhiều Tăng ni sinh Việt Nam tin tưởng chọn lựa. Theo khảo sát sơ tác giả, số lượng Tăng ni du học sinh Sri Lanka vào khoảng 65 người Trong chiếm phần lớn học viên cao học - thạc sĩ (khoảng 15 vị), phó tiến sĩ MPHIL (15 vị) tiến sĩ (khoảng vị), cử nhân BA khoảng 25 vị, số lại 20 vị học Diploma ngành tiếng Anh, Phật học, Pali, Sanskrit Biểu đồ tỷ lệ du học sinh theo cấp học Sri Lanka 2019 Tiến sỹ-PHD - 9% Phó TS - MPhil-15% Thạc sỹ - MA -23% Cử nhân - BA - 38% H3 Biểu đồ tỷ lệ du học sinh phân theo cấp độ đào tạo Sri Lanka 2019 Hầu hết du học sinh Việt Nam theo ngành Phật học, số nhỏ học cổ ngữ ngành khác Có khoảng trường đại học lớn thu hút đông sinh viên Việt Nam theo học Sri Lanka, 65% sinh viên học Trường Đại học Kelaniya (Colombo), 15% sinh viên học SIBA Campus (Kandy), 7% học Peradeniya (Kandy) 10% học BPU (Colombo), 3% học Trường Đại học Sri Jayawadenapura (Colombo).  682 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Kelaniya - 55% SIBA Campus - 23% PBU -10% Sri Jayawadenapura - 6% Nagananda - 3% Peradeniya - 1% H4 Tỷ lệ Tăng ni sinh Việt Nam du học Sri Lanka phân theo trường đại học 2019 NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ CỦA TĂNG NI SINH TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM THƯỜNG GẶP PHẢI KHI DU HỌC PHẬT PHÁP TẠI NƯỚC NGOÀI VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN Để khảo sát khó khăn, hạn chế mà cựu Tăng ni sinh tốt nghiệp Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải du học Phật pháp nước ngoài, cụ thể Sri Lanka Ấn Độ, tác giả tiến hành vấn 25 Tăng ni sinh học quốc gia Tiêu chí người lựa chọn vấn phải đáp ứng yêu cầu sau: - Tốt nghiệp Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh - Đang theo học chương trình đào tạo sau đại học (MA, MPhil, PHD) trường đại học thống Sri Lanka Ấn Độ Các vị Tăng ni sinh áp dụng phương pháp vấn bán cấu trúc xoay quanh vấn đề sau: Những khó khăn, hạn chế gặp phải du học nước Đánh giá mức độ hài lòng chất lượng đào tạo Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh TĂNG NI SINH TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM DU HỌC NƯỚC NGOÀI 683 Đề xuất ý kiến, đóng góp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Học viện,đáp ứng tiêu chuẩn học thuật quốc tế tạo điều kiện cho Tăng ni sinh tốt nghiệp hội nhập bắt kịp với phát triển ngày nhanh mạnh đào tạo Phật học giới ngày Kết phân tích liệu vấn cho thấy, khó khăn hạn chế mà Tăng ni sinh du học phải đối mặt bao gồm vấn đề với tỷ lệ sau: Yếu ngoại ngữ (Anh văn), thuật ngữ chuyên ngành Anh văn Phật pháp: 21/25 (84%) Cổ ngữ Pali: 13/25 Kinh nghiệm nghiên cứu, học thuật, kỹ mềm: 8/25 Tài chính: 3/25 (Sri Lanka) Khác biệt văn hoá: 2/15 Thủ tục visa: 3/25 (Sri Lanka) Cơ sở lưu trú trình học: 4/25 Những khó khăn khác: thiếu đồn kết 4/25 Khơng gặp khó khăn: 2/25 684 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Thủ tục visa -12% Khác biệt văn hố -8% Tài -12% Có Kinh nghiệm nghiên cứu, học thuật, kỹ mềm - 32% Không Cổ ngữ Pali - 52% Yếu Tiếng Anh, thuật ngữ chuyên ngành AVPP - 84% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Khơng cảm thấy khó khăn - 8% Có Khơng Khó khăn khác - 16% Có Cơ sở lưu trú -16% 10 15 20 25 30 H5 Những khó khăn chủ yếu mà Tăng ni sinh gặp phải học nước ngồi Từ kết phân tích liệu cho thấy, khó khăn lớn mà hầu hết Tăng ni sinh du học gặp phải trình học yếu ngoại ngữ (tiếng Anh) Có tới 21/25 Tăng ni sinh cho họ gặp khó khăn việc sử dụng tiếng Anh phục vụ việc học tập nghiên cứu nước chiếm tỷ lệ cao 84% tổng số sinh viên vấn Đa phần Tăng ni sinh cho biết họ yếu kỹ giao tiếp nghe nói, điều ảnh hưởng đến việc tiếp thu giảng lớp tương tác với giảng viên Tăng ni sinh cho biết đặc thù giảng dạy tiếng Anh Việt Nam thiên ngữ pháp, viết đọc hiểu mà trọng tới nghe nói nên Tăng ni sinh cảm thấy khó khăn lúc học Nhiều Tăng ni sinh ngại sợ phải giao tiếp với giảng viên sinh viên nước ngoài, đặc biệt phần thuyết trình mơn học (individual presentation) phần lớn sinh viên cho TĂNG NI SINH TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM DU HỌC NƯỚC NGOÀI 685 không đạt kết cao khả thuyết trình hạn chế Để khắc phục tình trạng yếu ngoại ngữ, nhiều Tăng ni sinh lựa chọn học thêm Anh văn trung tâm ngoại ngữ Tăng ni sinh khác học nhóm bạn bè chọn cách tự học Bên cạnh Anh văn giao tiếp thuật ngữ Anh văn Phật pháp (Buddhist Terminology) điểm yếu mà đa phần Tăng ni sinh phải đối mặt Các vị Tăng ni sinh cho ngoại trừ khoa Anh văn Phật pháp Học viện Phật giáo Việt Nam sinh viên khoa khác không dạy trang bị đầy đủ thuật ngữ chuyên ngành Anh văn Phật pháp để đáp ứng nhu cầu du học nước ngồi Khó khăn lớn Cổ ngữ chủ yếu Pali với kết phân tích cho thấy chiếm tới phân nửa số lượng Tăng ni sinh trả lời vấn (52%) Việc dạy cổ ngữ Pali Học viện Phật giáo Việt Nam ngoại trừ khoa Pali khoa Anh văn Phật pháp bắt buộc sinh viên khoa cịn lại lựa chọn sở tự nguyện cổ ngữ: Hán cổ, Pali Phạn tạng Những sinh viên thiếu định hướng từ đầu việc cần thiết Pali học tập nghiên cứu nước sử dụng tiếng Anh đào tạo khiến họ hụt hẫng nhiều thời gian cho việc học Pali lại từ đầu Một số Tăng ni sinh học cổ ngữ Pali Học viện cho việc dạy Pali học viện đáp ứng kiến thức mức bản, chưa đủ phục vụ cho việc học nghiên cứu bậc sau đại học nước ngồi Khó khăn thứ ba chiếm tỷ lệ 32% tổng số Tăng ni sinh gặp phải kinh nghiệm nghiên cứu, học thuật, kỹ mềm (softskills) phục vụ cho việc học tập nước Phương thức đào tạo hệ đại học sau đại học nước trọng khả tự học, tự nghiên cứu dựa hướng dẫn giảng viên, người học địi hỏi phải có tư logic, khả biện luận, đánh giá phê bình vấn đề học thuật bên cạnh nhiều trường áp dụng cơng nghệ thông tin (IT-based educational approach) vào nghiên cứu giảng dạy khiến Tăng ni sinh gặp nhiều bỡ ngỡ, lúng túng Ngồi ba khó khăn chủ yếu khó khăn khác mà Tăng ni sinh gặp phải chiếm 686 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN tỷ lệ nhỏ không quan trọng đa phần người tự khắc phục vượt qua dễ dàng Đó khó khăn mặt tài (12%), khác biệt văn hố mà cụ thể thức ăn đậm mùi cà-ri (8%), thủ tục xin cấp gia hạn visa (12%), sở lưu trú, chỗ nhà trọ chiếm 16% khó khăn khác chiếm 16% bao gồm thiếu truyền thơng, bất hồ xích mích nội cộng đồng Tăng ni sinh du học với Có điều thú vị từ kết nghiên cứu cho thấy ngồi khó khăn chủ yếu về: ngoại ngữ, cổ ngữ, kinh nghiệm nghiên cứu - kỹ mềm mà hầu hết Tăng ni sinh du học Sri Lanka Ấn Độ gặp phải khó khăn lại đa phần (hơn 90%) đến từ Tăng ni sinhdu học Sri Lanka Điều lý giải Ấn Độ đất nước quen thuộc với cộng đồng Tăng ni sinh du học Việt Nam từ trước đến nay, số lượng Tăng ni sinh đơng đảo nhận hỗ trợ từ phía cộng đồng Tăng ni sinh du học Ấn Độ từ phía Việt Nam lớn Sri Lanka điểm du học mẻ chưa nhiều người biết đến nhận quan tâm ủng hộ từ cộng đồng Phật giáo Việt Nam so với Ấn Độ Xét phân bố cư trú Tăng ni sinh du học Sri Lanka, 85% Tăng ni du học sinh tập trung thủ Colombo, cịn lại 15% học tập thành phố Kandy-Peradeniya Lý sống thủ có nhiều điều kiện thuận lợi việc học tiếng Anh, lại sinh hoạt Tuy vậy, khó khăn mà sinh viên học Colombo phải đối mặt chi phí sinh hoạt (tiền nhà trọ, lại) cao khí hậu nóng so với vùng cao nguyên Kandy, Peradeniya Về nơi cư trú có tới 75% Tăng ni sinh Việt Nam phải thuê nhà trọ, thuê sở lưu trú chi nhánh chùa để trọ học, 20% sinh viên lưu trú chùa người xứ Sri Lanka, 5% lại ký túc xá trường đại học.  Cuộc sống xa gia đình, xa thầy tổ, xa q hương đất khách khơng phải điều dễ dàng Hầu du học sinh sang Sri Lanka học gặp phải khó khăn định Bốn năm trước, thầy C.Đ (Thành phố Hồ Chí Minh) TĂNG NI SINH TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM DU HỌC NƯỚC NGỒI 687 sang Sri Lanka theo học chương trình cử nhân Phật học Trường Kelaniya theo giới thiệu sư người Sri Lanka - vốn bạn huynh đệ thầy Việt Nam Thời gian đầu với vốn tiếng Anh hạn chế, cổ ngữ Pali chưa thành thạo, thầy phải nỗ lực tự học nhiều Ngoài học lớp, phần lớn thời gian thầy phải học tiếng Anh học thêm cổ ngữ Pali Ban đầu thầy trọ chùa Sri Lanka, thức ăn nặng mùi cà-ri, học tập vất vả tham dự sinh hoạt Phật chùa khiến thầy mệt mỏi Thầy tâm chương trình học nặng, chưa quen với cách dạy trực tiếp từ văn cổ ngữ Pali nên thầy phải nỗ lực gấp mười lần người bình thường Sau hai năm miệt mài, thầy vượt qua khó khăn ban đầu, đạt thành tích học tập tốt tốt nghiệp thạc sĩ Một khó khăn khác mà Tăng ni sinh Sri Lanka phải đối mặt việc tìm chỗ Những sinh viên may mắn ký túc xá thuận lợi nhiều cho việc học: vừa an tồn, chi phí rẻ lại có nhiều hội thực tập giao tiếp tiếng Anh với sinh viên quốc tế Tuy nhiên số lượng ký túc xá không nhiều Hiện có Học viện Phật giáo Quốc tế SIBA Campus hỗ trợ ký túc xá cho sinh viên quốc tế Trường BPU có dành ký túc xá cho sinh viên hệ cử nhân Còn lại trường khác, sinh viên phải tự tìm nhà trọ để ở. Một số vị may mắn tìm chủ nhà trọ Phật tử tốt bụng, lấy giá rẻ, phòng ốc đẹp, an ninh, yên tĩnh có số vị phải lao đao gặp chủ nhà trọ khơng đàng hồng Sư M.T (Đà Lạt) phải chuyển nhà đến lần chủ nhà trọ thường xuyên phá hợp đồng, tăng giá phịng Khi dọn đi, chủ nhà trọ nơi cô thuê không chịu trả lại số tiền đặt cọc nhà trước tháng nhiều lần tìm cách lẩn tránh Việc tìm nhà trọ cho sinh viên sang cực hình, địi hỏi sức kiên nhẫn cần chút may mắn Sư G.H.C (Thành phố Hồ Chí Minh) sang phải công chuyển nhà tới lần gần tháng tìm chỗ trọ ưng ý Nhà trọ Colombo dao động từ 100-200 USD/1 tháng, có vài sở thuộc chùa lấy phí điện nước khoảng 50 USD Một số chùa khơng lấy tiền mà trái lại, Tăng sinh có thêm chút tiền từ hoạt động Phật chùa lưu trú Số sinh viên chùa người Sri Lanka không nhiều, chủ yếu sư hệ 688 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN phái Nam tông, không tốn chi phí ăn lại bị ảnh hưởng thời gian học hành phải thường xuyên Phật sự, chấp tác v.v Trung bình, vị nhà trọ học phải trả tiền nhà trọ, chi phí ăn uống, lại tháng khoảng 200-300 USD cộng tiền học phí dự chi khoảng 3.500 - 4.000 USD/người/năm.  Nhiều gương học tập nghiên cứu tốt Sư Chánh Thân (tốt nghiệp tiến sĩ) với cơng trình dịch thuật Tiểu kinh Luật tạng song ngữ Pali - Sinhala - Việt Nam Hội đồng Tăng thống Sri Lanka tán dương, ca ngợi, nhiều vị tham gia nhiều hội thảo khoa học quốc tế với tham luận đánh giá cao mặt nghiên cứu, học thuật Và nhiều hệ Tăng ni ngày đêm miệt mài bên trang sách, nỗ lực vượt qua khó khăn, học tập khơng ngừng để mong ngày có hội trở phụng đạo pháp cho quê hương Phần quan trọng thứ hai đánh giá mức độ hài lòng Tăng ni sinh tốt nghiệp học viện du học Câu hỏi đưa “Nếu cho điểm đánh giá mức độ hài lòng chất lượng đào tạo Học viện theo thang điểm từ - 10 q thầy cho điểm?” Sau thu thập liệu, tác giả chuyển đổi số điểm thực tế từ 1-10 thành nhóm mức độ hài lịng: Từ – điểm: Khơng hài lịng Từ – điểm: Hài lòng Từ – điểm: Khá hài lòng Từ – 10 điểm: Rất hài lòng Kết xử lý thống kê sau: Số lượng Tỉ lệ % Khơng hài Hài lịng Khá hài lịng Rất hài lịng lòng 10 0% 36% 40% 24% TĂNG NI SINH TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM DU HỌC NƯỚC NGỒI 689 Mức độ hài lịng chất lượng đào tào học viện Khơng hài lịng - 0% Hài lòng -36% Khá hài lòng - 40% Rất hài lòng - 24% H6 Mức độ hài lòng chất lượng đào tạo Học viện 2019 Kết thống kê cho thấy khơng có Tăng ni sinh cảm thấy khơng hài lịng chất lượng đào tạo học viện Mức độ hài lòng chiếm tỷ lệ cao (40%), mức độ trung bình hài lịng tương đối cao (36%) tỷ lệ hài lòng chiếm mức khiếm tốn (24%) Khi hỏi lý việc cho mức điểm cao từ 7-10 tương ứng với mức chọn lựa “khá hài lòng” “rất hài lịng” Tăng ni sinh câu trả lời bất ngờ, khoảng 60% Tăng ni sinh trả lời xét cách khách quan họ đánh giá chất lượng đào tạo mức trung bình lại cho điểm cao tình cảm riêng, dạy dỗ quan tâm giúp đỡ vị giáo thọ Học viện khiến họ cảm kích chọn cho điểm cao số điểm thực ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, HỖ TRỢ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN Bên kết phân tích từ liệu thu thập phản ánh khó khăn hạn chế mà Tăng ni sinh du học nước thường gặp phải Dựa thực tế, tác giả tổng hợp đưa đề xuất nhằm giải khó khăn trước mắt củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Học viện Phật giáo Việt Nam nói chung để tiếp cận hội nhập chất lượng đào tạo mang tính quốc tế 690 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN trình đổi hội nhập toàn cầu Những giải pháp đề xuất tổng hợp từ ý kiến trực tiếp Tăng ni sinh du học phần kiến nghị tác giả dựa tổng quan nghiên cứu Thứ nhất, tăng cường cải tiến việc giảng dạy ngoại ngữ Học viện điều quan trọng cần thiết để giúp Tăng ni sinh đủ khả hội nhập tiếp cận với giáo dục nước Bên cạnh kỹ đọc hiểu kỹ nghe nói giáo tiếp, thuyết trình cần trọng nâng cao Anh văn Phật pháp dạy cho sinh viên chuyên ngành Anh văn Phật pháp sinh viên khoa khác cần bổ sung môn thuật ngữ Phật học (Buddhist Terminology) vốn dạy vào học kỳ năm trường đại học nước giúp sinh viên có kiến thức vốn từ vựng chuyên biệt dùng giảng dạy nghiên cứu Phật học Thiết nghĩ, thành lập câu lạc tiếng Anh Phật pháp, câu lạc nghiên cứu thuyết trình, sinh hoạt chuyên đề tiếng Anh tạo môi trường cho sinh viên thực tập nâng cao khả ngoại ngữ Anh văn Phật pháp để giúp cho việc du học sau Thứ hai, việc dạy học cổ ngữ Pali cần thiết tư vấn định hướng cho sinh viên từ đầu sinh viên có ý định du học sau tốt nghiệp Việc giảng dạy Pali khơng dạy chương trình mà cịn tổ chức dạy cấp khóa học Diploma Pali riêng cho sinh viên học viện Bên cạnh tổ chức hoạt động ngoại khóa Pali nhằm khơi dậy niềm đam mê hứng khởi học nghiên cứu Pali sinh viên ví dụ seminar chuyên đề Pali, thi tìm hiểu Pali, Jataka Dramma (thi diễn kịch chuyện tiền thân Đức Phật), hỗ trợ học bổng cho Tăng ni sinh học khoa Pali, Sanskrit, v.v… Thứ ba, nhằm giúp cải thiện nâng cao kỹ nghiên cứu học thuật, kỹ mềm, Học viện cần phải đổi cách dạy học phương pháp nghiên cứu khoa học Có điều mà Học viện Phật giáo Việt Nam chưa làm tốt trường đại học bên tổ chức thi nghiên cứu khoa học sinh viên Kỹ nghiên cứu khoa học Tăng ni sinh Học viện thực đa phần học lý thuyết TĂNG NI SINH TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM DU HỌC NƯỚC NGOÀI 691 mà thiếu thực hành Do qua nước ngồi du học, Tăng ni sinh gặp khó khăn viết tiểu luận (assignments), luận văn, luận án tốt nghiệp (dissertation/thesis), theo quan sát có Tăng ni sinh du học tham gia viết cho hội thảo khoa học quốc tế nước Thứ tư, việc cải cách giáo dục đào tạo bậc Đại học Sau đại học cần thiết phải thực đồng từ thấp lên cao Quá trình đổi cải cách giáo dục Phật giáo không thực bậc Đại học mà phải giai đoạn Trung cấp – Cao đẳng theo hướng chuẩn quốc tế để tạo tảng vững từ ban đầu nhằm tiết kiệm thời gian công sức bậc Đại học Thứ năm, tăng cường tổ chức chương trình quan hệ hợp tác, chuyển đổi, giao lưu trao đổi sinh viên quốc tế mở rộng hợp tác đào tạo, liên thông với trường đào tạo Phật học giới Đây xem hướng giải vấn đề giá trị công nhận văn đào tạo Học viện vốn nhiều hạn chế bất cập Thứ sáu, vấn đề hỗ trợ tài chính, trao học bổng cho Tăng ni sinh du học cần quan tâm Thực tế từ trước tới Tăng ni sinh tự túc tìm nguồn hỗ trợ chi phí du học nhận hỗ trợ từ Giáo hội lượng Tăng ni sinh du học tốt nghiệp bổ sung đóng góp lớn cho cơng tác Giáo hội Nên cần quy hoạch dự trù ngân sách hỗ trợ cho Tăng ni sinh du học hình thức trao học bổng cho sinh viên giỏi, quỹ tín dụng hỗ trợ cho vay du học lãi suất 0%, quỹ hỗ trợ trường hợp khó khăn, cấp thiết ốm đau bệnh tật Tăng ni sinhgặp rủi ro du học nước Thứ bảy, việc thành lập Ban Đại diện Tăng ni sinh du học quốc gia có Tăng ni sinh Việt Nam du học cần thiết nhằm nắm bắt tình hình học tập, hỗ trợ sinh viên sang việc học tập, visa, chỗ ở, hỗ trợ bệnh tật tạo mối gắn kết chặt chẽ với Giáo hội Phật giáo nước nhà để đồng hành Phật giáo Việt Nam kiện trọng đại 692 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN KẾT LUẬN Nếu Thân Nhân Trung, văn bia khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ (1442) có nói rằng: “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, được dựng vào năm Hờng Đức thứ 15 (1484) Đạo pháp thấy rằng: “Tăng tài nguyên khí Phật giáo” Hiền tài hiểu người có tài đức hạnh, đem hết tài đức hạnh phục vụ cho Tổ quốc giang sơn Người vừa hiền lại vừa tài nói ngơn ngữ bây giờ, người vừa có tài lại vừa có đức, người gương mẫu đạo đức suốt đời chăm lo tu dưỡng phẩm hạnh cho thân Tương tự Tăng tài tu sĩ có đầy đủ phẩm hạnh đạo đức tài Phật pháp giúp Phật pháp trường tồn Tăng tài vừa kế thừa tiếp nối mạng mạch Phật giáo vừa đảm nhận công tác hoằng pháp lợi sinh Đầu tư cho Phật giáo tương lai đầu tư cho tầng lớp kế thừa tiếp nối Phật giáo Tại Sri Lanka Ấn Độ, dấu ấn, thành tích danh tiếng bậc tiền nhân Đại Trưởng lão HT Thích Minh Châu vị tôn túc khác lớn, điều áp lực đặt lên vai hệ Tăng ni du học sinh trẻ ý thức trách nhiệm tu học cho xứng đáng với tầm vóc bậc tiền nhân, làm rạng danh Phật giáo Việt Nam trường quốc tế Dù gặp nhiều khó khăn bước đường du học, tâm với chúng tôi, Tăng ni sinh Việt Nam tự nhủ phải ln phấn đấu vượt qua khó khăn đạt nhiều thành tích cao nghiên cứu, học tập Tăng ni sinh du học nước cần quan tâm đặc biệt họ hệ kế thừa Phật giáo, nguồn nhân lực có trình độ cao có quan tâm hỗ trợ mực có hệ Tăng ni sinh kế thừa đủ tài đức phụng đóng góp sức cho phát triển Phật giáo Việt Nam mai sau *** TĂNG NI SINH TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM DU HỌC NƯỚC NGOÀI 693 Tài liệu tham khảo Nguyễn Công Lý, Nghĩ Về Giáo Dục Phật Giáo Ở Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 11 (149), 2015, p 46-64 HT, Thích Giác Tồn, Học Viện PGVN Tp.HCM: Từ Quá Khứ Đến Hiện Tại, http://www.vbu.edu.vn/vbunews/vbunews-detail/AP-202/Hoc-vien-PGVN-tai-TP-HCM:-Tu-qua-khu-denhien-tai.html Cẩm Vân, HVPGVN Hà Nội, https://thuvienhoasen.org/ a5939/hoc-vien-phat-giao-viet-nam-tai-ha-noi Kim Chươi, Những giải pháp đào tạo Học viện Phật giáo Nam tơng Khmer, https://phatgiao.org.vn/nhung-giai-phap-daotao-o-hoc-vien-phat-giao-nam-tong-khmer-d29071.html Tiểu sử Trưởng lão hồ thượng Thích Minh Châu, https://quangduc.com/a49120/01-tieu-su-truong-lao-hoa-thuong-thichminh-chau (truy cập 26/08/2019) Thích Đồng Tâm, Tăng Ni sinh du học Sri Lanka, https://giacngo.vn/vanhoa/phatgiao/2017/08/17/7FC0C1/ 694

Ngày đăng: 11/04/2022, 18:26